- Hỏi HS1: Sức khoẻ cần thiết như thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc ?
- Nêu cách đọc toàn bài
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV nêu chủ điểm mới và yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
- GV giới thiệu bài đọc
- GV đọc toàn bài
- GV viết bảng: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, In-tơ-nét.
- GV sửa lỗi phát âm cho học sinh
- GV mời 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- Đọc đoạn 1
- Tìm từ gần nghĩa với sưu tầm ? Đặt câu
- Con biết gì về đàn tơ rưng ?
- Đọc đoạn 2
- GV giải nghĩa từ in-tơ-nét: mạng thông tin máy tính toàn cầu
- Nêu cách đọc những câu hỏi ở cuối đoạn 2 ?
- Đọc đoạn 3
- Tìm từ gần nghĩa với từ hoa lệ ? Đặt câu
- GV yêu cầu các nhóm đọc bài. (mỗi HS đọc 1 đoạn)
- Đến thăm 1 trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ thú vị ?
- Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ?
37 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện
- Rèn kĩ năng đọc hiểu
Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh 1 trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
2’
37’
10’
10’
1’
14’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
Bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc từng đoạn trong nhóm
c. Tìm hiểu bài
d. Luyện đọc lại
1. Nêu nhiệm vụ:
2. Hướng dẫn kể:
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu 2HS đọc bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
- Hỏi HS1: Sức khoẻ cần thiết như thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc ?
- Nêu cách đọc toàn bài
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV nêu chủ điểm mới và yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
- GV giới thiệu bài đọc
- GV đọc toàn bài
- GV viết bảng: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, In-tơ-nét.
- GV sửa lỗi phát âm cho học sinh
- GV mời 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- Đọc đoạn 1
- Tìm từ gần nghĩa với sưu tầm ? Đặt câu
- Con biết gì về đàn tơ rưng ?
- Đọc đoạn 2
- GV giải nghĩa từ in-tơ-nét: mạng thông tin máy tính toàn cầu
- Nêu cách đọc những câu hỏi ở cuối đoạn 2 ?
- Đọc đoạn 3
- Tìm từ gần nghĩa với từ hoa lệ ? Đặt câu
- GV yêu cầu các nhóm đọc bài. (mỗi HS đọc 1 đoạn)
- Đến thăm 1 trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ thú vị ?
- Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ?
- Các bạn học sinh Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ?
- Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này ?
- GV tóm tắt nội dung
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3
- GV treo bảng phụ
Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ và yêu cầu
- Câu chuyện được kể theo lời của ai
- Kể bằng lời của em là như thế nào ?
- GV mời 2HS tiếp nối kể đoạn 2,3
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- GV chốt lại
- Chuẩn bị bài sau
- Giúp giữ gìn dân chủ xây dựng nước nhà, gây đời sống mới
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK
- HS đọc các từ phiên âm tiếng nước ngoài
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn
- 3HS đọc
- 1HS đọc
- Tập hợp
- 1 nhạc cụ DT ở Tây Nguyên
- 1HS đọc
- Cao giọng
- 2HS đọc các câu đó
- 1HS đọc
- Lộng lẫy, sang trọng
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
- Tất cả HS lớp 6A đều tự giới thiệu bằng tiếng Việt
- Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam
- Các bạn muốn biết học sinh VN học những môn gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì
- HS tự phát biểu
- 2HS đọc đoạn 3
- 5HS thi đọc đoạn văn
- 1HS đọc cả bài
- 1 thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam
- Kể khách quan, như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại
- HS đọc các gợi ý
- 1HS kể mẫu đoạn 1
- 2HS kể toàn bộ câu chuyện
- 1HS nêu
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
....
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố về cộng các số có đến 5 chữ số (có nhớ)
- Củng cố về giải bài toán bằng 2 phép tính và tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
Các hoạt động dạy học tương ứng
1
2
3
5’
1’
29’
5’
1. KTBC: Tiết 145
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
* Bài 1: Tính
* Bài 2:
* Bài 3:
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV chép đề bài lên bảng, 1HS làm trên bảng, cả lớp làm ra nháp
+ Đặt tính rồi tính
16 234 + 31 546 84 432 + 1 009
37 972 + 9 659 76 409 + 8 405
- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính
- Nhận xét, ghi điểm
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- HS mở SGK và vở toán
- 1HS đọc yêu cầu
- 2HS làm trên bảng
- Tổ 1, 2 làm phần a
Tổ 3, 4 làm phần b vào vở
- Chữa bài. Nhận xét
- Củng cố: Khi tính tổng của 3, 4 số hạng con làm như thế nào ?
+ Như tính tổng của 2 số hạng
- 1HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- 1HS làm trên bảng
Chữa bài
HS đổi chéo vở kiểm tra
- Củng cố: + Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào ?
+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ?
- 1HS đọc yêu cầu
- Cả lớp lập đề và giải vào vở
- 2HS đọc bài làm của mình. Nhận xét
- Củng cố: Bài này thuộc dạng toán gì ?
+ Giải bằng 2 phép tính
(gấp 1 số lên nhiều lần)
- GV chấm 1 số bài. Nhận xét
- Chuẩn bị bài sau
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
.....
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường
- Học sinh biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em
+ Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi
+ Phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
1’
1’
30’
3’
1. Khởi động:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Báo cáo kết quả điều tra
* HĐ2: Đóng vai
* HĐ3:
* HĐ4:
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu cả lớp hát 1 bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- GV yêu cầu học sinh trình bày kết quả điều tra theo những vấn đề sau:
+ Hãy kể tên những loại cây trồng em biết
+ Kể tên những vật nuôi em biết
+ Các vật nuôi đó được chăm sóc như thế nào ?
+ Em đã tham gia vào việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi như thế nào ?
- GV nhận xét
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm đóng vai theo 1 trong 4 tình huống của BT3
- GV kết luận
- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. Ai nhanh, ai đúng
- GV tổng kết
- Nhận xét giờ học
- HS hát
- HS trình bày kết quả điều tra
- HS thảo luận
- HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai
- Từng nhóm lên đóng vai. Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến
- HS vẽ tranh, hát, đọc thơ, kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
..
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
+ Biết đọc bài thơ với giọng vui, thân ái, hồn nhiên
- Rèn kĩ năng đọc hiểu
+ Hiểu: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung, giữ gìn và bảo vệ nó
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài thơ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
1’
16’
8’
7’
3’
1. KTBC:Bài Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- Đọc từng dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
c. Tìm hiểu bài
d. HTL bài thơ
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV mời 3HS nối tiếp nhau kể lại bằng lời của mình 1 đoạn câu chuyện
- Hỏi HS1: Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Hỏi HS2: Nêu nội dung đoạn con vừa kể
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- GV đọc mẫu toàn bài
- GV sửa lỗi phát âm cho học sinh
- GV mời 6HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ
- Đọc khổ 1, 2
- Con biết gì về con dím (nhím) ?
- GV lưu ý học sinh cách nghỉ hơi ngắn sau mỗi dòng thơ
- Đọc khổ 3, 4
- Đọc chú giải từ gấc
- Đọc khổ 5,6
- GV giải nghĩa về từ cầu vồng
- 3 khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai ?
- Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu ?
- Mái nhà chung của muôn vật là gì ?
- Em muốn nói gì với những người bạn chung 1 mái nhà ?
- GV tóm tắt
- GV nhắc HS nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm như: nghìn lá biếc, sóng xanh, sâu
- GV hướng dẫn HS học thuộc bài thơ
- Bài thơ muốn nói với các em điều gì ?
- Chuẩn bị bài sau
- 3HS kể
- Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ VN với HS trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua
- Mỗi HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ
- 6HS đọc
- 1HS đọc
- Loài gặm nhấm, có lông nhọn hình que, sống trong hang đất
- 1HS đọc
- 1HS đọc
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài
- Chim, cá, dím, ốc, bạn nhỏ
- Mái nhà của chim là nghìn lá biếc
Mái nhà của cá là sóng xanh rập rình
Mái nhà của dím nằm sâu trong lòng đất
- Bầu trời xanh
- Học sinh phát biểu
- 3HS tiếp nối nhau thi đọc lại bài thơ (mỗi em đọc 2 khổ thơ)
- HS thi học thuộc lòng từng khổ và cả bài
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
..
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh
- Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng)
- Củng cố về giải bài toán bằng phép trừ, quan hệ giữa km và m
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép nội dung KTBC
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
Các hoạt động dạy học tương ứng
1
2
3
5’
1’
8’
21’
5’
1. KTBC: Tiết 146
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn trừ:
c. Thực hành:
* Bài 1:
* Bài 2:
* Bài 3: Giải toán
3. Củng cố - Dặn dò:
- 1HS làm trên bảng. Cả lớp làm ra nháp bài tập ở bảng phụ sau
Bác Hà nuôi 116 con thỏ. Bác bán đi 1/4 số con thỏ đó. Hỏi bác Hà còn bao nhiêu con thỏ ?
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- GV viết lên bảng phép trừ
9372 - 3814
- HS tự thực hiện
- GV viết thêm chữ số 5 vào bên trái cả 2 số hạng và yêu cầu học sinh tự trừ
- 1HS nêu cách trừ số có 5 chữ số với số có 5 chữ số
- GV kết luận: Muốn trừ 2 số có nhiều chữ số ta viết SBT rồi viết ST sao cho các chữ số ở cùng 1 hàng đều thẳng cột với nhau, viết dấu trừ, kẻ vạch ngang và trừ lần lượt từ phải sang trái
- HS mở vở và SGK
- 1HS đọc yêu cầu
- 2HS làm trên bảng. Cả lớp làm vào vở
- Chữa bài. Nhận xét
- Củng cố: Hãy nêu cách tính trừ 2 số có nhiều chữ số ?
- 1HS đọc yêu cầu
- 1HS làm trên bảng
Chữa bài. Nhận xét
- Củng cố: Nêu cách thử lại phép trừ ?
+ C1: SBT - H = ST
+ C2: H + ST = SBT
- 1HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- 1HS làm trên bảng
- Chữa bài. Nhận xét
- Củng cố: 16km cho con biết gì ?
+ Đó là độ dài đoạn đường chưa trải nhựa
- GV chấm 1 số bài. Nhận xét
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
....
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng viết chính tả
- Nghe - viết đúng bài Liên hợp quốc
- Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu dễ lẫn
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
1’
21’
10’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HDHS nghe - viết:
c. HD làm bài tập:
* Bài 2:
* Bài 3:
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV mời 1HS đọc cho 3 bạn viết lên bảng lớp: bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã
- GV nhận xét
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- GV đọc 1 lần bài văn
- Liên Hợp Quốc được thành lập nhằm mục đích gì ?
- Có bao nhiêu thành viên tham gia liên hợp quốc ?
- Việt Nam trở thành thành viên liên hợp quốc vào lúc nào ?
- Tìm những chữ dễ viết sai
- GV mời 2HS lên bảng đọc cho các em viết các chữ số trong đoạn văn
- GV đọc cho HS viết bài
- GV chấm 5 bài. Nhận xét
- GV mời 3HS thi làm bài trên bảng. Đọc kết quả. Nhận xét
- GV giúp học sinh phân biệt
Chiều (cưng chiều, nuông chiều )
Triều (triều đại
- GV yêu cầu học sinh tự làm vào vở
- GV yêu cầu học sinh nhận xét về nội dung, chính tả câu văn
- GV nhắc học sinh ghi nhớ nội dung bài liên hợp quốc
- 3HS viết
- 2HS đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK
- Bảo vệ hoà bình, tăng cường hợp tác và phát triển giữa các nước
- 191 nước
- 20 - 9 - 1977
- Học sinh tìm
- 24 - 10 - 1945
20 - 9 - 1977
- 1HS đọc yêu cầu
- 3HS thi
- 1HS đọc yêu cầu
- Chữa miệng
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
....
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Nhận biết được hình dạng của Trái đất trong không gian
- Biết cấu tạo của quả địa cầu
- Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu
II. Đồ dùng dạy học:
- Quả địa cầu
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
1’
1’
15’
15’
3’
1. Khởi động:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Thảo luận cả lớp
c. HĐ2: Thực hành theo nhóm
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu cả lớp hát bài Trái đất này là của chúng em
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
* B1:
- Quan sát H1 em thấy Trái đất có hình gì ?
- GV: Trái đất có hình cầu, hơi dẹt ở 2 đầu
* B2:
- GV cho học sinh quan sát quả địa cầu
- GV: Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của trái đất
- Nêu các bộ phận của quả địa cầu
- Trong thực tế trái đất không có trục xuyên qua và cũng không nằm trên giá đỡ nào cả
- GV chỉ nước Việt Nam trên quả địa cầu
- GV kết luận: Trái đất rất lớn và có dạng hình cầu
* B1:
- GV chia nhóm 4
* B2:
* B3:
- GV nói về màu sắc trên địa cầu
Mầu xanh lơ: Biển
Mầu xanh lá cây: Đồng bằng
Mầu vàng, da cam: Chỉ đồi núi
- GV kết luận: Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt trái đất
- GV tổng kết
- Nhận xét giờ học
- HS hát
- HS quan sát hình 1
- Hình cầu
- Quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu và giá đỡ
- HS quan sát H2 và chỉ trên hình: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu
- Học sinh trong nhóm lần lượt chỉ cho nhau xem: cực Bắc, cực Nam
- HS đặt quả địa cầu trên bàn, chỉ trục của quả địa cầu và nhận xét trục của nó
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
..
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
- Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? (tìm BP câu trả lời cho câu hỏi bằng gì ?)
- Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
1’
29’
5’
1. KTBC:
Tuần 29
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD làm bài tập:
* Bài 1:
* Bài 2:
* Bài 3:
* Bài 4:
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu 2HS làm miệng BT1 và 3 tiết LTVC tuần 29
- GV nhận xét
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- GV mời 3 em lên bảng chốt lại lời giải đúng
a, Bằng vòi
b, Bằng nan tre dán giấy bóng kính
c, Bằng tài năng của mình
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
a, Bằng bút bi / bằng bút máy
b, Bằng gỗ / bằng nhựa
c, Bằng mang
- GV nhận xét
HS1: Hằng ngày, bạn đến trường bằng gì ?
HS2: Mình đi bộ
- GV mời 1HS làm trên bảng. Nhận xét
- GV củng cố: Dấu 2 chấm
+ Dẫn lời nói trực tiếp
+ Liệt kê
- GV chấm 1 số bài
- Nhận xét giờ học
- 2HS làm miệng
- HS đọc yêu cầu của bài, tự làm bài
- HS phát biểu ý kiến
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
- HS đọc yêu cầu của trò chơi
- HS trao đổi theo cặp: em hỏi - em trả lời
- Từng cặp học sinh hỏi - đáp trước lớp
- HS đọc kĩ yêu cầu, tự làm bài
- HS phát biểu ý kiến
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
...
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết các tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng
- Bước đầu biết đổi tiền
- Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng
II. Đồ dùng dạy học:
Các tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng và các loại giấy bạc khác đã học
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
Các hoạt động dạy học tương ứng
1
2
3
5’
1’
8’
23’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: Tiết 147
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu các tờ giấy bạc 20 000đ, 50 000đ, và 100 000đ
c. Thực hành
* Bài 1:
* Bài 2:
* Bài 3:
* Bài 4:
3. Củng cố - Dặn dò:
- 1HS làm trên bảng. Cả lớp làm ra nháp bài sau: Đặt tính rồi tính:
63 570 - 28 546 37 042 - 1 989
69 791 - 61 597 78 057 - 980
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- GV cho học sinh quan sát kĩ cả 2 mặt của từng tờ giấy bạc nói trên và nhận xét các đặc điểm
+ Con hãy tả mầu sắc của từng tờ giấy bạc ?
+ Nêu nhận xét về dòng chữ “hai mươi nghìn đồng” và số 20 000 Tương tự với dòng chữ “năm mươi nghìn đồng” và số 50 000. Dòng chữ “một trăm nghìn đồng” và số 100 000
- Học sinh mở SGK và vở
- 1HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 2
- Đại diện 5 nhóm nêu mỗi ví có bao nhiêu tiền
Nhóm khác nhận xét
- GV hỏi lại
Vì sao con biết ví a có 50 000đ ?
+ Cộng nhẩm 10 000 + 20 000 x 2
- 1HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- 1HS làm trên bảng. Nhận xét
- Củng cố: Bài này thuộc dạng toán gì ?
- 1 HS đọc yêu cầu
- Giá tiền 1 cuốn vở là bao nhiêu ?
- Vậy muốn tìm số tiền mua 2 cuốn ta làm như thế nào ?
- 1HS điền trên bảng
- Củng cố: áp dụng của dạng toán gấp 1 số lên nhiều lần
Cho học sinh chơi trò chơi theo nhóm (có người bán, có người mua)
- GV tổng kết
- Chuẩn bị bài sau
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
...
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
- Học sinh làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật
- Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm đựơc
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đồng hồ để bàn
- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn
- Giấy thủ công
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
1’
31’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hành:
3. C cố - Dặn dò:
- Tiết trước các con học thủ công bài gì ?
- Nêu các bước làm đồng hồ để bàn ?
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- GV nhận xét, đánh giá
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- GV hệ thống các bước làm đồng hồ để bàn
- GV nhắc học sinh khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều
- GV gợi ý cho học sinh trang trí đồng hồ như vẽ ô nhỏ làm lịch ghi thứ, ngày ở gần số 3, ghi nhãn hiệu đồng hồ ở dưới số 12 hoặc hình vẽ trên mặt đồng hồ
- GV giúp đỡ học sinh làm lúng túng
- GV tổng kết
- Nhận xét giờ học
- Giờ sau thực hành tiếp
- Làm đồng hồ để bàn
- B1: Cắt giấy
B2: Làm các bộ phận của ĐH B3: Làm đồng hồ hoàn chỉnh
- HS tiến hành làm đồng hồ để bàn
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
..
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Chú ý các từ ngữ: Ô-lim-pích, Ô-lim-pi-a
- Rèn kĩ năng đọc hiểu:
Hiểu nội dung: Đại hội thể thao Ô-lim-pích được tổ chức trên phạm vi toàn thế giới (bắt đầu từ 1894), là tục lệ đã có từ gần 3000 năm trước ở nước Hi Lạp cổ
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
1’
15’
10’
6’
3’
1. KTBC: Bài
Một mái nhà chung
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- Đọc từng câu:
- Đọc từng đoạn trước lớp
c. Tìm hiểu bài:
d. Luyện đọc lại
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV kiểm tra 3HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Hỏi HS1: Bài thơ muốn nói với con điều gì ?
- Hỏi HS2: Để đọc được hay bài này, con đọc với giọng như thế nào ?
- GV nhận xét
- GV nêu nội dung bài
- GV đọc mẫu cả bài
- GV viết bảng: Ô-lim-pích, Ô-lim-pi-a, 3000 năm, năm 1894
Hướng dẫn học sinh đọc
- GV sửa lỗi phát âm cho học sinh
- GV mời 3HS đọc 3 đoạn của bài
- Đọc đoạn 1
- Đọc đoạn 2
- GV giải nghĩa từ tấu nhạc: nổi nhạc lên
- Tìm từ gần nghĩa với từ náo nhiệt ? Đặt câu
- GV đọc câu “Trai tráng đấu vật” yêu cầu học sinh nêu cách ngắt nghỉ hơi
- Đại hội Thể thao Ô-lim-pích có từ bao giờ ?
- Tục lệ của Đại hội có gì hay ?
- Theo em vì sao người ta khôi phục Đại hội Thể thao Ô-lim-pích ?
- Kể tên 1 vài môn thể thao trong Đại hội Ô-lim-pích hiện nay
- GV giới thiệu ảnh VĐV Trần Hiếu Ngân - người VN đầu tiên đoạt HCB môn võ tê-côn-đô ở Đại hội thể thao Ô-lim-pích
- GV mời 3HS thi đọc 3 đoạn văn
GV hướng dẫn đọc đúng: toàn bài đọc giọng kể trang trọng
- GV tổng kết
- Nhận xét giờ học
- Mọi vật trên trái đất đều sống chung dưới 1 mái nhà. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó
- Vui, hồn nhiên, thân ái
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- 3HS đọc
- 1HS đọc
- 1HS đọc
- ồn ào, sôi động
- 1HS nêu
- 1HS khác đọc câu đó
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh bài văn
- Gần 3000 năm trước
- Tổ chức 4 năm 1 lần
- Thanh niên trai tráng thi nhiều môn thể thao
- Người đoạt giải được tấu nhạc
- Mọi cuộc xung đột phải tạm ngừng
- Vì tục lệ này khuyến khích mọi người luyện tập thể dục
- Vì đại hội tạo điều kiện cho các dân tộc toàn thế giới thể hiện tinh thần hoà bình hữu nghị, hợp tác
- Chạy, nhẩy, bóng đá, bóng rổ
- HS quan sát
- 3HS đọc
- 3HS thi đọc cả bài
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
....
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn
- Củng cố về trừ các số có đến 5 chữ số, về giải bài toán bằng phép trừ, về số ngày trong các tháng
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
Các hoạt động dạy học tương ứng
1
2
3
5’
1’
29’
5’
1. Kiểm tra bài cũ: Tiết 148
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
* Bài 1:
* Bài 2:
* Bài 3:
* Bài 4:
3. Củng cố - Dặn dò:
- 1HS làm trên bảng, cả lớp làm ra nháp bài sau:
Bác An có 80 000 đồng gồm 3 tờ giấy bạc. Hỏi bác An có những tờ giấy bạc loại nào ?
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
- HS mở SGK và vở
- 1HS đọc yêu cầu
- GV nêu:
90 000 - 50 000 = ?
- HS tự nêu cách tính nhẩm
- Sau đó HS làm miệng các phần còn lại
- 1HS đọc yêu cầu
- 2HS làm trên bảng. Chữa bài. Nhận xét
- Trường hợp phép trừ có nhớ liên tiếp ở 2 hàng đơn vị liền nhau
65 900 - 245
Học sinh nêu cách trừ
- Củng cố: GV lưu ý cách đặt tính và cách trừ 2 số có nhớ liên tiếp
- 1HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- HS tự làm vào vở. Chữa miệng. Nhận xét
- Củng cố: 1760l mật ong cho con biết điều gì ?
- Đọc yêu cầu
- 1HS làm phần a
- Vì sao con chọn số 9 để điền vào ô trống
- 1HS chữa miệng phần b
- Con hãy nêu cách làm
- GV chốt lại lời giải đúng
- GV chấm 1 số bài
- GV tổng kết
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
...
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nhớ và viết đúng 3 khổ thơ đầu bài Một mái nhà chung
- Làm đúng bài tập điền âm ch / tr
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
1’
24’
7’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD viết chính tả:
c. HD làm bài tập:
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV mời 1HS đọc cho 2HS viết 4 từ: thuỷ triều, triều đình, cưng chiều, chiều chuộng
- GV nhận xét
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- GV đọc 3 khổ thơ đầu bài thơ
- 3 khổ thơ đó nói đến mái nhà riêng của ai ?
- Những chữ nào phải viết hoa
- Tìm những chữ khó viết
- GV giúp đỡ học sinh lúng túng
- GV chấm 1 số bài
- GV mời 3HS làm trên bảng, đọc kết quả
GV nhận xét về chính tả, phát âm
- GV giúp HS phân biệt:
Che: (che mưa, che chở
Tre: (cây tre
Chưa (chưa xong
Trưa (buổi trưa
- GV tổng kết
- Nhận xét giờ học
- 2HS viết bảng
- 3HS đọc thuộc lòng
- Chim, cá, ốc, dím, bạn nhỏ
- Đầu dòng thơ
- Nghìn, rập rình, nghiêng, lợp
- HS viết bài
- 1HS đọc yêu cầu bài 2a
- HS chữa bài vào vở
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
..
Tuần:.
Kế hoạch bài học
Lớp:
Thứ:..
Tiết: Tên bài dạy...
Môn:.
I. Mục tiêu:
Củng cố cách viết chữ viết hoa U thông qua bài tập ứng dụng
- Viết tên riêng Uông Bí bằng chữ cỡ nhỏ
- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa U
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
1’
14’
15’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD viết bảng con:
* Luyện viết chữ hoa
* Luyện viết từ ứng dụng
* Luyện viết câu ứng dụng
c. HD viết vở:
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV kiểm tra học sinh viết bài ở nhà
- GV yêu cầu 1HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
- Đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Uông Bí là tên 1 thị xã ở tỉnh
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_hoc_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_30_nam_hoc_2018.doc