1- Thuận lợi:
a.Giáo viên:
-Sách giáo khoa, sách hướng dẫn đầy đủ .
-Được sự lãnh đạo của nhà trường quan tâm giúp đỡ, động viên giáo viên trong quá trình giảng dạy .
-Giáo viên luôn nhiệt tình, năng nổ .
b. Học sinh:
-Sách giáo khoa đầy đủ . Hình ảnh minh họa trong bào đẹp, rừ, nhiều hình ảnh.
-Chương trình gần gũi với học sinh nông thôn nên dễ dàng liên hệ thực tiễn .
-Các em yêu thích môn học, chăm học .
2.Khó khăn:
a.Giáo viên:
Giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm .
b.Học sinh:
-Trình độ học tập của các em chưa đồng đều .
-Một số em chưa có ý thức cao trong quá trình học tập
5 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/06/2022 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn Công nghệ 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐT HUYỆN ĐÔNG HÒA
TRƯỜNG THCS TRẦN KIỆT
*************************************
Tổ: Lý-Công nghệ
KẾ HOẠCH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ 7
GV: VĂN NGHĨA
Năm học: 2007-2008
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
Thuận lợi:
a.Giáo viên:
-Sách giáo khoa, sách hướng dẫn đầy đủ .
-Được sự lãnh đạo của nhà trường quan tâm giúp đỡ, động viên giáo viên trong quá trình giảng dạy .
-Giáo viên luôn nhiệt tình, năng nổ .
b. Học sinh:
-Sách giáo khoa đầy đủ . Hình ảnh minh họa trong bào đẹp, rừ, nhiều hình ảnh.
-Chương trình gần gũi với học sinh nông thôn nên dễ dàng liên hệ thực tiễn .
-Các em yêu thích môn học, chăm học .
2.Khó khăn:
a.Giáo viên:
Giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm .
b.Học sinh:
-Trình độ học tập của các em chưa đồng đều .
-Một số em chưa có ý thức cao trong quá trình học tập
3.Chất lượng đầu năm:
Lớp
Sĩ Số
GIỏI
KHÁ
TB
YẾU
Kém
TB trở lên
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7A
7B
7C
7D
7E
7F
II. YÊU CẦU BỘ MÔN:
Kiến thức: Học sinh cần nắm được:
– Đất trồng –,phân bón p, giống cây trồng, bảo vệ thực vật, và qui trình sản xuất cây trồng
-Kĩ thuật gieo trồng, khai thác và bảo vệ rừng.
-Giống vật nuôi, thức ăn và qui trình sản xuất vật nuôi .
- Kĩ thuật nuôi trồng thủy sản và bảo vệ môi trường.
2. Kĩ năng:
-Biết xác định thành phần cơ giới của đất, đo độ Ph bằng phương pháp đơn giản .
-Phân biệt được các loại phân hóa hoc thông thường .
-Xử lí được hạt giống bằng nước ấm .
-Phân biệt được các dạng thuốc trừ sâu bệnh và biết dọc nhãn hiệu của thuốc .
-Phân biệt được một số loại giống vật nuôi, chế biến được một số loại thức ăn bằng nhiệt và vi sinh vật.
-Phân biệt được một số loại vắc xin và biết cách sử dụng nó để phòng bệnh cho gà .
-Phân biệt được một số thức ăn tôm và xác định độ trong, độ Ph của nước nuôi thủy sản .
3. Thái đọ:
-Có thái độ nghiêm túc trong lao động, hình thành lòng say mê, hứng thú trong học tập.
-Có tinh thần trách nhiệm, chịu khó, cẩn thận trong lao động sản xuất và biết quí trong sản phẩm lao động, có ý thưcự bảo vệ môi trường sinhthái .
4. Chỉ tiêu phấn đấu:
LỚP
Sĩ Số
HKI
HKII
CẢ NĂM
Số HSG
%TB
Số HSG
%TB
Số HSG
%TB
7A
7B
7C
7D
7E
7F
IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
1. Chuẩn bị bài:
-Đặt một câu hỏi xoay quanh trong tâm bài học .
-Giáo viên soạn đầy đủ, nghiên cứu thêm tài liệu để mở rộng kiến thức cho học sinh khá giỏi.
-Có tranh ảnh, mô hình và thực hành đầy đủ theo chương trình.
-Học sinh chuẩn bị bài kĩ, học thuộc bài cũ và làm đầy đủ bài tập.
2. Kiểm tra đánh giá :
-Kiểm tra theo đúng phân phối chương trình.
-Kiểm tra miệng, 15 phút bằng nhiều hình thức .
3. Các biện pháp khác :
-Để kích thích sự học tập của học sinh, giáo viên cho học sinh thực hiện các biện pháp sau:
+ Thảo luận nhóm .
+ Thảo luận theo cặp
+ Dùng phiếu học tập để học sinh tự suy nghĩ mà làm .
+ Củng cố bài có thể dùng câu trắc nghiệm, điền khuyết , đánh chéo cho phù hợp, trắ nghiệm đúng sai .
-Nên hướng dẫn một cách rõ ràng cho học sinh trong việc các em chuẩn bị bài ở nhà
V. KẾ HOẠCH TỪNG CHƯƠNG:
Tên chương
Số tiết
Yêu cầu
Đồ dùng dạy học
Phần I:
Trồng trọt
Chương I:
Đại cương về kĩ thuật trồng trọt
TS:11T
LT:9T
TH:2T
KT:15’
7
1.Kiến thức:
-Nắm được vai trò nhiệm vụ của trồng trọt .Thành phần đất trồng và tính chất của đất. Biết được phương pháp xác định thành phần cơ giới của đất .Các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất.Cách nhận biết, sử dụng và bảo quản các loại phân bón . Vai trò của giống và phương pháp chon tạo giống, Sản xuất giống chống sâu bệnh hại.
2.Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng quan sát so sánh, phân tích tổng hợp và thực hành.
3.Thái độ:
-Có ý thức bảo vệ đất trồng và sử dụng đất hợp lí . Bảo vệ cây trồng, phòng chống sâu bệnh hại.
-Thêm yêu thích môn học.
-Tranh vẽ trồng trọt.
-Các loại phân bón.
-Tranh ảnh (SGK).
-Bảng phụ.
-Thuốc thử, giấy quì, phân, đất, cành cây, nhãn thuốc trừ sâu.
ChươngII:
Qui trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt
TS:7T
LT:4T
ôn:1T
KT:1T
6
1.Kiến thức:
-Biết được cách làm đất, gieo trồng, các biện pháp chăm sóc, thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản.
-Hiểu được thế nào là luân canh, xen canh tăng vụ.
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng thực hành, xử lí hạt giống bằng nước ấm, xác định sức nảy mầmvà tỷ lệ nảy mầm của hạt giống .
3.Thái độ:
Có ý thức trong lao động, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, bảo đảm an toàn lao động .
-Tranh về các công việc làm đất, cách gieo hạt, các biện pháp chăm sóc cây trồng, các phương pháp tưới nước, thu hoạch và lò sấy thủ công.
-Mẫu vật: hạt lúa.
-Rỗ, thau , khay .
-Bảng phụ.
Phần2:
Lâm nghiệp
Chương I:
Kĩ thuật trồng trọt và chăm sóc cây rừng
TS:5T
LT:4T
TH:1T
4
1.Kiến thức:
Hiểu được tầm quan trọng của rừng và nhiệm vụ trồng rừng.Cách làm đất, gieo hạt và chăm sóc vườn ươm.Trồng rừng, kĩ thuật chăm sóc cây rừng .
2.Kĩ năng:
Các thao tác, kĩ thuật gieo hạt và cấy vào bầu đất. Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh.
3.Thái độ:
Có ý thức trong việc trồng rừng, có ý thức tiết kiệm giống và hăng say lao động
-Tranh về: vai trò của rừng, một số kiểu bố trí vườn gieo ươm, luống
đất và bầu đất để gieo ươm, qui trình gieo hạt, vào bầu đất chăm sóc cây rừng
Đất, phân, bao ni lông
Chương II:
Khai thác và bảo vệ rừng
TS:2T
LT:2T
3
1.Kiến thức:
Phân biệt được các kiểu khai thác rừng, điều kiện khai thác rừng ở nước ta hiện nay .
Các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác. Bảo vệ, khoanh nuôi rừng.
2.Kĩ năng:
Quan sát, so sánh, phân biệt các loại cây nhằm bảo vệ rừng.
3.Thái độ:
Có ý thức bảo vệ rừng, không khai thác rừng một cách bừa bãi .
-Bảng phân loại khai thác rừng .
-Tranh về: chọn cây khai thác, hậu quả của việc khai thác rừng, phuc hồi rừng và động vật quí hiếm.
-Bảng phụ.
Phần 3:
Chăn nuôi
Chương I:
Đại cương về chăn nuôi
TS:14T
LT:8T
TH:4T
ôN:1T
KT:1T
7
1.Kiến thức:
-Nắm được vai trò, nhiệm vụ phát triển chăn nuôi, phương pháp chọn lọc và quản lí giống nuôi, cách nhân giống.
-Nguồn gốc, thành phần dinh dưỡng của thức ăn . Vai trò của thức ăn . Cách chế biến và dự trữ thức ăn, phương pháp sản xuất thức ăn.
2.Kĩ năng:
Quan sát phân loại, thực hành chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt, chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men .
Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi bằng phương pháp vi sinh vật.
3.Thái độ:
Có ý thức say mê học tập, nắm vững kĩ thuật chăn nuôi, có ý thức tiết kiệm trong chăn nuôi.
-Tranh về:
Vai trò của ngành chăn nuôi, các giống vật nuôi, các phương pháp chế biến thức ăn, dự trữ thức ăn, sản xuất thức ăn giàu protein.
-Nồi, bếp ga, đậu, bột gạo, bánh men, rượu, nước sạch, chậu nhựa, vải ni lông sạch, đũa thủy tinh, giấy đo độ PH.
Chương II:
Qui trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
Phần 4:
Thủy sản
ChươngI:
Đại cương về kĩ thuật nuôi thủy sản
TS:4T
LT:3T
TH:1T
3
TS:4T
LT:3T
TH:1T
3
1.Kiến thức:
Biết được vai trò của chăn nuôi và bảo vệ môi trường, các biện pháp chăm sóc các loại vật nuôi .Các vacxin phòng bệnh .
2.Kĩ năng:
Phát triển kĩ năng quan sát cẩn thận, phân biệt, nhận biết một số loại vacxin phòng bệnh cho gia cầm và phương pháp sử dụng vacxin phòng bệnh cho gia cầm và phương pháp sử dụng vacxin phòng bệnh cho gà.
3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái, lao động cần cù, chịu khó trong công việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi.
1.Kiến thức:
Biết vai trò, nhiệm vụ của nuôi thủy sản, môi trường nuôi, biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao, thức ăn của động vật thủy sản .
2.Kĩ năng:
Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết, tính cẩn thận . phân biệt để xác định nhiệt độ, độ trong, độ PH, của nước quan sát để nhận biết các loại thức ăn .
3.Thái độ:
Có ý thức bảo vệ môi trường nước, tận dụng các loại thức ăn, có tính lao động cần cù.
-Tranh về:
Cách bố trí hướng chuồng, các kiểu chuồng, đặc điểm phát triển cơ thể của vật nuôi, tác dụng phòng bệnh của vacxin.
Bơm kim tiêm, lọ vacxin gà.
Bảng phụ.
Tranh về: vai trò của nuôi trồng thủy sản trong nền kinh tế và đời sống xã hội.
Một số sinh vật sống trong nước, một số loại thức ăn tự nhiên của tôm cá
Một số loại thức ăn nhân tạo của tôm, cá .
Bảng phụ.
Chương II:
Qui trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong nuôi thủy sản.
TS:5T
LT:3T
ôN:1T
KT:1T
3
1.Kiến thức:
Biết được cách chăm sóc, quản lí, phòng trị bệnh cho động vật thủy sản, thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm, bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản.
2.Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết, phân biệt các động vật thủy sản .
3.Thái độ:
Có ý thức trong việc phòng trị bệnh cho tôm cá, bảo vệ môi trường .
Tranh về: Kiểm tra sự tăng trưởng của cá, một số loại thuốc phòng và trị bệnh cho tôm, cá các phương pháp bảo quản sản phẩm đã chế biến.
-Sơ đồ về nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường và nguòn lợi thủy sản
Tổ chuyên môn Hòa Hiệp Nam.ngày 12 tháng 9 năm 2007
Người viết
Văn Nghĩa
File đính kèm:
- ke_hoach_bo_mon_cong_nghe_7.doc