GV viết bảng số 2316 yêu cầu học sinh đọc và cho biết số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
- GV làm như vậy với số 1.000
- GV viết bảng số 10.000, yêu cầu học sinh đọc sau đó giới thiệu 10.000 còn gọi là một chục nghìn. Sau đó yêu cầu học sinh cho biết 10.000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
- GV treo bảng có gắn các số như SGK trang 140. Hỏi
+ Có bao nhiêu chục nghìn ?
+ Có bao nhiêu nghìn ?
+ Có bao nhiêu trăm ?
+ Có bao nhiêu chục ?
+ Có bao nhiêu đơn vị ?
- GV cho một số học sinh lên điền vào ô trống bằng cách gắn các chữ số thích hợp vào ô trống
- GV nêu cách đọc
- Cho vài học sinh đọc. Cả lớp đọc đồng thanh
- GV cho học sinh đọc các cặp số sau:
5 327 - 327 6 581 - 96 581
8 735 - 28 735 7 311 - 67 311
- Luyện đọc tiếp
32741 ; 83253 ; 65711 ; 87721
- Lưu ý khi đọc và viết có thể viết tách các chữ số thuộc lớp đơn vị và lớp nghìn
31 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 329 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm đọc
+ Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông thạo các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26
+ Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu
- Ôn luyện về nhân hoá: Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
2’
18’
17’
3’
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc:
(1/4 số HS trong lớp)
3. Bài tập 2:
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV giới thiệu nội dung học tập trong tuần
- GV giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV chấm điểm
- GV lưu ý học sinh:
+ Quan sát kĩ 6 tranh minh hoạ, đọc kĩ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện
+ Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ, cách nói năng như người
- Cả lớp, GV nhận xét (về nội dung, trình tự câu chuyện, diễn đạt, cách sử dụng phép nhân hoá), bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất
- GV nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm, xem lại bài khoảng 1, 2’)
- Học sinh đọc đoạn hoặc cả bài theo phiếu
- 1HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi theo cặp: quan sát tranh, tập kể theo nội dung 1 tranh, sử dụng phép nhân hoá trong lời kể
- Học sinh tiếp nối nhau thi kể theo từng tranh
- 2 học sinh kể toàn truyện
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
..
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc
- Tiếp tục ôn về nhân hoá: Các cách nhân hoá
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
1’
16’
20’
3’
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc:
(1/4 số HS trong lớp)
3. Bài tập 2:
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- GV thực hiện như T1
- GV đọc bài thơ Em thương (giọng tình cảm, thiết tha, trìu mến)
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
a, Sự vật: Làn gió
Sợi nắng
Từ chỉ ĐĐ: Mồ cô
Gầy
Từ chỉ hoạt động: Tìm, ngồi, run run, ngã
Tác giả bài thơ rất yêu thương thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu không nơi nương tựa
- GV nhắc học sinh chưa kiểm tra đọc về nhà tiếp tục luyện đọc
- 2HS đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thành tiếng các câu hỏi a, b, c. Cả lớp theo dõi SGK
- Học sinh trao đổi theo cặp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
..
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
+ Nắm được các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị
+ Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng để kẻ ô biểu diễn cấu tạo số
- Các mảnh bìa 10.000, 1.000, 100, 10, 1
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
Các hoạt động dạy học tương ứng
1
2
3
5’
5’
10’
17’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Ôn tập về các số trong phạm vi 10.000
2. Viết và đọc số có 5 chữ số
a. GV viết số 10.000 lên bảng
b. Treo bảng có gắn các số như SGK T140
c. Hướng dẫn HS đọc số
e. Luyện cách đọc
3. Thực hành:
Bài 1: Viết (theo mẫu)
Bài 2: Viết (theo mẫu)
Bài 3: Đọc các số
Bài 4: Số ?
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét, chữa bài KT
- GV viết bảng số 2316 yêu cầu học sinh đọc và cho biết số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
- GV làm như vậy với số 1.000
- GV viết bảng số 10.000, yêu cầu học sinh đọc sau đó giới thiệu 10.000 còn gọi là một chục nghìn. Sau đó yêu cầu học sinh cho biết 10.000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
- GV treo bảng có gắn các số như SGK trang 140. Hỏi
+ Có bao nhiêu chục nghìn ?
+ Có bao nhiêu nghìn ?
+ Có bao nhiêu trăm ?
+ Có bao nhiêu chục ?
+ Có bao nhiêu đơn vị ?
- GV cho một số học sinh lên điền vào ô trống bằng cách gắn các chữ số thích hợp vào ô trống
- GV nêu cách đọc
- Cho vài học sinh đọc. Cả lớp đọc đồng thanh
- GV cho học sinh đọc các cặp số sau:
5 327 - 327 6 581 - 96 581
8 735 - 28 735 7 311 - 67 311
- Luyện đọc tiếp
32741 ; 83253 ; 65711 ; 87721
- Lưu ý khi đọc và viết có thể viết tách các chữ số thuộc lớp đơn vị và lớp nghìn
- GV cho học sinh làm lần lượt các phần theo trình tự:
+ Học sinh tự điền vào ô trống
+ Học sinh lên bảng làm
+ Cả lớp nhận xét và đọc số đã viết
- GV cho học sinh nhận xét lần lượt từng số có mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
- Tiếp đó GV cho học sinh viết số rồi đọc số theo mẫu
- GV cho học sinh lần lượt đọc từng số
- GV cho học sinh đọc thêm : 55 555
- GV cho học sinh nhận xét quy luật viết dãy số và điền tiếp các số vào ô trống
- HS tự làm - 3HS lên bảng
- Nhận xét cho học sinh đọc các dãy số
Hỏi: Hôm nay học bài gì ? Số có 5 chữ số gồm có những hàng nào ?
- Nhận xét giờ học
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
...
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
Học sinh hiểu
+ Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống
+ Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm
- Học sinh biết sử dụng tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
1’
9’
10’
10’
5’
1. Khởi động:
2. Các HĐ dạy học
* HĐ1: Vẽ tranh
* HĐ2: Thảo luận nhóm
* HĐ3: Thảo luận nhóm
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu cả lớp hát 1 bài
- GV yêu cầu học sinh:
+ Vẽ những gì cần thiết nhất cho cuộc sống hàng ngày
- GV yêu cầu các nhóm chọn lấy 4 thứ cần thiết nhất, không thể thiếu và trình bày lí do lựa chọn
GV nhấn mạnh vào yếu tố nước: Nếu không có nước thì cuộc sống sẽ như thế nào ?
- GV kết luận: Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt
- GV chia nhóm, phát phiếu thảo luận cho các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai ? Tại sao ?
a. Tắm rửa cho trâu, bò ngay cạnh giếng nước ăn
b. Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ
c. Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng
d. Để vòi nước chảy tràn bể mà không khoá lại
- GV kết luận
- GV chia học sinh thành các nhóm nhỏ và thảo luận
a. Nước sinh hoạt nơi em đang ở thừa, thiếu hay đủ dùng ?
b. Nước đó sạch hay bẩn ?
c. Mọi người sử dụng nước đó như thế nào ?
- GV kết luận
- GV khen học sinh biết sử dụng nước ở nơi mình sống
- Về nhà tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở gia đình
- Học sinh làm việc cá nhân
- Học sinh làm việc theo nhóm
- 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
..
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc
- Ôn luyện về trình bày báo cáo (miệng) - báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc
- Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
1’
15’
21’
3’
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc (1/4 số học sinh)
3. Bài tập 2:
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Thực hiện như T1
- Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã học ở tiết TLV tuần 20 ?
- GV nhắc học sinh chú ý thay lời “Kính gửi ” trong mẫu báo cáo bằng lời “Kính thưa ” (vì là báo cáo miệng)
- GV yêu cầu các nhóm thi trình bày báo cáo trước lớp
- GV bổ sung, nhận xét
- GV nhắc học sinh chưa có điểm tập đọc về nhà tiếp tục luyện đọc
- 1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi SGK
- 2HS đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20
- Người báo cáo là chi đội trưởng
- Người nhận báo cáo là cô tổng phụ trách
- Nội dung thi đua: Xây dựng Đội vững mạnh
- Nội dung báo cáo: về học tập, về lao động, thêm nội dung về công tác khác
- Các tổ làm việc theo các bước sau:
+ Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua
+ Lần lượt các thành viên trong tổ đóng vai chi đội trưởng báo cáo trước các bạn kết quả hoạt động của chi đội. Cả tổ góp ý nhanh cho từng bạn
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
.
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố về cách đọc, viết các số có 5 chữ số
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 5 chữ số
- Làm quen với các số tròn nghìn
II. Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng bức tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
Các hoạt động dạy học tương ứng
1
2
3
5’
2’
28’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Viết (theo mẫu)
Bài 2: Viết (theo mẫu)
Bài 3: Số ?
Bài 4: Viết tiếp số thích hợp vào mỗi vạch trên tia số
3. Củng cố: Trò chơi “Chính tả toán”
- GV viết bảng các số
a. 34 725 c. 27 513
b. 43 617 d. 8 732
- Yêu cầu viết các số trên thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị
- 2HS làm bảng - Cả lớp làm vở nháp
- Nhận xét chữa bài
- GV cho học sinh phân tích kĩ mẫu rồi yêu cầu học sinh tự đọc và viết các số còn lại theo mẫu. Khi viết xong mỗi số GV yêu cầu học sinh nhìn vào số rồi đọc thầm số đó
- Chữa bài: Cho học sinh đọc nhiều lần các số: 63 721 và 47 535 - Lưu ý học sinh đọc đúng các số có hàng đơn vị là 1 và 5
- GV cho học sinh nêu cách hiểu bài mẫu
- Sau đó cho học sinh tự làm bài
- Chữa bài cho học sinh đọc các số- Lưu ý học sinh đọc đúng các số có hàng đơn vị là 1, 4, 5 theo đúng quy định
- GV cho học sinh nêu quy luật của dãy số rồi điền tiếp các số vào chỗ chấm
- Cả lớp làm bài vào vở - 3 học sinh lên bảng làm
- Nhận xét chữa bài
- Cho học sinh đọc các dãy số
- GV vẽ tia số lên bảng
- Cho học sinh quan sát hình vẽ, nêu quy luật vị trí các số trên hình vẽ rồi điền tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch
- 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
- Nhận xét chữa bài: Cho học sinh đọc các số trên tia số
Củng cố thứ tự các số có 5 chữ số
- GV đọc cho 2HS viết bảng lớp cả lớp viết vở nháp các số 82 372 ; 11 111
- Cả lớp thống nhất kết quả
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
...
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc
- Nghe viết đúng bài thơ Khói chiều
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên từng bài TĐ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
1’
16’
20’
3’
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc: (số học sinh còn lại)
3. Hướng dẫn nghe - viết
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nêu mục đích, yêu cẩu tiết học
- Thực hiện như T1
- GV đọc 1 lần bài thơ Khói chiều
- GV giúp học sinh nắm nội dung bài thơ:
+ Tìm những câu thơ tả cảnh khói chiều
+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói ?
- GV đọc cho học sinh viết
- GV chấm, chữa bài
- GV yêu cầu cả lớp về nhà đọc lại những bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng trong SGK
- 2HS đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK
- Chiều chiều từ mái rạ vàng
Xanh rờn ngọn gió nhẹ nhàng
- Khói ơi, vươn nhẹ lên mây.
Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà
- HS nêu cách trình bày 1 bài thơ lục bát
- HS tập viết vào bảng con những từ ngữ các em dễ viết sai
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
..
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
Học sinh biết:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát
- Giải thích tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
2’
1’
12’
15’
3’
1. Khởi động:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Quan sát và thảo luận
c. HĐ2: Làm việc với các tranh ảnh sưu tầm được
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu cả lớp hát 1 bài. Con chim vành khuyên
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
* B1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình các con chim trong SGK và thảo luận
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh ?
+ Bên ngoài cơ thể của chim thường có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không ?
+ Mỏ chim có đặc điểm gì ?
* B2: Làm việc cả lớp
- GV kết luận
* B1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh các loài chim sưu tầm được theo các tiêu chí do nhóm tự đặt ra
* B2: Làm việc cả lớp
- GV kết luận
- GV cho học sinh chơi “Bắt chước tiếng chim hót”
- HS hát
+ Đầu, mình và cơ quan di chuyển
- Lông vũ
- Cứng
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về 1 con
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của mình
- Đại diện các nhóm thi diễn thuyết về đề tài “Bảo vệ các loài chim trong TN”
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
..
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ, văn có yêu cầu học thuộc lòng
- Ôn luyện viết báo cáo: Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, học sinh viết lại 1 báo cáo đủ thông tin, ngắn gọn, rõ ràng, đúng mẫu
II. Đồ dùng dạy học:
- 7 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ
- 1 số mẫu báo cáo
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
1’
16’
20’
3
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra HTL (1/3 số học sinh)
3. Bài tập 2:
4. Ccố - Dặn dò:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
- GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng
- Sau khi bốc thăm, xem lại trong SGK bài vừa chọn khoảng 2 phút
- GV cho điểm. Nhận xét
- GV nhắc các em nhớ nội dung báo cáo đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp
- GV nhận xét
- Về nhà làm thử bài luyện tập tiết 8
- HS đọc TL cả bài hoặc khổ thơ theo phiếu chỉ định
- 1HS đọc yêu cầu đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo
Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS viết báo cáo vào vở
- 5HS đọc bài viết
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
..
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết các số có 5 chữ số: Đọc, viết các số có 5 chữ số có chữ số 0 và biết được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 5 chữ số
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
Các hoạt động dạy học tương ứng
1
2
3
5’
10’
22’
3’
A. Kiểm tra bài cũ: Tiết 132
B. Bài mới
1. Giới thiệu các số có 5 chữ số, trong đó bao gồm cả trường hợp có chữ số 0:
2. Thực hành
Bài 1: Viết (theo mẫu)
Bài 2: Số ?
Bài 3: Số ?
Bài 4: Xếp hình
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV viết bảng các số:
54 925 ; 84 311 ; 97 581
- Gọi 3HS đọc sau đó cho cả lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu 2HS viết bảng lớp - cả lớp viết vở nháp các số GV đọc
+ Hai mươi tám nghìn bảy trăm bốn mươi ba
+ Ba mươi nghìn hai trăm ba mươi mốt
+ Chín mươi nghìn ba trăm linh một
- GV nhận xét ghi điểm
- GV yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét bảng trong bài học rồi tự viết số:
- Cho cả lớp làm vở - 1HS làm trên bảng
- Nhận xét chữa bài- yêu cầu học sinh đọc các số học sinh vừa viết
- Lưu ý học sinh đọc đúng quy định với các số có hàng chục là 0
- Củng cố cách đọc, viết các số có 5 chữ số trường hợp có các chữ số 0 ở hàng nghìn đơn vị
- GV cho học sinh chép bài vào vở
- GV cho học sinh xem mẫu ở dòng đầu tiên rồi tự đọc số ở dòng thứ 2 và viết ra theo lời đọc
- Sau đó cho học sinh tự làm bài vào vở , 1HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa bài - cho điểm học sinh
Củng cố cách đọc, viết số
- Cho học sinh quan sát để phát hiện ra quy luật của dãy số. Sau đó cho học sinh nêu rồi viết số vào chỗ chấm (phần a)
- Học sinh tự làm phần còn lại, 2HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa bài
- Củng cố nhận biết thứ tự của các số có 5 chữ số
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tương tự bài 2
- Chữa bài xong cho học sinh đọc nhiều lần từng dãy số
- Cho học sinh lấy bộ hình gồm 8 hình tam giác vuông cân bằng nhau để xếp được hình
- Tổ chức cho 2HS xếp thi trên bảng
- Nhận xét giờ học
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
...
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu: - Học sinh làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình KT
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi
II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công
- Tranh quy trình làm lọ hoa
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
1’
26’
3’
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hành:
3. Ccố - Dặn dò:
- Tiết trước con học bài gì ?
- Nêu các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy ?
- GV nhận xét
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- GV sử dụng tranh quy trình làm lọ hoa để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ cho những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm
- GV gợi ý cho học sinh cắt, dán các bông hoa có cành, lá để cắm trang trí vào lọ hoa
- GV tổng kết
- Giờ sau làm tiếp
- Làm lọ hoa
- B1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và các nếp cách đều
B2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa
B3: Làm thành lọ hoa gắn tường
- HS thực hành theo nhóm
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
..
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng
- Luyện viết đúng các chữ có âm, vần dễ viết sai
II. Đồ dùng dạy học: - 7 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ
- 3 phiếu viết nội dung BT2
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
1’
16’
20’
3’
1. Giới thiệu bài
2. KT học thuộc lòng (1/3 số học sinh)
3. Bài tập 2
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Thực hiện như tiết 5
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng lớp, mời 3 nhóm học sinh lên bảng thi tiếp sức
- GV giúp học sinh phân biệt
Chưng (bánh chưng)
Trưng (trưng bày)
Chước (bắt chước)
Trước (trước sau)
- GV nhắc học sinh về nhà luyện tập đọc
- Thử làm bài kiểm tra tiết 9
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào giấy nháp
- Cả lớp nhận xét
- 1 số học sinh đọc lại đoạn văn đã điền chữ thích hợp
- Cả lớp làm bài vào vở
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố về cách đọc, viết các số có 5 chữ số (trường hợp có chữ số 0)
- Tiếp tục nhận biết các số có 5 chữ số
- Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ bảng số liệu bài 1
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
Các hoạt động dạy học tương ứng
1
2
3
5’
2’
30’
3’
A. Kiểm tra bài cũ: Tiết 133
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Bài 1: Viết (theo mẫu)
- Bài 2: Viết (theo mẫu)
- Bài 3: Nối theo mẫu
- Bài 4: Tính nhẩm
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 2HS chữa miệng bài 1 và 2. 1HS lên bảng chữa bài tập 3 (T54)
- Nhận xét ghi điểm học sinh
- Cho học sinh tự làm bài vào vở
- Chữa bài: Gọi HS đọc, yêu cầu học sinh nêu cách đọc từng số, các học sinh khác nhận xét rồi cả lớp thống nhất cách đọc đúng
- Củng cố cách đọc số có 5 chữ số
- GV hướng dẫn học sinh đọc thành lời các dòng chữ trong bài tập rồi tự viết số
- GV hướng dẫn bài mẫu: GV cho học sinh đọc rồi nêu ta phải viết số gồm “tám mươi bảy nghìn, một trăm linh năm” HS tự nhẩm lại rồi viết vào cột viết số
- HS tiếp tục làm các phần còn lại. 1HS làm trên bảng
- Nhận xét, chữa bài
- GV cho học sinh quan sát tia số và mẫu đã nối để nêu được quy luật xếp thứ tự các số có trên vạch. Từ đó nối các số còn lại với vạch thích hợp
- 1HS làm trên bảng - cả lớp làm vào vở
- Nhận xét chữa bài
Hỏi củng cố: Dãy số trên là dãy số gì ? Củng cố thứ tự của các số có 5 chữ số
- GV cho học sinh tính nhẩm 2 phép tính đầu
4000 + 5000 và 6500 - 500
- Cho học sinh nêu thứ tự thực hiện của biểu thức:
300 + 2000 x 2
- Cho cả lớp làm bài - 2 học sinh lên bảng
- Nhận xét chữa bài
Cho học sinh nhận xét 2 biểu thức
8000 - 4000 x 2 = 0
và (8000 - 4000) x 2 = 8000
- Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh về nhà làm BT Trang 145
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
...
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng
- Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ
II. Đồ dùng dạy học:
- 7 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
15’
21’
3’
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra học thuộc lòng (số HS còn lại)
3. Giải ô chữ:
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Thực hiện như T5, 6
- GV yêu cầu học sinh quan sát ô chữ trong SGK, hướng dẫn học sinh làm bài
+ B1: Dựa theo lời gợi ý, phán đoán từ ngữ đó là gì
+ B2: Ghi từ ngữ vào các ô trống theo dòng (hàng ngang) có đánh số thứ tự. Viết bằng chữ in hoa, mỗi ô trống ghi 1 chữ cái. Các từ ngữ này phải có nghĩa đúng như lời gợi ý và có số chữ khớp với các ô trống trên từng dòng
+ B3: Sau khi điền đủ 8 từ ngữ vào các ô trống theo dòng ngang, đọc từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in màu
- GV chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ phiếu. Học sinh làm bài theo nhóm. Cả nhóm trao đổi thật nhanh, điền nhanh từ tìm được lần lượt từ dòng 2 - 8. Hết thời gian quy định, các nhóm dán nhanh bài lên bảng lớp đại diện nhóm đọc kết quả
- GV nhận xét
- GV nhắc học sinh chuẩn bị kiểm tra đầu kì lần 3
- 2HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại, quan sát ô chữ và chữ điền mẫu
- Học sinh học nhóm
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
..
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết được số 100 000. Củng cố cách đọc, viết các số có 5 chữ số
- Củng cố về thứ tự các số có 5 chữ số
- Nhận biết được số liền sau 99 999 là 100 000
II. Đồ dùng dạy học:
- 10 mảnh bìa, mỗi mảnh bìa có ghi 10 000
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
Các hoạt động dạy học tương ứng
1
2
3
5’
7’
25’
3’
A. Kiểm tra bài cũ: Tiết 134
B. Bài mới:
1. Giới thiệu cho học sinh số 100 000:
2. Thực hành
- Bài 1: Số ?
- Bài 2: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch:
- Bài 3: Số ?
- Bài 4:
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài 4
- 1HS chữa miệng bài 1 (Trang 55)
- Nhận xét ghi điểm học sinh
- GV gắn 7 mảnh bìa có ghi số 10 000 lên bảng
- Hỏi: Có mấy chục nghìn ?
- GV viết bảng 70 000
- Gắn tiếp 1 mảnh bìa có ghi số 10 000 lên bảng
- Hỏi: Có mấy chục nghìn ?
- Viết lên bảng 80 000
- Tương tự gắn tiếp 1 mảnh bìa có ghi số 10 000 rồi tiến hành tương tự, ghi số 90 000
- Gắn tiếp 1 mảnh bìa 10 000 rồi ghi 100 000 lên bảng
Nêu vì 10 chục là 1 trăm nên 10 chục nghìn còn gọi là 1 trăm nghìn
- Cho nhiều học sinh đọc “Một trăm nghìn”
- Chỉ vào từng số trong dãy số và cho học sinh đọc nhiều lần dãy số theo 2 cách (7 chục nghìn và 7 mươi nghìn)
- Viết 100 000 sang phần bảng khác
Hỏi: Số 100 000 gồm mấy chữ số ? Có mấy chữ số 0 ?
- HD phần a: Cho học sinh nêu quy luật của dãy số rồi điền tiếp các số thích hợp vào chỗ chấm. Sau đó cho học sinh đọc nhiều lần
- Cho học sinh tự làm 3 phần còn lại gọi 3 học sinh lên bảng làm
- Nhận xét cho điểm học sinh
- Yêu cầu học sinh nêu tên gọi từng dãy số
- Cho học sinh quan sát tia số để tìm ra quy luật thứ tự các số trên tia số. Sau đó học sinh tự điền
- 1 học sinh lên bảng làm
- Nhận xét chữa bài
Củng cố thứ tự các số có 5 chữ số
- Trước khi cho học sinh làm bài giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm số liền trước, liền sau của 1 số
- Cho học sinh tự làm bài vào vở - 1
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_hoc_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_27_nam_hoc_2018.doc