Kế hoạch bài học Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019

GV kiểm tra 2HS làm bài trên bảng

HS1: Tìm những từ ngữ nói về quê hương (có tiếng quê)

HS2: Đặt câu theo mẫu. Ai làm gì ?

- GV nhận xét, ghi điểm.

- GV nêu yêu cầu của tiết học

- GV nhận xét: Hoạt động chạy của những chú gà con được so sánh với hoạt động “lăn tròn” của những hòn tơ nhỏ. Đây là một cách so sánh mới: “so sánh hoạt động với hoạt động. Cách so sánh này giúp ta cảm nhận được hoạt động của những chú gà con thật ngộ nghĩnh.

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp

- Giáo viên nhận xét

- Nêu tác dụng của biện pháp so sánh trên ?

- Giáo viên mời 3HS lên bảng thi nói đúng, nhanh. Nhận xét

- Những câu đó thuộc kiểu câu nào ?

- Tìm các hình ảnh so sánh trong bài ?

- Nêu tác dụng của cách so sánh trên

- Con đã học những kiểu so sánh nào ?

- Chuẩn bị bài sau

doc21 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:........ Kế hoạch bài học Lớp:3A Thứ ... ngày ... tháng ... năm 2005 Tiết: ...... Tên bài dạy: ................................................. Môn: ............................................... ............................................................................................ I. Mục tiêu: - Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái - Tiếp tục học về phép so sánh (so sánh hoạt động với hoạt động) II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ 1’ 29’ 5’ 1. K.tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD làm bài tập: * Bài 1: * Bài 2: * Bài 3: * Bài 4: 3. C.cố - Dặn dò - GV kiểm tra 2HS làm bài trên bảng HS1: Tìm những từ ngữ nói về quê hương (có tiếng quê) HS2: Đặt câu theo mẫu. Ai làm gì ? - GV nhận xét, ghi điểm. - GV nêu yêu cầu của tiết học - GV nhận xét: Hoạt động chạy của những chú gà con được so sánh với hoạt động “lăn tròn” của những hòn tơ nhỏ. Đây là một cách so sánh mới: “so sánh hoạt động với hoạt động. Cách so sánh này giúp ta cảm nhận được hoạt động của những chú gà con thật ngộ nghĩnh. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - Giáo viên nhận xét - Nêu tác dụng của biện pháp so sánh trên ? - Giáo viên mời 3HS lên bảng thi nói đúng, nhanh. Nhận xét - Những câu đó thuộc kiểu câu nào ? - Tìm các hình ảnh so sánh trong bài ? - Nêu tác dụng của cách so sánh trên - Con đã học những kiểu so sánh nào ? - Chuẩn bị bài sau - 2HS làm trên bảng - HS mở sách - 1HS đọc yêu cầu - 1HS lên bảng làm bài - 1HS đọc yêu cầu - HS phát biểu - Làm rõ thêm hoạt động của từng con vật, sự vật trong câu - 1HS đọc yêu cầu - Ai làm gì ? - 1HS đọc yêu cầu - HS làm bài. Chữa miệng. Đổi vở kiểm tra. - Kêu ra rả - dạo khúc nhạc vui - Rơi xối xả - té nước - Thổi ào ào - hất tung mọi vật - Làm rõ các hoạt động IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần:......... Kế hoạch bài học Lớp: 3A Thứ ... ngày ... tháng ... năm 2005 Tiết: ... Tên bài dạy: ............................................... Môn: .............................................. ...................................................................................... I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng + Đọc đúng giọng văn kể chuyện tự nhiên, cảm động - Rèn kĩ năng đọc - hiểu + Hiểu các từ ngữ: sợ Bác trăm tuổi, hóm hỉnh + Hiểu tình cảm bao la của Bác Hồ dành cho đồng bào miền Nam cũng như tình cảm kính yêu của đồng bào miền Nam đối với Bác Hồ II. Đồ dùng dạy học: - ảnh minh hoạ III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ 1’ 11’ 8’ 10’ 5’ 1. K.tra bài cũ: Bài: Cảnh đẹp non sông 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - Đọc mẫu: - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn c. Tìm hiểu bài d. Luyện đọc lại: 3. C cố - Dặn dò - GV gọi 2HS lên bảng đọc thuộc lòng bài: Cảnh đẹp non sông và trả lời câu hỏi HS1: Nêu cảnh đẹp của mỗi vùng HS2: Ai đã gìn giữ và tô điểm cho cảnh đẹp của non sông ta - GV nhận xét, ghi điểm - GV nêu - GV đọc - GV sửa lỗi phát âm cho học sinh - Bài này tạm chia 3 đoạn Đ1: Từ đầu dám nhắc đến Đ2: Tiếp đồng bào miền Nam Đ3: Còn lại * Đoạn 1: - GV giảng từ thưa: cùng nghĩa với nói nhưng biểu hiện thái độ kính trọng hơn - TN sợ Bác trăm tuổi có nghĩa như thế nào ? Đặt câu. - Nêu cách đọc câu: “chúng cháu đánh Mĩ trăm tuổi” * Đoạn 2: - Đọc chú giải từ: Hóm hỉnh. Đặt câu - Ghi dấu ngắt nghỉ hơi câu nói của Bác - Nêu cách đọc câu đó ? * Đoạn 3: - Con thay từ ngữ sắp ra đi mãi mãi bằng 1 từ khác ? - Từ ngữ nào hay hơn ? Vì sao ? - Chị CB miền Nam thưa với Bác điều gì. - Câu nói đó thể hiện tình cảm của đồng bào miền Nam với Bác n.t.n ? - GV kết luận - Tình cảm của Bác đối với đồng bào miền Nam thể hiện như thế nào ? - GV kết luận: Bác Hồ rất yêu quý đồng bào miền Nam, không phút giây nào không nghĩ đến miền Nam. - GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3 - GV nêu cách đọc cả bài - HD đọc đúng đoạn lời của Bác - Qua bài này, con có suy nghĩ gì về tình cảm của Bác Hồ đồi với miền Nam và ngược lại ? - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau - HS tự nêu - Ông cha ta - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nỗi nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng - 1HS đọc - Sợ Bác mất - Hạ giọng ở cuối câu - 2HS đọc câu trên - 1HS đọc đoạn 2 - 1HS đọc - 1HS ghi bảng - Giọng vui vẻ, hóm hỉnh - 2HS đọc câu đó - 1HS đọc - Qua đời - Sắp ra đi mãi mãi Vì mong Bác luôn sống với người dân Việt Nam - 3HS đọc tiếp nối 3 đoạn - 1HS đọc cả bài - Chúng cháu đánh Mĩ trăm tuổi - HS phát biểu nhiều ý kiến - HS trao đổi nhóm 2 và trả lời - 1 vài HS đọc lời của Bác - 2HS thi đọc cả bài - HS bình chọn bạn đọc hay IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chính tả + Nghe - viết chính xác 4 câu ca dao cuối trong bài: Cảnh đẹp non sông. Trình bầy đúng các câu thơ thể lục bát, thể song thất + Luyện viết đúng 1 số tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ 1’ 24’ 5’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD viết chính tả: c. Bài tập: * Bài 1b 3. Củng cố - dặn dò: - GV kiểm tra 2HS viết bảng lớp (cả lớp viết nháp) 3 từ có tiếng chứa vần ooc, sau đó mỗi em viết thêm 2 tiếng bắt đầu bằng: tr / ch - GV nhận xét, ghi điểm - GV nêu yêu cầu của tiết học - GV đọc 4 câu ca dao cuối trong bài: Cảnh đẹp non sông - Các câu ca dao đều nói lên điều gì ? - Bài chính tả có những tên riêng nào ? - 3 câu ca dao thể lục bát trình bầy như thế nào ? - Câu ca dao viết theo thể 7 chữ trình bầy như thế nào ? - Tìm chữ khó viết ? * Giáo viên đọc cho học sinh viết. Soát bài * Chấm bài GV chấm 5 - 7 bài . Nhận xét - GV kết luận: + Cây chuối + Chữa bệnh + Trông - Ngoài từ trông, còn từ nào khác ? - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng + Rơ móc, quần soóc - 3HS đọc lại - Ca ngợi cảnh đẹp của non sông, đất nước ta - Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười. - Dòng 6 chữ cách lề vở 2 ô; Dòng 8 chữ cách lề vở 1 ô. - Cả 2 chữ đầu dòng cách lề vở 1 ô li - HS viết ra nháp -Học sinh viết bài - 1HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào vở - Ngóng, coi IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa H thông qua bài tập ứng dụng + Viết tên riêng: Hàm Nghi bằng chữ cỡ nhỏ + Viết câu ca dao bằng chữ cỡ nhỏ -Yêu cầu viết đều nét , đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ . II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa: H ,N, V . Tên riêng và cụm từ ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp . III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 10’ 16’ 5’ 3’ 1. K tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD viết trên bảng con * L viết chữ hoa: * Luyện viết từ ứng dụng: * Luyện viết câu ứng dụng: c. HD viết vở: d.Chấm, chữa bài 3. C cố - Dặn dò - GV kiểm tra HS viết bài ở nhà - Nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước - GV nhận xét, ghi điểm. - GV nêu yêu cầu tiết học - HS tìm các chữ hoa có trong bài. -Treo bảng các chữ viết hoa và cho học sinh nhắc lại quy trình viết . - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. + Chữ H: Nét 1 là kết hợp của 2 nét cơ bản cong trái và lượn ngang, nét 2 là kết hợp của 3 nét cơ bản: khuyết ngựơc, khuyết xuôi và móc phải, nét 3 là nét thẳng đứng. - GV giới thiệu: Hàm Nghi (1872 - 1943) làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt và đưa đi đầy ở An-Giê-ri rồi mất ở đó. -Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao như thế nào ? -Khoảng cách giữa các chữ ntn? - GV lưu ý: Lia bút từ chữ H - chữ a - GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Câu ca dao tả cảnh thiên nhiên hùng vĩ ở đèo Hải Vân và vịnh Sơn Trà . - GV lưu ý: Chữ Vân: Không có nét nối từ V - â - GV nêu y cầu viết chữ theo cỡ nhỏ. - GV lưu ý sửa tư thế ngồi và cách cầm bút cho HS. - GV chấm 5 - 7 bài Nhận xét rút kinh nghiệm - Nhận xét giờ học - Về nhà viết nốt bài - 2HS viết bảng lớp từ Ghềnh Ráng, Ghé - H, V, N - HS quan sát và nêu . - HS tập viết chữ H, V, N trên bảng - 1HS đọc từ ứng dụng -Chữ H,N,g,h cao 2,5 li,các chữ còn lại cao 1 li. - Bằng 1 con chữ o . - HS tập viết trên bảng con - 1HS đọc câu ứng dụng - HS tập viết trên bảng con: Hải Vân, Hòn Hồng - HS viết vào vở IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Dựa vào 1 bức tranh (hoặc 1 tấm ảnh) về 1 cảnh đẹp ở nước ta, HS nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó. Lời kể rõ ý, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự nhiên - Rèn kĩ năng viết II. Đồ dùng dạy học: - ảnh về cảnh đẹp đất nước - Bảng phụ viết câu gợi ý III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ 1’ 31’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: Tôi có đọc đâu. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. HD HS làm BT * Bài 1: * Bài 2: 3. C cố - Dặn dò - GV yêu cầu 1HS kể lại chuyện vui: Tôi có đọc đâu ! - Theo con, truyện có gì buồn cười ? - GV nhận xét, ghi điểm - 1HS khác nói về quê hương mình hoặc nơi mình đang ở - GV nhận xét, ghi điểm - GV giới thiệu - GV treo bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý - GV treo ảnh biển Phan Thiết. - ảnh chụp cảnh gì ? Cảnh đó ở nơi nào ? - Đó là cảnh biển ở Phan Thiết, 1 tỉnh ở miền Trung nước ta - Mầu sắc của bức ảnh này như thế nào ? - Cảnh trong bức ảnh có gì đẹp ? - Cảnh trong ảnh gợi cho các con suy nghĩ gì ? - Các con suy nghĩ 1 phút để tả lại toàn cảnh biển Phan Thiết Khi nói cần chú ý: + Có thể dựa vào câu hỏi gợi ý hoặc không + Câu đầu tiên phải giải thích đó là bức ảnh chụp cảnh biển ở Phan Thiết - Yêu cầu nhận xét: Đủ ý, cách dùng từ, đặt câu có gì hay - GV kết luận - GV khen: + Miêu tả đúng mầu sắc cảnh vật làm bài nói hấp dẫn sinh động + Dùng những hình ảnh so sánh đẹp + Nói tự do không phụ thuộc vào giấy + Bày tỏ cảm xúc chân thật hồn nhiên - GV nhắc: Khi viết, không nhất thiết phải theo 4 câu hỏi gợi ý. Có thể viết tự do miễn là các câu liền mạch. Chú ý dùng từ, đặt câu cho đúng - Khen học sinh làm bài tốt - Chuẩn bị bài sau - 1HS kể - Người xem trộm thư cãi là mình không đọc trộm thư nhưng nếu không đọc trộm thư thì làm sao anh ta biết được người viết thư viết thêm những lời như thế để mà cãi. Rõ thật “Giấu đầu hở đuôi” - 1HS nói - HS mở sách - 1HS đọc yêu cầu và 1HS khác đọc câu hỏi gợi ý. - Biển Phan Thiết - Trời xanh trong. Mặt biển xanh mầu ngọc bích. Núi non xanh lam. Những rặng dừa ven bờ xanh rì. Xen vào đó là mầu trắng tinh của cồn cát, mầu vàng ngà của bãi biển, mầu vàng sậm của những ngôi nhà lô nhô ven biển - Cảnh trong bức ảnh rất đẹp vì có cả núi lẫn biển, có nhiều mầu sắc xen nhau. (của cảnh thiên nhiên thơ mộng bên những ngôi nhà, của mầu sắc hài hoà) - Rất muốn được đến Phan Thiết tắm biển Hoặc: Tự hào vì đất nước mình có bãi biển đẹp Hoặc: Ngạc nhiên vì biển đẹp quá. - 1HS chỉ ảnh nói * Luyện nói theo cặp - 1 số HS nói tên ảnh đã sưu tầm được - HS giới thiệu bạn về cảnh đẹp đất nước mình đã sưu tầm được - HS nói trước lớp - 1HS đọc yêu cầu - HS viết bài - 5 HS đọc bài IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Sau bài học, học sinh có khả năng + Kể tên được các môn học và nêu được 1 số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học của các môn học đó + Hợp tác, chia sẻ, giúp đỡ các bạn trong lớp, trong trường II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 3 4 2’ 1’ 14’ 15’ 3’ 1. Khởi động 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hoạt động 1: Quan sát theo cặp c. HĐ 2: Làm việc theo tổ học tập 3. Củng cố - Dặn dò - GV nêu yêu cầu tiết học - GV hướng dẫn HS quan sát hình và trả lời bạn theo gợi ý sau: + Kể 1 số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học ? + Trong từng hoạt động đó GV làm gì ? HS làm gì ? VD: H1 thể hiện hoạt động gì ? hoạt động đó diễn ra trong giờ nào ? Trong hoạt động đó GV làm gì, HS làm gì ? - Em thường làm gì trong giờ học ? - Em có thích học nhóm không ? - Em có thích được đánh giá bài làm của bạn không ? Vì sao ? - GV kết luận - GV hướng dẫn HS thảo luận theo gợi ý: + ở trường công việc chính của HS là làm gì ? + Kể tên các môn học được học ở trường - GV nhận xét bổ sung - GV kết luận - Chuẩn bị bài sau - Học sinh hát bài: Em yêu trường em Quan sát cây hoa, kể chuyện - 1 số cặp HS lên hỏi và trả lời trước lớp. - Quan sát cây cối TN – XH - GV hướng dẫn quan sát HS tự quan sát - HS tự trả lời - Học tập - Học sinh kể - Cả tổ cùng nhận xét ai trong nhóm học tốt, ai cần phải cố gắng - Đại diện các tổ báo cáo kết quả IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: Học thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong tính toán II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học chủ yếu: THời gian Nội dung các hoạt động dạy học Các phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng 1 2 3 5’ 2’ 28’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: Tiết 59 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Thực hành - Bài 1: Tính nhẩm - Bài 2: Tính nhẩm - Bài 3: Giải toán - Bài 4: Tìm 1/8 số ô vuông trong mỗi hình 3. Củng cố - Dặn dò - 3 HS đọc thuộc lòng bảng chia 8 - 1 HS lên bảng chữa bài tập về nhà - Nhận xét và cho điểm học sinh - GV nêu mục tiêu và ghi tên bài lên bảng - 1 HS đọc yêu cầu - Học sinh tính nhẩm rồi nêu kết quả - Củng cố mối quan hệ giữa nhân và chia - 1 HS đọc yêu cầu - 4 HS lên bảng, cả lớp làm vở - 2 HS đọc kết quả, học sinh tự chữa bài - 2 HS đọc bài toán - Hỏi: Người đó có bao nhiêu con thỏ ? + Sau đó bán đi bao nhiêu con thỏ ? + Số thỏ còn lại nhốt vào mấy chuồng ? - 1 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vở Bài giải: Số thỏ còn lại là: 42 – 10 = 32 (con ) Số thỏ nhốt trong mỗi chuồng là: 32 : 8 = 4 ( con ) Đáp số: 4 (con ) Chấm 5 bài Chữa bài, nhận xét cho điểm học sinh Củng cố giải toán bằng 2 phép tính - 1 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn hình thứ nhất - Hỏi: + Có tất cả bao nhiêu ô vuông ? (16 ô) + Muốn tìm 1/8 số ô vuông trong hình ta làm thế nào ? (16 : 8 = 2 ) - Hướng dẫn làm tương tự phần còn lại - Học thuộc bảng chia 8 - Nhận xét tiết học IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: Rèn luyện kĩ năng thực hành ‘gấp 1 số lên nhiều lần” II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học chủ yếu: THời gian Nội dung các hoạt động dạy học Các phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng 1 2 3 5’ 2’ 28’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: Tiết 57 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Thực hành - Bài 1: - Bài 2: Giải toán - Bài 3: Giải toán - Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) 3. Củng cố - Dặn dò - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào ? - Trong phép X, tích gấp 3 lần thừa số thứ nhất. Tính thừa số thứ 2 - Nhận xét, chữa bài cho điểm học sinh Nêu mục tiêu và ghi tên bài học - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé - HS thực hiện phép chia rồi trả lời: 18 : 6 = 3 ( lần ) TL : 18m dài gấp 3 lần 6m 35 : 5 = 7 ( lần) TL : 35kg nặng gấp 7lần 5kg Củng cố so sánh số lớn gấp mấy lần số bé - 1 HS đọc đề bài - HS tự làm bài, chữa bài Số bò gấp số trâu một số lần là: 20 : 4 = 5 (lần) Đáp số: 5 (lần) - 1 HS đọc bài - Hướng dẫn HS làm theo 2 bước: + Bước 1: Tìm số kg cà chua thu hoạch được ở thửa ruộng thứ 2: 127 x 3 = 381 (kg) + Bước 2: Tìm số kg cà chua thu hoạch được ở cả hai thửa ruộng: 127 + 381 = 508 (kg) * Hướng dẫn HS cách khác: Tìm tổng số phần bằng nhau: Tìm số kg của nhiều phần đó - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở - Chấm 5 bài - Chữa bài, cho điểm học sinh - Đổi chéo vở để kiểm tra - 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS đọc ND của cột đầu tiên trong bảng Hỏi: + Muốn so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm TN ? + Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào ? - HS thực hiện phép - , phép : trong mỗi cột -Nêu kiến thức vừa ôn - Nhận xét tiết học IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Tuần:. Kế hoạch bài học Lớp: Thứ:.. Tiết: Tên bài dạy... Môn:. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: + Dựa vào bảng nhân 8 để lập bảng chia 8 và học thuộc bảng chia 8 + Thực hành chia trong phạm vi 8 và giải toán có lời văn (về chia thành 8 phần bằng nhau và chia theo nhóm 8) II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn III. Hoạt động dạy học chủ yếu: THời gian Nội dung các hoạt động dạy học Các phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng 1 2 3 5’ 2’ 10’ 18’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: Bảng nhân 8 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn lập bảng chia 8 3. Thực hành: - Bài 1: Tính nhẩm - Bài 2: Tính nhẩm - Bài 3: Giải toán - Bài 4: Giải toán 4. Củng cố - Dặn dò - 2 HS đọc bảng nhân 8 - 1 HS lên chữa bài tập về nhà - Nhận xét và cho điểm học sinh - GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng * Cho HS lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn - GV hỏi: 8 lấy 1 lần bằng mấy ? (HS: 8 lấy 1 lần = 8) - GV viết: 8 x 1 = 8 - GV hỏi: Lấy 8 chấm tròn chia theo các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy ? (HS:. 1 nhóm) - GV nêu: 8 chia 8 được 1 ; viết 8 : 8 = 1 - GV gọi HS quan sát và đọc 2 phép tính sau: 8 x 1 = 8 ; 8 : 8 = 1 * Cho HS lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn - GV hỏi: 8 lấy 2 lần được bao nhiêu ? (8 lấy 2 lần bằng 16) - GV viết; 8 x2 = 16 - GV hỏi: Lấy 16 chấm tròn chia thành các nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm ? (.. 2 nhóm) - GV nêu: 16 chia 8 được 2, viết 16 : 8 = 2 - HS đọc 2 phép tính 8 x 2 = 16 ; 16 : 8 = 2 Tiến hành tương tự với các trường hợp tiếp theo * Đọc và học thuộc lòng bảng chia 8 - 1 HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài - 2 HS đọc kết quả, HS khác kiểm tra bài làm Củng cố bảng chia 8 - 1 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS tính nhẩm - HS làm bài - 2 HS đọc kết quả - Đổi chéo vở để kiểm tra - 2 HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở - Chấm 5 bài - Chữa bài, nhận xét cho điểm học sinh - GV hướng dẫn tương tự bài 3 Qua bài 3, 4 giúp HS nhận biết và ghi tên đơn vị ở kết quả của phép chia - Gọi 3 HS đọc bảng chia 8 - Dặn HS về nhà học thuộc bảng chia 8 IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_12_nam_hoc_2018.doc