Kế hoạch bộ môn Âm nhạc THCS

1. Các văn bản chỉ đạo:

a. Căn cứ vào mục tiêu giáo dục THPT và THCS :

- Năm học 2010-2011 là năm học tiếp tục thực hiện chỉ thị số 06 của Bộ chính trị về cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.

- Đồng thời là năm học thứ tư triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng và tiếp tục thực hiện giai đoạn 2 của chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010.

- Năm học toàn ngành giáo dục đang tiếp tục quyết tâm thực hiện cuộc vận động: “Hai không” với bốn nội dung: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và HS ngồi nhầm lớp. Đặc biệt năm học thực hiện chủ đề: “Đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”.

b. Căn cứ vào văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 - 2010 của Bộ GD & ĐT.

c. Căn cứ vào công văn của Sở GD & ĐT Bắc Kạn về việc triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-2011

 d. Căn cứ Kế hoạch triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-2011.

 e. Căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-2011 của trường THCS Bằng Vân, căn cứ kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chuyên môn và kế hoạch chuyên môn tổ Xã hội năm học 2010-2011.

2. Mục tiêu của môn học:

- Hình thành và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc của học sinh, tạo cho các em có trình độ văn hoá âm nhạc nhất định, góp phần giáo dục toàn diện và hài hoà nhân cách của các em.

- Rèn luyện một số kĩ năng đơn giản về ca hát và tập đọc nhạc, giúp các em hát đúng, tập hát diễn cảm và bước đầu tập luyện một số kĩ năng đọc nhạc; giúp các em hiểu biết về một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu và một vài hình thức sinh hoạt âm nhạc trong đời sống xã hội.

- Qua việc hướng dẫn học hát, học nhạc, giáo dục cho các em có tình cảm, đạo đức trong sáng, lành mạnh, hướng tới những điều thiện và cái đẹp trong cuộc sống.

- Phát hiện những học sinh có năng khiếu về âm nhạc, động viên và giúp các em phát triển năng khiếu âm nhạc của mình.

- Khích lệ học sinh hăng hái tham gia vào các hoạt động âm nhạc, làm cho đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, tạo điều kiện để các em bộc lộ và phát triển năng khiếu.

 

doc51 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 21/06/2022 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bộ môn Âm nhạc THCS, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục Trang Một số thông tin cá nhân.....2 Phần thứ nhất: Kế hoạch chung.... 3 A. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch.. 3 1. Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo .. 3 2. Mục tiêu môn học 3 3. Đặc điểm tình hình về điều kiện CSVC, TBDH của nhà trường; Điều kiện kinh tế, xã hội, trình độ dân trí, môi trường giáo dục tại địa phương. 3 4. Nhiệm vụ được phân công.. 4 5. Năng lực, sở trường, dự định cá nhân4 6. Đặc điểm học sinh 4 B. Chỉ tiêu phấn đấu.. 6 C. Những giải pháp chủ yếu.6 1. Thực hiện các nhiệm vụ giáo dục của năm học.. 6 2. Thực hiện nhiệm vụ giáo dục các môn văn hoá...6 3. Học tập, bồi dưỡng về năng lực chuyên môn...7 4. Nâng cao chất lượng mũi nhọn, chất lượng đại trà, phụ đạo học sinh yếu..7 D. Những điều kiện để thực hiện kế hoạch. 7 Phần thứ hai: Kế hoạch giáo dục cụ thể...8 - Môn Âm nhạc 68 - Môn Âm nhạc 7...... 14 - Môn Âm nhạc 8. 19 -Môn Âm nhạc 9 ................................................................23 - Môn Cụng nghệ 6 ............................................................... 26 Phần thứ ba: Đánh giá thực hiện kế hoạch30 Kế hoạch giảng dạy bộ môn Một số thông tin cá nhân Họ và tên: Hoàng Minh Diệp Chuyên môn đào tạo: Âm nhạc Trình độ đào tạo: Cao đẳng sư phạm âm nhạc Tổ chuyên môn: Khoa học Xã hội Năm vào ngành GD & ĐT: 2007 Số năm đạt danh hiệu GVDG cấp các cấp ( 3 năm đạt GVDG cấp trường ) Kết quả thi đua năm học trước: LĐTT Tự đánh giá trình độ, năng lực chuyên môn: Khá Nhiệm vụ được phân công trong năm học: Dạy học: Âm nhạc 6, 7, 8, 9 Công nghệ 6 Những thuận lợi, khó khăn về hoàn cảnh cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ được phân công: a. Thuận lợi: - Được phân công giảng dạy đúng chuyên môn đào tạo. - Nhiệt tình, có trách nhiệm trong công tác. - Được sự quan tâm, giúp đỡ, ủng hộ của BGH nhà trường và đồng nghiệp trong chuyên môn và nhiệm vụ được phân công. - Gia đình tạo mọi điều kiện trong công tác để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. b. Khó khăn : - Học sinh đa số mới chuyển cấp nên việc tiếp cận với phương pháp dạy và học đang còn ngỡ ngàng. - có một số HS đặc biệt ( học sinh lưu ban) học lực yếu, lười học, tiếp thu chậm. - Địa phương và nhà trường chưa có phòng học bộ môn vì vậy trong qúa trình giảng dạy GV phải di chuyển các TBDH nhiều lần. Phần thứ nhất: kế hoạch chung A. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch: 1. Các văn bản chỉ đạo: a. Căn cứ vào mục tiêu giáo dục THPT và THCS : - Năm học 2010-2011 là năm học tiếp tục thực hiện chỉ thị số 06 của Bộ chính trị về cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. - Đồng thời là năm học thứ tư triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng và tiếp tục thực hiện giai đoạn 2 của chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010. - Năm học toàn ngành giáo dục đang tiếp tục quyết tâm thực hiện cuộc vận động: “Hai không” với bốn nội dung: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và HS ngồi nhầm lớp. Đặc biệt năm học thực hiện chủ đề: “Đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”. b. Căn cứ vào văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 - 2010 của Bộ GD & ĐT. c. Căn cứ vào công văn của Sở GD & ĐT Bắc Kạn về việc triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-2011 d. Căn cứ Kế hoạch triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-2011. e. Căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-2011 của trường THCS Bằng Vân, căn cứ kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chuyên môn và kế hoạch chuyên môn tổ Xã hội năm học 2010-2011. 2. Mục tiêu của môn học: - Hình thành và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc của học sinh, tạo cho các em có trình độ văn hoá âm nhạc nhất định, góp phần giáo dục toàn diện và hài hoà nhân cách của các em. - Rèn luyện một số kĩ năng đơn giản về ca hát và tập đọc nhạc, giúp các em hát đúng, tập hát diễn cảm và bước đầu tập luyện một số kĩ năng đọc nhạc; giúp các em hiểu biết về một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu và một vài hình thức sinh hoạt âm nhạc trong đời sống xã hội. - Qua việc hướng dẫn học hát, học nhạc, giáo dục cho các em có tình cảm, đạo đức trong sáng, lành mạnh, hướng tới những điều thiện và cái đẹp trong cuộc sống. - Phát hiện những học sinh có năng khiếu về âm nhạc, động viên và giúp các em phát triển năng khiếu âm nhạc của mình. - Khích lệ học sinh hăng hái tham gia vào các hoạt động âm nhạc, làm cho đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, tạo điều kiện để các em bộc lộ và phát triển năng khiếu. 3. Đặc điểm tình hình về Điều kiện CSVC, TBDH của nhà trường; Điều kiện kinh tế, xã hội, trình độ dân trí; Môi trường giáo dục tại địa phương: a. Tình hình địa phương: - Tình hình kinh tế của nhân dân còn khó khăn, 90% sống bằng nghề nông. - Địa phương và nhân dân quan tâm đến giáo dục và việc học tập của con em, tuy nhiên trình độ dân trí và môi trường giáo dục của xã còn thấp so với mặt bằng chung của huyện. b. Cơ sở vật chất: * Thuận lợi: - Phòng thư viện, phòng thiết bị ĐD dạy học đáp ứng cơ bản cho việc dạy- học của GV và HS. - Văn phòng nhà trường có đủ bàn ghế, chỗ làm việc cho GV. - Đồ dùng phục vụ cho dạy và học đã được trang bị, và bổ sung hàng năm tương đối phong phú có tác dụng cho việc dạy và học. Nói chung về cơ sở vật chất của nhà trường đáp ứng được cơ bản cho việc dạy và học của thầy và trò. * Khó khăn: - Chất lượng đồ dùng kém, hư hỏng nhiều chưa được thay thế. - Đồ dùng thiết bị phục vụ cho bộ môn Âm nhạc còn chưa đáp ứng yêu cầu: Đài, băng đĩa nhạc, tranh ảnh còn thiếu, chất lượng đảm bảo chưa cao. - Phòng chức năng chưa có vì vậy ảnh hưởng đến chất lượng bộ môn và ảnh hưởng đến lớp học văn hoá. - Sỏch vở tài liệu về bộ mụn Cụng nghệ tuy đó cú nhưng chưa thật phong phỳ, nhất là cỏc loại sỏch tham khảo thờm về những lĩnh vực liờn quan của mụn Cụng nghệ. 4. Nhiệm vụ được phân công: a. Giảng dạy: * Môn Âm nhạc - Lớp: 6, 7, 8, 9. * Công nghệ 6 5. Năng lực, sở trường, dự định cá nhân: - Có khả năng tự học, tự nâng cao, phát triển năng lực chuyên môn. - Có sở trường tham gia các hoạt động về chuyên môn âm nhạc của bản thân. 6. Đặc điểm học sinh: * Về số lượng: - Toàn trường: 8 lớp với 212 HS. * Điều tra cơ bản đầu năm: a. Thuận lợi: - Đa số học sinh xuất thân từ nông thôn, ngoan ngoãn, lễ phép, chăm chỉ học tập, nhiệt tình, tích cực trong học tập và đã quen với phương pháp học bộ môn. - Một số học sinh có ý thức học tập tốt, tự giác trong học tập. - Chấp hành nội qui nền nếp tương đối tốt. - Nhiều học sinh có hứng thú với bộ môn, tích cực hoạt động nhóm. - Nhiều HS nắm vững kiến thức của môn học làm cho việc học tập có hiệu quả cao. - Một số học sinh có năng lực phát triển về âm nhạc, có năng khiếu và phát triển năng khiếu một cách tự nhiên và thường xuyên. Có ý thứcbồi dưỡng tài năng và ham học hỏi. - Tâm sinh lý của HS lớp 6, 7 vững vàng, ổn định, nhiệt tình trong mọi hoạt động ÂN. b. Khó khăn: - Phương pháp học tập còn thụ động, học vẹt, chưa biết tìm tòi suy nghĩ bản chất vấn đề. Tư duy suy luận còn nhiều hạn chế. - Năng lực tự học, kĩ năng học tập nhóm chưa hình thành tốt. - Chất lượng chưa đồng đều. Một số còn lười học, lười ghi chép. - Còn hiện tượng chưa tự giác trong thi cử. Chưa tự giác học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Kỹ năng làm bài của học sinh còn hạn chế, chữ viết còn cẩu thả, sai lỗi chính tả. - Tỉ lệ học sinh khá, giỏi so với mặt bằng học sinh trong huyện còn thấp. - Nhiều em chưa chăm chỉ, tự giác trong học tập, chưa quan tâm đến việc học bộ môn, vẫn còn bị động và nhắc nhở nhiều trong học tập. - Cá biệt một số học sinh yếu, nhận thức chậm. - Một số học sinh chưa có ý thức học tập và chưa quen với cách học của bộ môn. - Kiến thức hổng ở lớp dưới làm cho học sinh không theo kịp với các bạn trong lớp. - Tâm sinh lý ở lứa tuổi học sinh lớp 8 và 9 bắt đầu thay đổi, chính vì vậy làm cho các em lơ là trong học tập và không có ý thức tham gia các hoạt động âm nhạc. Bên cạnh đó một số học sinh có hoàn cảnh khó khăn, thiếu tập trung tư tưởng học tập. B. Chỉ tiêu phấn đấu: 1. Kết quả giảng dạy : Môn lớp Tổng số Học sinh Chất lượng cần đạt Giỏi Khá TB Yếu TS % TS % TS % TS % Nhạc 6 64 18 28,1% 25 39,1% 21 32,8% Nhạc 7 52 15 28,8 20 38,5% 16 30,8% Nhạc 8 46 20 43,5% 16 34,8% 10 21,7% Nhạc 9 50 20 40% 18 36% 12 24% Cnghệ 6 64 20 31,3% 26 40,6% 18 28,1% 2. Sáng kiến kinh nghiệm: Kỹ năng dạy ÂN phát huy tính sáng tạo của học sinh THCS. 3. Làm mới ĐDDH: - Có chất lượng : 1 chiếc/ năm - Bình thường : 1 chiếc/ năm 4. Bồi dưỡng chuyên đề: Tiếp tục bồi dưỡng chuyên đề BDTX của Bộ đề ra. 5. ứng dụng CNTT vào giảng dạy: - Sử dụng giáo án vi tính (Đánh máy) - Soạn, giảng 2 số tiết học mẫu bằng giáo án điện tử trên Power Point. 6. Kết quả thi đua: a. Xếp loại giảng dạy : Loại giỏi. b. Đạt danh hiệu GVDG : Trường. Những giải pháp chủ yếu 1/ Ngay từ đầu năm phải học lại điều lệ trường trung học, luật giáo dục, chuẩn mực nhà giáo, những điều giáo viên không được làm, học và nắm vững tình hình kinh tế, chính trị của địa phương. - Thực hiện nghiêm túc sự phân công của chuyên môn . - Tăng cường dự giờ thăm lớp (18 tiết/ năm), tham gia hoạt động của các tổ chuyên môn và phải thực hiện có hiệu quả, chất lượng hai yêu cầu: Đổi mới phương pháp dạy của Thầy và phương pháp học của Trò. - Tham gia các cuộc Phát động phong trào thi đua “Dạy tốt-Học tốt” nhân kỷ niệm các ngày nhà giáo Việt Nam, ngày quốc phòng toàn dân, ngày quốc tế phụ nữ, ngày thành lập Đoàn TNCS HCM, - Cá nhân phải tiếp tục thực hiện có hiệu quả yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, yêu cầu sử dụng đồ dùng dạy học, nâng cao chất luợng giờ dạy trên lớp của giáo viên và hướng dẫn học sinh cách học, giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức cơ bản của bài ngay trên lớp. Thực hiện kiểm tra kết quả tiếp thu bài của học sinh trong tiết học. 2- 3/ Phải phân luồng được học sinh: Giỏi- Khá-Trung bình-Yếu, Kém; thực hiện lịch phụ đạo học sinh yếu kém và thành lập đội tuyển học sinh giỏi, tổ chức bồi dưỡng 01 buổi/môn/tuần. -Phải tăng cường hình thức kiểm tra kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan, hoặc 100% kiến thức được kiểm tra tự luận. - Phải thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, cho điểm, đánh giá, xếp loại học sinh sát với thực chất chất lượng của học sinh. - Phải thực hiện nghiêm việc quản lý chặt chẽ và thường xuyên kiểm tra việc cho điểm vào sổ điểm cái và cập nhật điểm thường xuyờn . 4/ Giáo dục cho học sinh kiên quyết không thực hiện hành vi tiêu cực, không dung túng, bao che, tiếp tay, né tránh trong việc đấu tranh với các biểu hiện và hành động sai trái. Thực hiện nghiêm các biện pháp trong kiểm tra, thi cử, đánh giá, xếp loại học sinh, tạo bầu không khí đồng thuận, quyết tâm cho phía nhà trường và xã hội, giữa nhà truờng với phụ huynh học sinh. 5/ Thực hiện tốt các cuộc vận động và phong trào do cấp trên phát động. D. Những điều kiện để thực hiện kế hoạch: - BGH có kế hoạch chỉ đạo cụ thể, tạo điều kiện cho các môn và giáo viên từng bộ môn thực hiện kế hoạch và nhiệm vụ của bản thân. - CSVC nhà trường cơ bản đáp ứng yêu cầu giảng dạy. - HS và phụ huynh HS quan tâm đến môn học. Phần thứ hai: kế hoạch giảng dạy cụ thể Môn: Âm nhạc *Môn học: Âm nhạc 6, 7, 8,9 - Tổng số tiết: 37 tiết - Số tiết trong 1 tuần: 1 - Số tiết ngoại khoá: 0 Môn: Âm nhạc 6 Khối lớp Tên bài Mục tiêu, trọng tâm PPDH chủ yếu Đồ dùng dạy học Dự kiến mức độ hs đạt được mục tiêu 6 Bài mở đầu - Giới thiệu môn Âm nhạc ở trong trường THCS. - Tập hát “Quốc ca” -Kiến thức: Học sinh có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc. - HS biết được Âm nhạc trong trường THCS gồm có 3 phân môn. - Xác định được nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với học sinh. - Kỹ năng: HS hát chính xác bài hát Quốc ca.hục - Thái độ: HS học tập nghiêm túc. - Trọng tâm: Hát thuần t Thuyết trình, vấn đáp, thực hành sinh động. Đài, Đĩa nhạc, Bảng phụ. 95% 6 Bài 1 (3 tiết) - Học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ. - Nhạc lí: + Những thuộc tính của âm thanh. + Các kí hiệu âm nhạc - Tập đọc nhạc: TĐN số 1. - Kiến thức: HS nắm được những thuộc tính của âm thanh và các kí hiệu âm nhạc. - Đọc chính xác cao độ và trường độ của bài TĐN số 1. HS biết hát chính xác bài hát, biết hát diễn cảm và thể hiện đúng tính chất và tình cảm của bài hát. - Kỹ năng: Biết hát kết hợp với gõ đệm cho bài hát. - Biết đọc nhạc kết hợp với ghép lời và gõ tiết tấu cho bài TĐN số 1. Thái độ: HS học tập nghiêm túc. Trọng tâm: Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh. Các kí hiệu âm nhạc. Học hát: Hát đúng giai điệu, tiết tấu và sắc thái khác nhau của bài hát. TĐN; Đọc đúng cao độ, trường độ của bài TĐN số 1 Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành sinh động Đài, Đĩa nhạc, Bảng phụ 90% 6 Bài 2 (3 tiết) - Học hát: Bài Vui bước trên đường xa. - Nhạc lí: Nhịp và phách – Nhịp 2/4. - Tập đọc nhạc: TĐN số 2, 3. - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi. - Kiến thức: HS hát chính xác giai điệu bài hát. Hát đúng tính chất của bài hát dân ca. - HS phân biệt được Nhịp và phách. - Biết định nghĩa nhịp 2/4 và biết áp dụng vào các bài học cụ thể. - Nắm được cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Văn Cao. - Biết được sự ra đời của bài hát Làng tôi, nghe và cảm nhận bài hát đó. - Kỹ năng: Hát, TĐN kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo phách. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc. Trọng tâm: -Học hát: HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Vui bước trên đường xa. -Nhạc lí: nhịp và phách, nhịp 2/4 -- Nắm được cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Văn Cao. - Biết được sự ra đời của bài hát Làng tôi Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành sinh động Đài, Đĩa nhạc, Bảng phụ 90% 6 Ôn tập -Kiến thức: HS ôn tập lại các kiến thức đã học. - Nắm được chính xác các nội dung đã học. - kỹ năng: Thực hành thành thục các bài hát và bài TĐN. Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc. Thuyết trình, vấn đáp, thực hành. Đài, Đĩa nhạc, Bảng phụ 90% 6 Kiểm tra 1 tiết - kiến thức: HS trả lời các câu hỏi về học hát, TĐN, Nhạc lí, ÂNTT - thái độ: Có thái độ học tập tích cực. Thực hành 90% 6 Bài 3 (3 tiết) - Học hát: Bài Hành khúc tới trường - Tập đọc nhạc: TĐN số 4. - Âm nhạc thường thức: + Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng. + Sơ lược về dân ca Việt Nam. - Kiến thức: HS hát chính xác giai điệu bài hát. - HS nắm được cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. - Biết được sự ra đời của bài hát, nghe và cảm nhận bài hát. - Biết được sơ lược về các vùng miền dân ca Việt Nam. - Kỹ năng: Biết cách hát bè đuổi canông. biết hát kết hợp gõ đệm và đánh nhịp. - Biết đọc chính xác bài TĐN số 4 kết hợp ghép lời, gõ đệm và đánh nhịp. Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc. Trọng tâm: HS hát chính xác giai điệu bài hát. HS nắm được cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. Biết được sơ lược về các vùng miền dân ca Việt Nam Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành sinh động Đài, Đĩa nhạc, Bảng phụ 90% 6 Bài 4 (3 tiết) - Học hát: Bài Đi cấy. - Tập đọc nhạc: TĐN số 5. - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. - Kiến thức: HS hát chính xác giai điệu bài hát. - Đọc chính xác bài TĐN số 5 - HS nắm được sơ lược về các loại nhạc cụ dân tộc phổ biến của Việt Nam. - kỹ năng; Biết hát kết hợp gõ đệm và đánh nhịp. -TĐN kết hợp ghép lời, gõ đệm và đánh nhịp Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc. Trọng tâm; -Học hát: Thuộc lời, hát đúng giai điệu, tiết tấu. -TĐN: Đọc đúng CĐ,TĐ của bài ÂNTT: HS nắm được sơ lược về các loại nhạc cụ dân tộc phổ biến của Việt Nam. Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành sinh động Đài, Đĩa nhạc, Bảng phụ 90% 6 Ôn tập - Kiến thức: HS ôn tập lại các kiến thức đã học. - Nắm được chính xác các nội dung đã học. - Kỹ năng: Thực hành thành thục các bài hát và bài TĐN. Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc. Thuyết trình, vấn đáp, thực hành. Đài, Đĩa nhạc, Bảng phụ 90% 18 Kiểm tra học kì - Kiến thức: HS trình bày lại chính xác các bài hát và TĐN đã học. - Thái độ: Có thái độ học tập tích cực. Thực hành 90% 6 Bài 5 (3 tiết) - Học hát: Bài Niềm vui của em. - Tập đọc nhạc: TĐN số 6. - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. -Kiến thức: HS Biết hát chính xác giai điệu bài hát, thể hiện đúng tính chất, tình cảm của bài hát. - HS có tình cảm yêu thương các bà mẹ và các em nhỏ vùng núi xa xôi. - HS đọc chính xác cao độ và trường độ của bài TĐN số 6. - Biết được cuộc đời và sự nghiệp đóng góp của nhạc sĩ Phong Nhã đối với nền Âm nhạc Việt Nam. - Biết được sự ra đời của bài hát Ai yêu Bác Hồ - Kỹ năng: Biết hát kết hợp gõ đệm và đánh nhịp cho bài hát. - Biết đọc nhạc, ghép lời chính xác kết hợp với gõ đệm và đánh nhịp cho bài TĐN số 6. - Nghe và cảm nhận bài hát Ai yêu Bác Hồ. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc. Trọng tâm: -Học hát: HS Biết hát chính xác giai điệu bài hát, thể hiện đúng tính chất, tình cảm của bài hát. -TĐN: HS đọc chính xác cao độ và trường độ của bài TĐN số 6. -ÂNTT: Biết được cuộc đời và sự nghiệp đóng góp của nhạc sĩ Phong Nhã đối với nền Âm nhạc Việt Nam. Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành sinh động Đài, Đĩa nhạc, Bảng phụ 95% 6 Bài 6 (3 tiết) - Học hát: Bài Ngày đầu tiên đi học. - Tập đọc nhạc: TĐN số 7. - Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da - Kiến thức: HS Biết hát chính xác giai điệu bài hát, thể hiện đúng tính chất, tình cảm của bài hát. - HS đọc chính xác cao độ và trường độ của bài TĐN số 7. - Biết được cuộc đời và sự nghiệp đóng góp của nhạc sĩ Mô-da đối với nền Âm nhạc thế giới. -Kỹ năng: Biết hát kết hợp gõ đệm và đánh nhịp cho bài hát. - Biết đọc nhạc, ghép lời chính xác kết hợp với gõ đệm và đánh nhịp cho bài TĐN số 7. Thái độ: - HS có thái độ tích cực học tập. Trọng tâm; -Học hát: HS Biết hát chính xác giai điệu bài hát, thể hiện đúng tính chất, tình cảm của bài hát. - TĐN: HS đọc chính xác cao độ và trường độ của bài TĐN số 7. ÂNTT: Biết được cuộc đời và sự nghiệp đóng góp của nhạc sĩ Mô-da đối với nền Âm nhạc thế giới. Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành sinh động Đài, Đĩa nhạc, Bảng phụ 95% 6 Ôn tập - kiến thức: HS ôn tập lại các kiến thức đã học. - Nắm được chính xác các nội dung đã học. - Kỹ năng;Thực hành thành thục các bài hát và bài TĐN. -Thái độ; Có thái độ học tập tích cực. Thuyết trình, vấn đáp, thực hành. Đài, Đĩa nhạc, Bảng phụ 90% 6 Kiểm tra 1 tiết -Kiến thức: HS trình bày lại chính xác các bài hát và TĐN đã học. - Thái độ; Có thái độ học tập tích cực. Thực hành 90% 6 Bài 7 (3 tiết) - Học hát: Bài Tia nắng hạt mưa. - Tập đọc nhạc: TĐN số 8, 9. - Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc. - Âm nhạc thường thức: - Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn. - Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo -Kiến thức: HS Biết hát chính xác giai điệu bài hát, thể hiện đúng tính chất, tình cảm của bài hát. - HS đọc chính xác cao độ và trường độ của bài TĐN số 8, 9. - Nắm được các kí hiệu âm nhạc thường gặp và biết áp dụng vào các bài hát và bài TĐN cụ thể. - Biết được cuộc đời và sự nghiệp đóng góp của nhạc sĩ Văn Chung đối với nền Âm nhạc Việt Nam. - Biết được sự ra đời của bài hát Lượn tròn, luợn khéo. - Kỹ năng: Biết hát kết hợp gõ đệm và đánh nhịp cho bài hát. - Biết đọc nhạc, ghép lời chính xác kết hợp với gõ đệm và đánh nhịp cho bài TĐN số 8, 9. - Nghe và cảm nhận bài hát. Thái đô: - HS có thái độ tích cực học tập. Trọng tâm: -Học hát: HS Biết hát chính xác giai điệu bài hát. TĐN: HS đọc chính xác cao độ và trường độ của bài TĐN số 8, 9. -Nhạc lí:Kí hiệu thường dùng trong bản nhạc -ÂNTT:Sơ lược về nhạc đàn, Nhạc sỹ Văn Chung. Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành sinh động Đài, Đĩa nhạc, Bảng phụ 90% 6 Bài 8 (3 tiết) - Học hát: Bài Hô-la-hê, Hô-la-hô. - Tập đọc nhạc: TĐN số 10. - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát Lúa thu. - Kiến thức: HS Biết hát chính xác giai điệu bài hát, thể hiện đúng tính chất, tình cảm của bài hát. - HS đọc chính xác cao độ và trường độ của bài TĐN số 10. - Biết được cuộc đời và sự nghiệp đóng góp của nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát đối với nền Âm nhạc Việt Nam. - Biết được sự ra đời của bài hát Lúa thu. - Nghe và cảm nhận bài hát Lúa thu. - Kỹ năng: Biết hát kết hợp gõ đệm và đánh nhịp cho bài hát. - Biết đọc nhạc, ghép lời chính xác kết hợp với gõ đệm và đánh nhịp cho bài TĐN số 10. -Thái độ: HS có thái độ tích cực học tập. Trọng tâm: -Học hát: HS Biết hát chính xác giai điệu bài hát - TĐN: HS đọc chính xác cao độ và trường độ của bài TĐN số 10. - ÂNTT: Nhạc sỹ Nguyễn Xuân Khoát Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành sinh động Đài, Đĩa nhạc, Bảng phụ 90% 6 Ôn tập -Kiến thức: HS ôn tập lại các kiến thức đã học. - Nắm được chính xác các nội dung đã học. - Kỹ năng: Thực hành thành thục các bài hát và bài TĐN. -Thái độ: Có thái độ học tập tích cực. Thuyết trình, vấn đáp, thực hành. Đài, Đĩa nhạc, Bảng phụ 90% 6 Kiểm tra cuối năm - Kiến thức: HS trình bày lại chính xác các bài hát và TĐN đã học. - Thái độ; Có thái độ học tập tích cực. Thực hành 90% Môn: Âm nhạc 7 Khối lớp Tên bài Mục tiêu, trọng tâm PPDH chủ yếu Đồ dùng dạy học Dự kiến mức độ hs đạt được mục tiêu 7 Bài 1 (3 tiết) - Học hát: Bài Mái trường mến yêu. - Tập đọc nhạc: TĐN số 1. - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Kiến thức: HS biết hát chính xác bài hát, biết hát diễn cảm và thể hiện đúng tính chất và tình cảm của bài hát. - Đọc chính xác cao độ và trường độ của bài TĐN số 1. - Nắm được cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt. - Biết được sự ra đời của bài hát Nhạc rừng, nghe và cảm nhận bài hát đó. - - Kỹ năng: Biết hát kết hợp với gõ đệm cho bài hát. - Biết đọc nhạc kết hợp với ghép lời và gõ tiết tấu cho bài TĐN số 1. - Thái độ: HS học tập nghiêm túc. Trọng tâm: -Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mái trường mến yêu. - TĐN chính xác về cao độ và trường độ -ÂNTT:Nắmđược những nét chính về nhạc sỹ Hoàng Việt. Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành sinh động Đài, Đĩa nhạc, Bảng phụ 95% 7 Bài 2 (3 tiết) - Học hát: Bài Lí cây đa. - Nhạc lí: + Nốt tròn. + Nhịp 4/4 + Nhịp lấy đà. - Tập đọc nhạc: TĐN số 2, số 3. - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây. - Kiến thức: HS hát chính xác giai điệu bài hát. - Biết phân biệt nhịp lấy đà ở các bài hát và các bài TĐN. - Đọc chính xác cao độ và trường độ của bài TĐN số 2, số 3. - Biết được sơ lược về một số các loại nhạc cụ phương Tây du nhập vào Việt Nam. - Kỹ năng: Hát đúng tính chất của bài hát dân ca. - Hát kết hợp gõ đệm. - HS biết định nghĩa và áp dụng nhịp 4/4 vào bài đọc cụ thể. - Biết đọc nhạc kết hợp với ghép lời và gõ tiết tấu cho bài TĐN số 2 và số 3. Thái độ: HS học tập nghiêm túc. Trọng tâm: -Hát đúng giai điệu bài hát Lí cây đa - Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN sôd 2,3 -ÂNTT: Biết về 1 vài nhạc cụ phương tây. Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành sinh động Đài, Đĩa nhạc, Bảng phụ 85% 7 Ôn tập - Kiến thức: HS ôn tập lại các kiến thức đã học. - Nắm được chính xác các nội dung đã học. - Kỹ năng: Thực hành thành thục các bài hát và bài TĐN. - Thái độ: HS học tập nghiêm túc. Thuyết trình, vấn đáp, thực hành. Đài, Đĩa nhạc, Bảng phụ 85% 7 Kiểm tra 1 tiết - Kiến thức: HS trình bày lại chính xác các bài hát và TĐN đã học. - Thái độ: Có thái độ học tập tích cực. Thực hành 90% 7 Bài 3 (3 tiết) - Học hát: Bài Chúng em cần hoà bình - Tập đọc nhạc: TĐN số 4. - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa. - Kiến thức: HS hát chính xác giai điệu bài hát, biết hát kết hợp gõ đệm và đánh nhịp. - Biết đọc chính xác bài TĐN số 4 kết hợp ghép lời, gõ đệm và đánh nhịp. - HS nắm được cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Đỗ Nhuận. - Biết được sự ra đời của bài hát Hành quân xa, nghe và cảm nhận bài hát. - Kỹ năng: Giáo dục HS biết yêu chuộng hoà bình và tình đoàn kết hữu nghị. - Thái độ: HS học tập nghiêm túc. Trọng tâm: Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Chúng em cần hoà bình. -HS đọc đúng CĐ - TĐ bài TĐN số 4. ÂNTT: Nắm được những nét chính về nhạc sỹ Đỗ Nhuận. Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành sinh động Đài, Đĩa nhạc, Bảng phụ 90% 7 Bài 4 (3 tiết) - Học hát: Bài Khúc hát chim sơn ca. - Nhạc lí: + Cung và nửa cung. + Dấu hoá. - Tập đọc nhạc: TĐN số 5. - Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Bét-tô-ven - Kiến thức: HS hát chính xác giai điệu bài hát. - HS nắm được các quãng chứa cung và nửa cung trong các bài học. - Biết được tác dụng của các dấu hoá. - Biết đọc chính xác bài TĐN số 5 - HS biết được cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ nổi tiếng người Đức Bét-tô-ven. - Kỹ năng: Biết hát kết hợp gõ đệm và đánh nhịp. - kết hợp ghép lời, gõ đệm và đánh nhịp. -Thái độ: HS học tập nghiêm túc. -Trọng tâm: - Nhạc lí: Nắm được các quãng cung và nửa cung- Dấu hoá. - Biết được cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sỹ Bet – to -ven Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành sinh động Đài, Đĩa nhạc, Bảng phụ 95 7 Ôn t

File đính kèm:

  • docke_hoach_bo_mon_am_nhac_thcs.doc