1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
Hoạt động 1:
- HS biết: Đọc sáng tạo một văn bản truyện. Nt chính về tc giả, tc phẩm.
Hoạt động 2:
- HS biết: Một biểu hiện cụ thể, sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kháng chiến chống Pháp.
- HS hiểu: Tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai. Những nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng truyện: Xây dựng tình huống tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng.
Hoạt động 3:
- HS biết: Tổng kết nội dung bi học.
- HS hiểu: Nét đặc sắc về nghệ thuật v ý nghĩa văn bản.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Đọc - hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại sáng tác trong thời kì khng chiến chống Php.
- HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích nhân vật.
22 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Ngữ văn 9 - Tuần 13 Trường THCS Thạnh Đông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:13
Tiết:61
Ngày dạy:12/11/2013
LÀNG
(Kim Lân)
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
à Hoạt động 1:
- HS biết: Đọc sáng tạo một văn bản truyện. Nét chính về tác giả, tác phẩm.
à Hoạt động 2:
- HS biết: Một biểu hiện cụ thể, sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kháng chiến chống Pháp.
- HS hiểu: Tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai. Những nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng truyện: Xây dựng tình huống tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng.
à Hoạt động 3:
- HS biết: Tổng kết nội dung bài học.
- HS hiểu: Nét đặc sắc về nghệ thuật và ý nghĩa văn bản.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Đọc - hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
- HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích nhân vật.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Tự hào về quê hương của mình .
- HS có tính cách: Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Đọc hiểu văn bản.
- Nội dung 2: Phân tích văn bản.
- Nội dung 3: Tổng kết.
- Tình huống truyện .
- .Diễn biến tâm trạng của nhân vật ơng Hai : Trước khi nghe tin xấu về làng ; khi nghe tin xấu về làng và khi nghe tin làng được cải chính .
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Những tác phẩm cùng chủ đề về tình yêu quê hương, đất nước, sưu tầm thông tin về tác giả, hoàn cảnh xã hội lúc truyện ra đời, phân tích nội dung và nghệ thuật của truyện.
3.2: Học sinh: Đọc trước văn bản, tập trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu văn bản (sách giáo khoa), tìm hiểu tình huống truyện, diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1: 9A2:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng bài thơ “Aùnh trăng” và nêu chủ đề của bài thơ? (8đ)
l Luôn nhớ về cội nguồn, quá khứ nghĩa tình…
Tĩm tắt truyện Làng – Kim Lân ?(2đ)
ĩ GV gọi HS tĩm tắt .
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
l Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, nội dung, nghệ thuật của văn bản.
Nhận xét, chấm điểm.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Vào bài: Kim Lân là một trong những nhà văn tiêu biểu của nhóm Tự lực văn đoàn, Làng là tác phẩm của ông, mang nội dung khá sâu sắc. Vậy, nội dung của truyện nĩi về điều gì? Qua tiết học này, các em sẽ rõ.(1’)
Hđ1: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản.(7’)
GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu.
Gọi HS đọc, nhận xét.
Dựa vào phần chú thích, giới thiệu về tác giả Kim Lân?
Kim Lân là nhà văn có sở trường về truyện ngắn, am hiểu, gắn bó với nông thôn.
Giới thiệu về tác phẩm?
Truyện khai thác một tình cảm bao trùm và phổ biến thời kháng chiến, tình yêu quê hương đất nước.
Kiểm tra việc nắm nghĩa một số từ khó của HS.
Hđ2: Hướng dẫn HS phân tích văn bản. (30’)
GV tóm tắt phần đầu truyện SGK đã lược bỏ:
Ông Hai là người thích “khoe” làng, xa làng ông luôn nhớ về làng ông nhận thức tản cư là tham gia kháng chiến.
Để khắc họa nổi bật chủ đề của truyện và tính cách của nhân vật. Kim Lân đã đặt nhân vật vào một tình huống truyện như thế nào?
Tình huống ấy có tác dụng như thế nào?
Cho HS hợp tác nhĩm nhỏ trong 3 phút.
Gọi HS trình bày nhận xét.
Trước khi nghe tin xấu về làng, tâm trạng của ông Hai được miêu tả như thế nào?
Ông nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em, ông lại muốn về làng muốn được cùng anh em đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá, … Chao ôi, ông đã nhớ làng, nhớ cái làng quá!
Khi đến phòng thông tin ông nghe được những gì?
Tâm trạng ông như thế nào? Chi tiết nào nói lên điều đó?
Những biểu hiện tâm lí đó thể hiện điều gì?
Tình yêu làng của ông Hai.
Vì sao ta có thể khẳng định như vậy?
Vì ông quan tâm nghĩ đến làng, vui mừng, hãnh điện khi nghe tin chiến thắng của quân ta… Tất cả những điều đó là bằng chứng thể hiện tình yêu làng của ông thật tha thiết.
Giáo dục HS về lòng yêu quê hương đất nước.
Đọc hiểu văn bản:
. Đọc - tóm tắt:
. Chú thích:
a.Tác giả: SGK-171.
b.Tác phẩm: Làng là tác phẩm thành cơng của văn học VN thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược.
c.Từ khó:
Tìm hiểu văn bản:
.Tình huống truyện:
- Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu của ông theo Tây, trái ngược với suy nghĩ của ông là làng ông có tinh thần cách mạng lắm.
à Tạo tâm lí diễn biến gay gắt trong nhân vật.
. Diễn biến tâm lí của ông Hai:
Trước khi nghe tin xấu về làng:
- Nhớ làng da diết: “ nghĩ đến những ngày…nhớ cái làng quá”.
- Ỏû phòng thông tin, ông nghe được nhiều tin hay, những tin chiến thắng của quân ta. Ông rất vui “ruột gan ông cứ như múa cả lên, vui quá”.
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
Tác phẩm Làng của Kim Lân được viết theo thể loại nào?
Tiểu thuyết.
Hồi kí.
Truyện ngắn.
Tùy bút.
l Đáp án: C
Nhân vật chính của truyện “Làng” là ai?
A. Ông Hai. C. Bà Hai.
B. Bà chủ nhà. D. Bác thứ.
l Đáp án: A
Truyện ngắn “Làng” viềt về chủ đề gì?
A. Người trí thức. C. Người nông dân.
B. Người phụ nữ. D. Người lính.
l Đáp án: C
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
+ Tập tóm tắt văn bản.
+ Nắm kĩ những tình huống của truyện và tâm trạng của ông Hai trước khi nghe tin làng theo giặc.
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài tiếp theo: “Làng (tiếp theo)”:
+ Tìm hiểu những chi tiết nói về tâm trạng của ông Hai khi nghe tin về làng và nghe tin xấu được cải chính.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
+ Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9.
Tuần:13
Tiết:62
Ngày dạy:14/11/2013
LÀNG(tt)
(Kim Lân)
1. Mục tiêu:
2. Nội dung học tập:
3. Chuẩn bị:
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1: 9A2:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
l Tìm hiểu về tình yêu làng của ơng Hai, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Vào bài:Với lòng tự hào về làng quê mình, tâm trạng ông Hai diễn biến như thế nào khi nghe tin làng minh theo Tây, các em sẽ được hiểu rõ qua tiết học này.( 1’)
Hđ2: Hướng dẫn HS phân tích văn bản (tt).(25’)
Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, tâm trạng của ông như thế nào?
Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân.
Ông lão lặng đi tưởng như không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, giọng lạc hẳn đi.
Vì sao khi nghe tin đó ông lại có tâm trạng như vậy?
Vì ông luôn tự hào, luôn nghĩ làng ông có tinh thần cách mạng rất cao. Thế mà giờ theo giặc.
Khi nghe nói làng ông theo Tây, ông đã tin ngay chưa? Chi tiết nào nói lên điều đó?
Ông không tin: “Liệu có thật không hở Bác? Hay là chỉ lại …”
Từ khi nghe tin dữ ấy thì ông Hai đã có những hành động cử chỉ như thế nào?
Những chi tiết đó cho ta thấy tâm trạng của ông như thế nào?
Tìm những chi tiết độc thoại để thấy được tâm trạng đau buồn của ông Hai?
Nhìn lũ con tủi thân, nước mắt ông cứ giàn ra … cơ sự này chưa?
Ông Hai rất yêu làng nhưng khi nghe tin làng theo giặc thì ông nghĩ gì về làng của mình?
Chi tiết này cho ta hiểu thêm về điều gì?
Chi tiết nào cho ta thấy làng chợ Dầu củøa ông không theo Tây?
Khi nghe tin Tây đốt nhà mình tâm trạng của ông như thế nào?
Vì sao vậy?
Đoạn hội thoại nào thể hiện rõ tình yêu làng, yêu nước của ông Hai?
Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng … cũng vợi đi được đôi phần.
Cho HS hợp tác nhĩm nhỏ trong 4 phút.
Gọi đại diện nhóm trình bày.
Nhận xét, sửa chữa.
Từ tình cảm của ông Hai đối với làng với nước, em có suy nghĩ gì?
Luôn yêu gắn bó với quê hương làng nước của mình.
Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước.
Em có nhận xét gì về nghệ thuật của truyện? Về cách kể chuyện của tác giả?
Cách ấy có tác dụng gì?
Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật?
Nhận xét về cách xây dựng tình huống truyện?
Hđ3: Hướng dẫn tổng kết.(3’)
Nêu đặc sắc về nghệ thuật?
Xây dựng tình huống nhân vật thành công, kết hợp nhiều phương thức biểu đạt.
Qua tìm hiểu phần trích, em thấy nội dung của truyện nói về điều gì?
Lòng yêu làng yêu nước sâu sắc của ông Hai.
Gọi HS đọc ghi nhớ.
Hđ4: Hướng dẫn luyện tập (10’)
Gọi HS tóm tắt yêu cầu của bài tập 1.
Gợi ý HS có thể lựa chọn. VD: đoạn ông Hai nghe tin làng theo giặc, đoạn ông nghe tin xấu được cải chính … chú ý miêu tả hành động nét mặt, cử chỉ ngôn ngữ … và những biện pháp tác giả dùng để miêu tả.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
Nét riêng của truyện “Làng”
Tình yêu làng của ông Hai trở thành niềm say mê, hành diện thành thói quen khoe làng.
Tình yêu làng phải đặt trong tình yêu nước, thống nhất với tinh thần kháng chiến khi đất nước đang bị xâm lược và cả dân tộc đang tiến hành cuộc kháng chiến.
b) Khi nghe tin làng theo Tây:
- Cổ ông lão nghẹn ắng đến không thở được.
à Sững sờ, bàng hoàng.
- Ông cúi gằm mặt xuống mà đi. Về đến nhà, ông nằm vật ra giường, tủi thân, nước mắt trào ra…, trằn trọc, không ngủ được.
à Đau buồn, tủi nhục.
- Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.
à Tình yêu nước bao trùm lên tình yêu làng.
c) Khi nghe tin xấu được cải chính:
- Làng chợ Dầu không theo Tây: Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn.
à Vui tươi, rạng rỡ. Vì đó là minh chứng cho lòng trong sạch của ông và làng chợ Dầu.
Nghệ thuật: kết hợp kể chuyện, miêu tả tâm lí, độc thoại nội tâm, đối thoại Diễn tả cụ thể, tinh tế tâm lí nhân vật.
Xây dựng tính cách nhân vật thể hiện sự yêu ghét rõ nét.
Xây dựng tình huống hay, tạo bất ngờ.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Tạo tình huống truyện gay cấn: tin thất thiệt được chính những người đang đi tản cư từ phía làng Chợ Dầu lên nĩi ra.
- Miêu tả tâm lí nhân vật chân thực và sinh động qua suy nghĩ , hành động, qua lời nĩi (đối thoại và độc thoại).
2. Ý nghĩa văn bản:
Đoạn trích thể hiện tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước của người nơng dân trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
IV. Luyện tập :
* Bài 1:
Bài 2:
+ Bài thơ: Nhớ con sông quê hương (Tế Hanh).
+ Cố hương (Lỗ Tấn)
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
Dòng nào nói đầy đủ nhất tính cách của ông Hai được thể hiện trong tác phẩm?
Yêu và tự hào về làng quê của mình.
Căm thù giặc Tây và những kẻ theo Tây làm Việt gian.
Thủy chung với kháng chiến, với cách mạng và lãnh tụ.
Cả A, B, C đều đúng.
Tâm lí nhân vật trong tác phẩm được tác giả miêu tả bằng những cách nào?
Bằng hành động, cử chỉ. C. Bằng những lời độc thoại.
Bằng những lời đối thoại. D. Cả A, B, C đều đúng.
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
+ Đọc lại, nắm kĩ nội dung câu chuyện, nắm kĩ diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai.
+ Học thuộc ghi nhớ trong SGK- 174.
+ Hồn chỉnh các bài tập vào vở bài tập .
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài: “Chương trình địa phương phần tiếng Việt”.
+ Xem kĩ phần: Mở rộng vốn từ ngữ địa phương.
+ Vai trò của từ ngữ địa phương trong mối quan hệ với từ ngữ toàn dân.
+ Tìm một số phương ngữ ở mỗi địa phương cĩ kèm từ tồn dân tương đương .
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
+ Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9.
Tuần:13
Tiết:63
Ngày dạy:14/11/2013
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
PHẦN TIẾNG VIỆT
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
à Hoạt động 1:
- HS biết: Hệ thống các nội dung về chương trình địa phương. Giải thích nghĩa của các từ ngữ địa phương và phân tích giá trị của nó trong văn bản.
- HS hiểu: Sự phong phú của các vùng miền với những phương ngữ khác nhau.
à Hoạt động 1:
- HS biết: Làm một số bài tập bổ sung.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: nhận biết một số từ ngữ thụơc các phương ngữ khác nhau. và sử dụng từ địa phương một cách hợp lí.
- HS thực hiện thành thạo: Phân tích tác dụng của việc sử dụng phương ngữ trong các văn bản
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Sử dụng tốt vốn từ địa phương.
- HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức sử dụng từ địa phương phù hợp với văn cảnh để phát huy được giá trị của nó.
- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp : hiểu và biết cách sử dụng phương ngữ trong giao tiếp ; kĩ năng ra quyết định: biết phân tích các cách sử dụng các từ ngữ thích hợp trong giao tiếp cá nhân .
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Luyện tập: Mở rộng vốn từ ngữ địa phương :Từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm , tính chất…Sự khác biệt giữa những từ ngữ địa phương ..
- Nội dung 2: Bài tập bổ sung.
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập bổ sung. Một số văn bản cĩ sử dụng các từ ngữ địa phương ( bài hát, câu ca dao…)
3.2: Học sinh: Xem trước các bài tập trong phần Luyện tập.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1: 9A2:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Nêu 5 sự vật, hiện tượng được đặt tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng của chúng? (6đ)
Gà rừng, xe cút- kít, chim heo, sếu đầu đỏ, mây trắng…
Đọc một đoạn thơ ngắn có sử dụng một trong những phép tu từ từ vựng? (2đ)
Bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. Sử dụng phép so sánh, điệp ngữ.
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ)
l Xem trước các bài tập trong phần Luyện tập….
Nhận xét. Chấm điểm.
4.3:Tiến trình bài học :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Vào bài: Từ địa phương làm nổi bật tính chất địa phương trong tác phẩm văn học, vì vậy chúng ta cần tìm hiểu để biết nghĩa và cách sử dụng cho phù hợp qua tiết học ngày hơm nay..(1’)
Hđ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu việc mở rộng vốn từ ngữ địa phương.( 25’)
GV cho HS nhắc lại : Thế nào là từ ngữ địa phương ? từ ngữ tồn dân ? cho VD minh họa ?
Å - Từ ngữ địa phương là từ được sử dụng trong một hoặc một số địa phương nhất định .
- Từ tồn dân là từ được sử dụng rộng rãi trong tồn dân .
VD: Ba, Má, U, Bầm, me, Mạ…-- Mẹ
Gọi HS đọc bài tập 1.
Tóm tắt yêu cầu?
Em hiểu phương ngữ là gì?
Từ ngữ địa phương.
GV sử dụng KT phân tích tình huống.
- GV hướng dẫn HS Phân tích 3 tình huống ở a,b,c .
+ Tìm những phương ngữ chỉ các sự vật hiện tượng khơng cĩ tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngơn ngữ tồn dân ?
+ Tìm từ đồng nghĩa nhưng khác âm với các từ ngữ trong các ngơn ngữ khác hoặc ngơn ngữ tồn dân?
+ Từ đồng âm nhưng khác về nghĩa…..?
GV hướng dẫn phân tích cụ thể cả 3 trường hợp
Từ đĩ GV giúp HS thấy được sự khác biệt giữa các từ ngữ địa phương , tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương .
Có thể bổ sung một số từ:
a. Măng cụt, Chẻo, Thanh long, Chơm chơm…
b. Bắc Trung Nam
Bát đọi chén
đâu mô đâu
gì chi gì
cá quả cá tràu cá lóc
ngã bổ té
c.Sắn ( Khoai mì ) – Sắn ( củ đậu)
Nỏ ( Khơng, chẳng ) – Nỏ ( vũ khí ) .
: ốm (bị bệnh); ốm (gầy) …
Gọi đại diện nhóm trình bày.
Nhận xét, sửa chữa.
Nhắc HS làm bài vào vở bài tập.
ĩ Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng ra quyết định: biết phân tích các cách sử dụng các từ ngữ thích hợp trong giao tiếp cá nhân .
Vì sao những phương ngữ ở bài tập 1a không có ngôn ngữ tương đương trong các ngôn ngữ khác và ngôn ngữ toàn dân?
Sự xuất hiện của những từ ngữ ấy nhiều hay ít (ít).
Điều đó thể hiện điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên các vùng của nước ta như thế nào?
Một số từ ngữ có thể chuyển thành từ ngữ toàn dân như: sầu riêng, chôm chôm, măng cụt, …
Gọi HS đọc bài tập 3.
Theo em phương ngữ nào được dùng phổ biến trong ngôn từ toàn dân?
Gọi HS đọc bài tập 4.
Chỉ ra những từ ngữ địa phương trong đoạn thơ trên?
Những từ ngữ trên thuộc phương ngữ nào?
Việc sử dụng những từ ngữ địa phương trong đoạn thơ có tác dụng gì?
ĩ Giáo dục HS ý thức sử dụng từ địa phương phù hợp với văn cảnh để phát huy được giá trị của nó.
Hđ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục II. (5 ‘)
GV ghi một số đoạn thơ, bài ca dao trong bảng phụ, treo bảng.
Xác định từ địa phương và nêu nghĩa của từ đó?
Mang đậm bản sắc quê hương.
ĩ Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp : hiểu và biết cách sử dụng phương ngữ trong giao tiếp
I. Mở rộng vốn từ ngữ địa phương:
* Bài 1:
a) Phương ngữ Nghệ tĩnh:
- Nhút: Món ăn làm bằng xơ mít muối, trộn với một vài thứ khác.
- Nuộc chạc: mối dây.
- Nam Bộ: Kèo nèo, sầu riêng.
b) Bắc Trung Nam
- Bố, thầy bọ ba, tía
- Quả trái trái
- Giả đò giả đò giả vờ
- Vừng mè mè
- Vào vô vô
- Nghiện ghiền ghiền
c)- Hòm (đựng đồ đạc) - hòm (quan tài)
- Bắp (bắp chân, bắp cày)- bắp (ngô)
- Nỏ(cái nỏ, củi nỏ)- nỏ(không, chẳng)
Trái (trái phải) – trái ( quả)
Vai trò của từ ngữ địa phương trong mối quan hệ với từ ngữ toàn dân:
* Bài 2:
Vì các từ ngữ nêu ở bài tập 1a chỉ có ở những địa phương ấy.
Thể hiện sự đa dạng về tự nhiên và các vùng miền trên đất nước ta.
Số lượng không nhiều chứng tỏ sự khác biệt không lớn.
*. Bài 3:
Phương ngữ Bắc được dùng phổ biến nhất trong ngôn ngữ toàn dân.
* Bài 4:
Từ ngữ địa phương: chi, rứa, nớ, tui, cớ răng, ưng, mụ…
Phương ngữ Trung, được dùng ở các tỉnh Bắc- Trung bộ.
Tác dụng: làm rõ màu sắc địa phương, làm cho hình ảnh mẹ Suốt càng thêm chân thực, sinh động.
Bài tập bổ sung:
Ca dao kháng chiến chống Pháp (Thanh Hóa):
Em gieo năm khấu đậu tương
Cấy ao rau muống trong vườn cho sây.
(Khấu: vạt đất, mảnh, luống.
Sây: tốt, sai, nhiều quả.)
Bao giờ bộ đội về đây
Có ao rau muống, có đầy chum tương.
Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hòn Hồng ở đấy là trong vịnh Hàn.
Xưa nay qua đấy còn truyền
Lối đi lô giản, thẳng miền ra khơi.
(Lô giản: khe nước giữa hai dãy núi.)
Bầm ơi có nhớ không bầm
Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn. (Bầm: mẹ).
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
* GV cho HS thi đua hát các bài hát cĩ sử dụng các từ địa phương .
- Gv cho HS thực hiện theo nhĩm.
- Các em chỉ ra từ địa phương qua bài hát .
- GV chấm điểm khuyến khích ..
Nêu một số từ địa phương? Cho biết chúng thuộc phương ngữ nào?
l Đáp án: Biểu, nè, nghen, hên, … (phương ngữ Nam bộ).
Xác định từ địa phương trong câu sau và nêu nghĩa của chúng?
1/ “Tôi hỏi nội tôi: dừa có tự bao giờ?
Nội bảo: lúc nội còn con gái
Đã thấy bóng dừa mát rượi trước sân.”
(Lê Anh Xuân)
l Đáp án: Nội: bà nội, bà, … phương ngữ Nam Bộ.
“Chúng tôi đi nhớ nhất câu ni.
Dân chúng cầm tay lắc lắc.
Độc lập nhớ rẽ viền chơi ví chắc”
(Nhớ- Hồng Nguyên)
l Đáp án: Ni: này; viền: về; ví chắc: với nhau. (Phương ngữ Thanh Hóa )
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
+ Xem lại và nắm vững từ ngữ địa phương và phương ngữ.
+ Sưu tầm thêm các từ địa phương của Bắc – Trung – Nam để hiểu nghĩa của của một số từ địa phương và làm phong phú vốn từ của mình.
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài tiết sau: “Đối thoại, độc thoại, và độc thoại nội trong văn bản tự sự”.
+ Tìm hiểu kĩ phần I,
+ Xem trước các bài tập trong phần II.
+ Tìm một số đoạn văn hoặc một số đoạn thơ cĩ yếu tố đối thoại, miêu tả nội tâm .
+ Chuần bị các bài tập .
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
+ Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9.
Tuần:13
Tiết:64
Ngày dạy:16/11/2013
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI
NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
à Hoạt động 1:
- HS biết: Bổ sung một số kiến thức mới cho văn bản tự sự. Đó là đốùi thoại, độc thoại nội tâm.
- HS hiểu: Vai trị của đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm và tác dụng của việc sử dụng nĩ trong văn bản tự sự
à Hoạt động 2:
- HS biết: Làm các bài tập phân tích các hình thức đồi thoại trong tác phẩm văn học hoặc đoạn trích và viết các đoạn văn cĩ sử dụng các yếu tố đối thoại , độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Phân tích được vai trị của đối thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự .
- HS thực hiện thành thạo: nhận biết và tập kết hợp các yếu tố đđdối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Sử dụng yếu tố đối thoại , độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự .
- HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức sử dụng các yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm phù hợp khi nĩi viết văn bản tự sự.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
- Nội dung 2: Luyện tập
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Đoạn văn tự sự có yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm hay.
3.2: Học sinh: Đọc trước bài và tìm hiểu về các yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1: 9A2:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Đọc ( hoặc viết lại ) đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận viết trong tiết trước. (8đ).
HS đọc.
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ).
l Tìm hiểu về các yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.
Nhận xét. Sửa chữa.
4.3.Tiến trình bài học :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
à Vào bài : Trong văn tự sự, để khắc họa nhân vật nhà văn thường chú ý miêu tả trên những phương diện nào? ( HS trả lời ) nhiều phương diện: ngoại hình, nội tâm, hành động, trang phục, ngôn ngữ … Trong chương trình ngữ văn 9, nhân vật được tập trung xem xét ở phương diện ngôn ngữ. Ngôn ngữ bao gồm: đối thoại và độc thoại. Chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơn về các kiểu ngôn ngữ này qua tiết học hôm nay .
( 1’)
Hđ 1: Hướng dẫn tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. (20’)
Gọi HS đọc đoạn trích.
Hãy cho biết trong 3 câu đầu của đoạn trích, ai nói với ai?
Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người.
Hai người.
Dấu hiệu nào cho biết đó là cuộc trò chuyện qua lại?
Có hai lượt lời đối thoại (hai gạch đầu do
File đính kèm:
- Giao an Ngu van 9 HKI tuan 13.doc