Kế hoạch bài học Ngữ văn 9 - Tuần 20 Trường THCS Thạnh Đông

1Mục tiêu :

 1.1. Kiến thức:

 - HS biết :Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách . Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả .

 - HS hiểu : học sinh hiểu được sự cần thiết của việc học sách và phương pháp đọc sách.

 1.2.Kỹ năng:

 - HS thực hiện được : Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch ( không sa đà vào phân tích ngôn từ ) .

 - HS thực hiện thnh thạo :Kĩ năng viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài văn nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của tác giả.

 1.3.Thái độ:

 - Tính cch : Giáo dục học sinh niềm say mê đọc sách, ghi chép những nội dung cần thiết để làm tư liệu, chọn sách phù hợp để đọc.

 - Thĩi quen : Đọc sách đúng phương pháp .

 2.Nội dung học tập :

 - Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch ( không sa đà vào phân tích ngôn từ )

 - .Tầm quan trọng và ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách:

 - Cách chọn lựa sách để đọc:v phương pháp đọc sách - Nghệ thuật .

 

doc17 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Ngữ văn 9 - Tuần 20 Trường THCS Thạnh Đông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:20 Tiết: 91 ND: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ( Trích – Chu Quang Tiềm) 1Mục tiêu : 1.1. Kiến thức: - HS biết :Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách . Phương pháp đọc sách cho cĩ hiệu quả . - HS hiểu : học sinh hiểu được sự cần thiết của việc học sách và phương pháp đọc sách. 1.2.Kỹ năng: - HS thực hiện được : Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch ( khơng sa đà vào phân tích ngơn từ ) . - HS thực hiện thành thạo :Kĩ năng viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài văn nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của tác giả. 1.3.Thái độ:  - Tính cách : Giáo dục học sinh niềm say mê đọc sách, ghi chép những nội dung cần thiết để làm tư liệu, chọn sách phù hợp để đọc. - Thĩi quen : Đọc sách đúng phương pháp . 2.Nội dung học tập : - Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch ( khơng sa đà vào phân tích ngơn từ ) - .Tầm quan trọng và ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách: - Cách chọn lựa sách để đọc:và phương pháp đọc sách - Nghệ thuật . 3.Chuẩn bị : 3.1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ, một số loại sách mang ý nghĩa giáo dục 3.2.Học sinh: - Đọc bài mới.trả lời các câu hỏi ở SGK 4. Tổ chức các hoạt động học tập : 4.1/ Oån định tổ chức và kiểm diện:: 9a1: / ; 9a2: / 4.2/ Kiểm tra miệng : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 4.3/ Tiến trình bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: Vào bài :Hôm nay chúng ta học văn bản trích “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm để biết cách đọc sách đúng đắn.(1’) * Hoạt đơng2: HD học sinh đọc – hiểu văn bản .(5’) * Mục tiêu : Giúp HS đọc văn bản và tìm hiểu đơi nét về tác giả, tác phẩm . - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, giáo viên gọi học sinh đọc. - Giáo viên nhận xét. Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược về tác giả và tác phẩm. ÅBài viết này là kết quả quá trình tích lũy kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là lời bàn tâm huyết của người di trước truyền lại cho thế hệ sau. Hãy nêu xuất xứ văn bản “Bàn về đọc sách” ? - GV lưu ý cho HS một số từ khó :Di sản, trường chinh, phổ thơng … * Hoạt động3:GV hướng dẫn tìm hiểu văn bản (25’) * Mục tiêu : .Giúp HS nắm được bố cục và tầm quan trọng , ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách . - Tìm bố cục của văn bản và nêu các luận điểm? - GV sử dụng kĩ thuật động não - GVgọi HS trả lời . - Gv ghi các ý kiến của HS lên bảng . - Phân loại ý kiến . - Làm sang tỏ những ý kiến chưa rõ . - GV tổng hợp ý kiến của HS và đưa ra kết luận . Å Gồm ba phần. + Phần 1: “Từ đầu … thế giới mới” Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách. + Phần 2: “Tiếp theo… tiêu hao lực lượng” Các khó khăn, các thiên hướng sai lệch dễ mắc phải của việc đọc sách trong tình hình hiện nay. + Phần 3: “Đoạn còn lại” Bàn về phương pháp đọc sách. * Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm câu 2, - Học sinh trình bày, học sinh nhận xét. - GV nhận xét - chốt ý .  Nêu tầm quan trọng của việc đọc sách? + Sách ghi chép cô đúc và lưu trữ mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tìm ra, tích luỹ qua từng thời đại. + Sách đánh dấu sự phát triển học thuật của nhân loại. + Sách là kho tàng tri thức quý báu mà loài người thu lượm được mấy nghìn năm. * Ý nghĩa của việc đọc sách? + Đọc để nâng cao tầm hiểu biết. + Là sự chuẩn bị làm hành trang cho tương lai trên con đường học vấn lâu dài. + Đọc để kế thừa kiến thức, những thành tựu của các thời đã qua. + Đọc sách giúp phát hiện thế giới mới. + Nếu học vấn mà không đọc sách thì thật là khiếm khuyết. * GV giáo dục cho học sinh về tầm quan trọng của việc đọc sách . I/ Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. chú thích: a. Tác giả: Chu Quang Tiềm(1897-1986), nhà mĩ học, lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. b. Tác phẩm:Trích từ cuốn Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui và nỗi buồn của việc đọc sách. c.Từ khó: II/ Tìm hiểu văn bản: 1. Bố cục: 2. Tầm quan trọng và ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách: - Sách là một thứ lưu giữ kiến thức quí báu của nhân loại. - Đọc sách là cách tích luỹ và nâng cao vốn tri thức của con người. - Đọc để học tập kế thừa và phát huy vốn tri thức của từng thời đại. 4.4/ Tổng kết : (6’) 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? a. Tự sự. b. Miêu tả. c. Biểu cảm. d. Nghị luận. 2. Tác giả là người nước nào? a. Việt Nam. b. Trung Quốc. c. Nhật Bản. d. Aán Độ. 3.Theo em đọc sách cĩ tầm quan trọng như thế nào? (Tích lũy nâng cao vốn tri thức cho con người) 4.Em đã hưởng thụ được gì qua việc đọc sách Ngữ. văn để chuẩn bị cho học vấn của mình? _ GV cho HS tự bộc lộ - HS nhận xét - GV nhận xét 4.5/ Hướng dẫn học tập (3’) - Đối với bài học này : + Học bài, làm bài tập- + Nắm được tầm quan trọng của sách . -Đối với bài học tt : Chuẩn bị : Bàn về đọc sách ( tt) + Đọc kĩ lại văn bản + Trả lời các câu hỏi còn lại theo sách giáo khoa. +Chuẩn bị các bài tập ở SGK . 5. Phụ lục Bài : 20 Tiết : 92 ND: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH 4.Tổ chức các hoạt động học tập :: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9a1: / ; 9a2: / 4.2/ Kiểm tra miệng: - G V gọi HS nhắc lại kiến thức đã học ở tiết 1. 4.3.Tiến trình bài học : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt đơng1:Vào bàiChúng ta tiếp tục tìm hiểu văn bản “Bàn về đọc sách”(1’) *Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản( tt) (25’) * Mục tiêu : Giúp HS biết cách lựa chọn sách và phương pháp đọc sách .- Nghệ thuật của văn bản . - GV gọi HS đọc đoạn văn 2 - GV:Đây là lời bàn của tác giả về cách lựa chọn sách đọc .: Trong tình hình hiện nay sách vở ngày càng nhiều thì việc chon sách lại càng khơng dễ . Vậy tác giả đã chỉ ra những khĩ khăn nào khi chọn sách ? - GV cho HS dựa vào văn bản để trả lời . - GV gọi nhiều HS phát biểu . - GV chốt ý :Hai thiên hướng sai lệch : + Sách nhiều khó chọn lựa, lãng phí mất thời gian với những quyển không thật có ích. + Sách nhiều đọc không chuyên sâu, không nghiền ngẫm và tiêu hoá hết. Cần lựa chọn sách như thế nào? - GV sử dụng KT khăn phủ bàn: - GV chia lớp thành nhiều nhĩm, mỗi nhĩm chuẩn bị một tấm giấy Ao - Chia giấy ra thành phần giữa và các phần nhỏ , các thành viên của nhĩm viết ý tưởng vào các phần được chia . - Thảo luận chung cả nhĩm và thống nhất ý liến viết vào giữa. + Chọn sách chuyên môn. + Thêm sách có liên quan, mở rộng. + Sách thường thức (phổ thông) để hiểu biết rộng. ] Vì không có cô lập mà liên quan rất nhiều vấn đề nên đọc kết hợp nhiều lĩnh vực sẽ tốt cho chuyên môn. ¯GV liên hệ thực tế giáo dục HS : Ở lứa tuổi HS các em cần chọn cho mình những loại sách nào để đọc ? - GV cho HS phát biểu tự do . Từ những phân tích trên cho thấy cần lựa chọn sách đọc cụ thể là gì ? Đọc sách không đúng đưa đến kết quả ra sao? Å-Không biết thông thì không thể chuyên, không biết rộng thì không thể nắm gọn. [Ý kiến này chứng tỏ kinh ngiệm ,sự từng trải của một họcgiả lớn. - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, học sinh trình bày, học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét và chốt ý. - Ta nên đọc sách như thế nào và như thế nào là không nên đọc? - Nêu sức thuyết phục của văn bản? + Trình bày bày nội dung thấu tình, đạt lí, ý kiến xác đáng, có lí lẽ, tư cách của một học giả uy tín. + Truyền lại những kinh nghiệm của bản thân. Ví dụ: Giống như ăn nhanh không tiêu hoá hết, như đánh trận tự tiêu hao lực lượng, cưỡi ngựa qua chợ… *Bài văn này thuyết phục, hấp dẩn ở chỗ nào? -học sinh trả lời , giáo viên nhận xét, sửa chữa. *Nêu nội dung và nhgệ thuật bài văn? HS trả lời,Gv nhận xét. GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK. I 3. Cách chọn lựa sách để đọc: a.Cách lựa chọn sách : - Chọn sách có giá trị cho mình, không tham nhiều. - Đọc sách có liên quan + sách phổ thông. ’ Chọn cho tinh , đọccho kĩ những sách hay cĩ ý nghĩa giáo dục . b.Phương pháp đọc sách: - Không nên đọc lướt qua, mà vừa đọc vừa suy nghĩ. - Không nên đọc tràn lan, theo hướng thú mà cần đọc có hệ thống. - Đọc sách còn là một công việc rèn luyện âm thầm và gian khổ " là rèn luyện tính cách, học làm người. 3 Nghệ thuâït: - Lặp luận chặt chẽ, sinh động. - Bố cục hợp lí, lô gíc. - Cách viết giàu hình ảnh so sánh, ví von, có tính thuyết phục cao. * Ghi nhớ sgk trang 7. 4.4/ Tổng kết : (15’) - Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo viên hướng dẫn học sinh làm. - Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa. 1.Phát biểu điều mà em thấm thía nhất sau khi học xong văn bản :bàn về đọc sách ? - Sử dụng KT trình bày một phút - GV cho HS phát biểu tự do . 2.Em học được gì trong cách viết văn của Chu Quang Tiềm ? ( Thái độ khen chê rõ ràng, lí lẽ được phân tích cụ thể , liên hệ so sánh gần gũi nên dễ thuyết phục ) 1. Loại sách thường thức cần cho ai? a. Những người ít học. b. Các học giả chuyên sâu. c. Chỉ cần cho những người yêu quí sách. d. Chỉ cần cho mọi công dân của thế giới hiện đại. 2. Tại sao cần đọc rộng, sâu sách thường thức và chuyên môn? a. Vì mọi kiến thức có liên quan với nhau. b. Vì không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn. c. Vì “Biết rộng rồi mới nắm chắc, đó là trình tự để nắm vững bất cứ học vấn nào”. d. Các ý trên đều đúng. 3. Nghệ thuật của văn bản? a. Lí lẽ sắc sảo, dẫn chứng sinh động. b. Dẫn chứng phong phú, câu văn giàu hình ảnh. c. Sử dụng phép so sánh và nhân hoá. d. Giọng văn biểu cảm, giàu biện pháp tu từ. 4.5/ Hướng dẫn học tập ( 3’) - Đối với bài học này : + Về nhà đọc tĩm tăt lại nội dung của bài. + Nắm được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách . + Nắm được giá trị trong lời bàn + Học thuộc nội dung bài, làm bài tập. + Làm bài tập ở SGK - Đối với bài học tt: Chuẩn bị bài mới : Tiếng nĩi văn nghệ . + Đọc kĩ văn bản, nắm nội dung văn bản . + Trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. + Chuẩn bị : Khởi ngữ + Đọc kĩ các VD ở SGK + Tìm hiểu cơng dụng của khởi ngữ + Xem kĩ các bài tập ở Tuần :20 Tiết: 93 ND: KHỞI NGỮ 1. Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: - HS biết : HS nhận biết được khởi ngữ, tránh nhầm khởi ngữ với chủ ngữ của câu và không coi khởi ngữ là bổ ngữ đảo. - HS hiểu : Nhận biết vai trò của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó. 1.2.Kĩ năng: - HS thực hiện được Rèn kĩ năng nhận biết đặc điểm của kởi ngữ ;Cơng dụng của khởi ngữ - HS thực hiện thành thạo :- Nhận diện khởi ngữ ở trong câu ; Đặt câu cĩ khởi ngữ . 1.3.Thái độ: - Tính cách :Giáo dục HS ý thức sử dụng đúng khởi ngữ trong khi giao tiếp và trong khi tạo lập văn bản. - Thĩi quen : HS sử dụng chính xác khởi ngữ trong cuộc sống hàng ngày . 2.Nội dung học tập : . - Đặc điểm , cơng dụng của khởi ngữ . -Luyện tập khắc sâu kiến thức về khởi ngữ 3.Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: GV tìm thêm những ví dụ có khởi ngữ. Bảng phụ ghi VD, bài tập , Một số VD về khởi ngữ . 3.2.Học sinh: Đọc trước bài, Tìm hiểu về đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. 4.. Tổ chức các hoạt động học tập : 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 9a1 : / ; 9a2 : / 4.2.Kiểm tra miệng Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 4.3.Tiến trình bài học : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học áHđ1:Vào bài Trong khi nĩi viết , muốn thể hiện đề tài được nĩi đến trong câu. Người ta thường dung khởi ngữ . Vậy khởi ngữ cĩ đặc điểm và cơng dụng như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau đi vào tìm hiểu trong bài học hơm nay .( 1’) Hđ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. (15’) Mục tiêu : HS nắm được đặc điểm và cơng dụng của khởi ngữ GV ghi ví dụ trong bảng phụ. Treo bảng. Gọi HS đọc ví dụ. Xác định chủ ngữ trong câu có chứa từ ngữ in đậm? A. Từ: anh thứ hai. B. Chúng ta. C. Tôi. Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ (về vị trí và quan hệ với vị ngữ)? Đứng trước chủ ngữ, không có quan hệ chủ vị với vị ngữ. Hãy đặt câu với những từ ngữ sau: về, còn, đối với, về việc, … vào trước các từ ngữ in đậm trong mỗi câu.? - GV gọi HS thực hiện . Như vậy các từ ngữ in đậm có phải là từ ngữ nêu lên cái đề tài liên quan tới việc bàn trong những câu chứa nó không? Có. Những từ ngữ in đậm như trên gợi là khởi ngữ. Vậy, khởi ngữ là gì? Làm thế nào để phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ? Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ … Trước khởi ngữ có thể có sẵn hoặc các có thể thêm các quan hệ từ nào? Về, đối với, … Gọi HS đọc ghi nhớ. GV nhấn mạnh ý. Giáo dục HS ý thức sử dụng khởi ngữ phù hợp. Trong thực tế các em đã sử dụng khởi ngữ đúng với đặc điểm và công dụng của nó chưa? Đã sử dụng phù hợp … à Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (20’) à Mục tiêu : HS xác định được khởi ngữ,đặt câu cĩ khởi ngữ, viết đoạn văn cĩ khởi ngữ… ãHướng dẫn luyện tập. - Gọi HS tóm tắt yêu cầu của bài tập 1. - Cho HS thảo luận trong 4 phút - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét bài của các nhóm. - Nhắc HS làm bài vào vở bài tập * Gọi HS tóm tắt yêu cầu của bài tập 2. - GV cho HS thảo luận cặp đơi - Gọi HS lên bảng trình bày. - Gọi HS khác nhận xét . - GV nhận xét ghi điểm . * GV cho HS làm bài tập 3 theo yêu cầu của GV. - GV gọi cùng lúc hai HS lên bảng cùng làm Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu: VD: a. Cịn anh, anh khơng ghìm nổi xúc động. b.Sống, chúng ta mong được sống làm người. c. Giàu, tơi cũng giàu rồi. - Trước khởi ngữ : + cịn, về . + Thêm từ: Về, đối với… Phía trước . + Sau khởi ngữ : Thì . - VD : Làm người, ai làm người thế . Là con cả, tơi luơn cĩ trách nhiệm cao . Ghi nhớ: SGK – 8. II. Luyện tập Bài 1:Xác định khởi ngữ: a) Điều này b) Đối với chúng mình c) Một mình d) Làm khí tượng e) Đối với cháu ,Bài 2: Chuyển phần in đậm thành khởi ngữ: a) Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. b) Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được. Bài 3 Thêm KN vào các câu sau : a. …………Mình đọc rồi . b. …………Tơi rất kính trọng . c…………..Minh rất quí mến cha hồ . d. …………Ta khơng nên bắt nĩ . 4.4.Tổng kết: ( 5’) Trong quan hệ về nghĩa với thành phần câu còn lại thì thành phần khởi ngữ trong câu trên với câu còn lại theo kiểu? A. Lặp lại y nguyên. C. Không lặp lại không có quan hệ . B. Lặp lại bằng một từ thay thế. D. Cả A và B. Cho biết thành phần khởi ngữ “quyển sách này” trong câu “quyển sách này, tôi đã đọc nó từ 2 năm trước rồi” có quan hệ trực tiếp về nghĩa với từ, cụm từ nào ở thành phần đứng sau nó. Tôi. C. Đọc. Nó. D. Từ 2 năm trước. “Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người; đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường thấp kém” Dòng nào nêu đúng thành phần khởi ngữ trong câu văn trên? Đối với việc học tập; đối với việc làm người. Cách đó chỉ là; cách đó thể hiện. Lừa mình, dối người; phẩm chất tầm thường, thấp kém ¯Viết đoạn văn ngắn cĩ sử dụng khởi ngữ nĩi về đơi bạn ? - GV cho HS viết - Cho HS trình bày một phút. - GV cho nhiều HS trình bày . - GV nhận xét - sửa chữa . 4.5.Hướng dẫn học tập (3’) - Đối với bài học này : + Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 8. + Xem lại các bài tập đã làm, các ví dụ đã học. + Tìm đoạn văn cĩ sử dụng “khởi ngữ” + Viết đoạn văn cĩ sử dụng khởi ngữ? chỉ ra các khởi ngữ đĩ? -Đối với bài học tt : Chuẩn bị bài tiết sau: “ Phép phân tích tổng hợp”. + Tìm hiểu kĩ về phép lập luận phân tích và tổng hợp. + Xem trước các bài trong phần luyện tập. + Trả lời các câu hỏi ở SGK 5.. Phụ lục : Tuần:20 Tiết: 94 ND: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP 1.Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: - HS biết :Giúp HS biết thế nào là các phép phân tích tổng hợp trong văn nghị luận. Đặc điểm của phép phân tích và tổng hợp; Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp . - HS hiểu: HS hiểu và biết cách vận dụng các phép phân tích và tổng hợp khi viết văn nghị luận ; Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận 1.2.Kĩ năng: - HS thực hiện được: Nhận diện được phép phân tích và tổng hợp , rèn kĩ năng phân tích tổng hợp một vấn đề. - HS thực hiện thành thạo: Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc – hiểu văn bản nghị luận 1.3.Thái độ: - Tính cách :Giáo dục HS ý thức sử dụng phép phân tích tổng hợp trong văn nghị luận. - Thĩi quen : linh hoạt trong sử dụng các phép phân tích và tổng hợp khi viết văn nghị luận 2Nội dung học tập : - Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp. - Luyện tập khắc sâu kiến thức . 3.Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bảng phụ ghi đoạn văn có phép phân tích tổng hợp hay. 3.2.Học sinh: Đọc và tìm hiểu kĩ phép lập luận phân tích tổng hợp. 4.Tổ chức các hoạt động học tập : 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :. 9a1: / ; 9a2: / 4.2.Kiểm tra miệng: -Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 4.3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hđ1:Vào bài:Để trình bày vấn đề một cách thuyết phục và sinh động, ta cần vận dụng phép phân tích và tổng hợp.(1’) Hđ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp. (20’) Mục tiêu: HS nắm được phép lập luận phân tích và tổng hợp. Gọi HS đọc văn bản “Trang phục” Văn bản bàn luận về vấn đề gì?(Bàn luận : cách ăn mặc, trang phục) Trước khi nêu trang phục đẹp là thế nào, bài viết đã nêu lên hiện tượng gì về trang phục? Phần đầu nêu lên 2 hiện tượng khơng cĩ thực: Mặc quần áo … chân đất; đi giày … cúc áo; trong rừng sâu … váy ngắn; đi tát nước … sáp thơm; đi đám cưới … lôi thôi; đi đám tang … oang oang … Các hiện tượng trên đã nêu lên nguyên tắc nào trong ăn mặc của con người? Như vậy trang phục cần có quy tắc ngầm nào tuân thủ? Quy luật ngầm của văn hóa. Đó là ăn mặc chỉnh tề, phù hợp với hoàn cảnh chung riêng, phù hợp với đạo dức: giản dị, hòa mình vào cộng đồng. Tìm hiểu kĩ năng phân tích trong văn bản “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm. Cho HS thảo luận nhóm trong 5 phút mỗi nhóm một câu: Từ việc tổng hợp quy tắc ăn mặc nó trên, bài viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp như thế nào? Có phù hợp thì mới đẹp. Phải phù hợp với văn hóa, môi trường hiểu biết và phù hợp với đạo đức… Giáo dục HS ý thức ăn mặc phù hợp với lứa tuổi, với hoàn cảnh sống. Vậy đoạn văn này đã sử dụng phép lập luận gì để chốt lại vấn đề? Để làm rõ vấn đề trang phục bài văn đã dùng phép lập luận nào? Phép phân tích vấn đề. Lập luận bằng phân tích em thấy có tác dụng gì? Phân tích bằng biện pháp nào? Làm rõ vấn đề tạo được tính thuyết phục. Giáo dục HS ý thức về vai trò của phép lập luận phân tích. Liên hệ thực tế: trong bài văn của mình, các em đã sử dụng phép phân tích chưa? Sử dụng phép phân tích có tác dụng gì? Làm cho câu văn được sáng rõ … Theo em, câu “Ăn mặc … xã hội” có mang ý nghĩa tổng hợp không? Vì sao? Có. Vì nó thâu tóm các ý được các ý trong từng ví dụ cụ thể. Phép tổng hợp. Phép lập luận này thường đặt ở vị trí nào trong văn bản? Cuối phần, cuối đoạn, ở phần kết luận của của một phần học toàn bộ văn bản. Phép phân tích có tác dụng gì? Có thể phân tích bằng những biện pháp nào? Làm rõ từng bộ phận của một vấn đề, phơi bày nội dung sâu kín bên trong của sự vật hiện tượng. Vai trò của phép lập luận tổng hợp là gì? Rút ra những cái chung từ những điều đã phân tích, nhấn mạnh nội dung phân tích. Qua phần tìm hiểu ở trên, hãy cho biết thế nào là phép phân tích, thế nào là phép tổng hợp? Gọi HS đọc ghi nhớ. GV nhấn mạnh ý. - GV gọi HS đọc lại. - GV khắc sâu cho HS Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập(15’) - GV sử dụng KT chia nhĩm vả trình bày một phút . - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập  Nhóm 1: Tác giả đã phân tích như thế nào để làm sáng tỏ luận điểm: “Học vốn không chỉ là việc đọc sách nhưng đọc sách vẫn là con đường của học vấn”? (Chú ý thứ tự khi phân tích: Học vấn là của nhân loại học vấn … do sách lưu truyền lại. Sách là khi tàng quý báu nếu xóa bỏ … kẻ lạc hậu) Nhóm 2: Tác giả đã phân tích lí do phải chọn sách để đọc như thế nào? 2 .Phân tích lí do chọn sách để đọc: - Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, chọn sách mà đọc cho kĩ, vừa đọc vừa nghiền ngẫm mới có tác dụng. - Sách nhiều dễ bị lạc hướng. Chọn sách cơ bản, quan trọng để đọc, không cần đọc nhiều Nhóm 3: Tác giả đã phân tích tầm quan trong của các đọc sách như thế nào Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp: Văn bản: Trang phục. Phép phân tích: * Vấn đề bàn luận : cách ăn mặc, trang phục. - Ăn cho mình, mặc cho người. - Y phục xứng kì đức. Phép tổng hợp: - Trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường sống mới là trang phục đẹp. Đứng cuối, phần kết bài. Ghi nhớ: SGK 10. II. Luyện tập : 1 Tác giả đã phân tích: - Nêu ra luận điểm cơ bản làm tiền đề cho lập luận:Học vấn là của nhân loại. Sách là nơi ghi chép và lưu truyền học vấn, kho báu di sản tinh thần của nhân loại. - Đưa ra giả thuyết:muốn tiến lên phía trước, phải đọc sách để chiếm lĩnh thành tựu của nhân loại đã đạt được trong quá khứ. - Đưa ra giả thuyết: không đọc sách là xóa bỏ hết … quá khứ, lùi điểm xuất phát đến 1000 năm. Từ luận điểm cơ bản làm tiền đề cho lập luận và hai giả thiết , tác giả đi đến kết luận: Cần đọc sách, đọc sách là sự chuẩn bị để đi trên con đường học vấn. 2 .Phân tích lí do chọn sách để đọc: - Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, chọn sách mà đọc cho kĩ, vừa đọc vừa nghiền ngẫm mới có tác dụng. - Sách nhiều dễ bị lạc hướng. Chọn sách cơ bản, quan trọng để đọc, không cần đọc nhiều 3.Phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách: - Không đọc thì không có điểm xuất phát cao. - Đọc là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức. - Không chọn sách thì đời người ngắn ngủi không đọc xuể, đọc không có hiệu quả. - Đọc ít mà kĩ, quan trọng hơn là đọc nhiều mà qua loa, không lợi ích gì. 4.4.Tổng kết ( 5’) Nhóm 4: Phân tích có vai trò như thế nào trong lập luận? Gọi đại diện nhóm trình bày. Nhận xét bài của các nhóm. Nhắc HS làm bài vào vở bài tập. Giáo dục: động viên, khuyến khích đọc sách, chọn sách hay để đọc để tìm tòi, mở mang kiến thức. 4.Vai trò của phân tích trong lập luận: Phương pháp phân tích rất cần thiết trong lập luận vì có qua sự phân tích lợi- hại, đúng sai thì các kết luận rút ra mới có sức thuyết phục. p Thế nào là phép phân tích? Trình bày từng phương diện, bộ phân của vấn đề nhằm chỉ ra nội dung sự vật của hiện tượng. Phép tổng hợp là gì? Là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều mình đã phân tích. 4.5Hướng dẫn học tập (3’) - Đối với bài học này + Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 10.học thuộc bài. + Tìm hiểu kĩ hơn về phép phân tích và tổng hợp. + Viết đoạn văn

File đính kèm:

  • docgiao an ngu van 9 tuan 20.doc
Giáo án liên quan