Mục tiu:
-Vai trò của trồng trọt.
-Nhiệm vụ của trồng trọt,biện pháp thực hiện.
-Khái niệm đất trồng.
-Vai trò,thành phần của đất trồng.
-Đất chua,đất kiềm,đất trung tính,độ phì nhiêu của đất.
-Thành phần cơ giới của đất,khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng.
-Vai trò của trồng trọt.
-Nhiệm vụ của trồng trọt,biện pháp thực hiện.
-Khái niệm đất trồng.
-Vai trò,thành phần của đất trồng.
-Đất chua,đất kiềm,đất trung tính,độ phì nhiêu của đất.
-Thành phần cơ giới của đất,khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng.
21 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 21/06/2022 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bộ môn Công nghệ Lớp 7 - Chương trình học kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MƠN CƠNG NGHỆ 7
Cả năm : 37 tuần = 54 tiết
Học ỳ I: 19 tuần = 19 tiết
Học kỳ II: 18 tuần = 35 tiết
HỌC KỲ I:
PHẦN I:
TRỒNG TRỌT
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT
* Mục tiêu:
-Vai trò của trồng trọt.
-Nhiệm vụ của trồng trọt,biện pháp thực hiện.
-Khái niệm đất trồng.
-Vai trò,thành phần của đất trồng.
-Đất chua,đất kiềm,đất trung tính,độ phì nhiêu của đất.
-Thành phần cơ giới của đất,khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng.
-Vai trò của trồng trọt.
-Nhiệm vụ của trồng trọt,biện pháp thực hiện.
-Khái niệm đất trồng.
-Vai trò,thành phần của đất trồng.
-Đất chua,đất kiềm,đất trung tính,độ phì nhiêu của đất.
-Thành phần cơ giới của đất,khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng.
Tuần
Tiết
Bài
Mức độ cần đạt
ĐDDH
Tích hợp
1
1
Bài 1+2:
Vai trị , nhiệm vụ của trồng trọt – Khái niệm đất trồng và thành phần của đất
* Kiến thức:
+ Trồng trọt có vai trò gì đối với nền kinh tế
+ Nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện .
+ Khái niệm về đất trồng và thành phần cơ giới của đất .
+ Nêu được dấu hiệu bản chất của đất trồng từ đĩ phân biệt thành phần khác khơng phải là đất
+ Vai trị của đất đối với cây
* Kĩ năng :
- Rèn khả năng phân tích đất, khái quát hĩa
* Thái độ:
Thấy được trách nhiệm của minh trong việc áp dụng tiến bộ khoa học để nâng cao năng suất
- Giữ gìn và tận dụng đất trồng trọt
- Hình 1 SGK
- Phiếu học tập đủ cho H
- Khay đựng đất và đá
- Hình vẽ tỉ lệ thành phần của đất
- Trồng trọt cĩ vai trị rất lớn trong việc tích lũy năng lượng, chuyển hĩa năng lượng mặt trời thành thế năng trong các hợp chất hữu cơ
- Ngồi các nhiệm vụ đã nêu, cần chú ý tới nhiệm vụ rất quan trọng của trồng trọt là cung cấp năng lượng cho con người và các sinh vật khác thơng qua chuỗi dây chuyền thức ăn. Vì vậy việc mở rộng diện tích cây trồng là một hình thức tích lũy, dự trữ năng lượng hiệu quả từ nguồn năng lượng mặt trời.
2
2
Bài 3:
Một số tính chất của đất trồng
*Kiến thức :
- Phân biệt thành phần cơ giới và thành phần của đất.
- Phân biệt đất chua , kiềm , trung tính bằng trị số PH
- Khái niệm độ phì nhiêu và vai trị của độ phì nhiêu
*Kĩ năng :
- Biết phân loại đất ở địa phương
*Thái độ:
- Hình thái ý thức giữ gìn độ phì nhiêu của đất bằng cách sử dụng đất hợp lí , chăm sĩc và cải tạo .
- Đất sét , đất thịt , đất cát
- 3 cốc nhựa cĩ dd 200-250ml , mỗi cốc chứa 1 loại đất
- 3 cốc thủy tinh loại 100ml chứa nước sạch
- 3 cốc thủy tinh hứng nước dưới cốc nhựa cĩ ghi số từ 1-3
+ Lọ 1: 100ml nước cất
+ Lọ 2: 100ml nước cất pha thêm HCL lỗng
+ Lọ 3: 100ml nước cất pha thêm ít nước vơi hay NaOH
Cuộn giấy quì tím , thang PH
3
3
Bài 4+5:
Thực hành:
Xác định thành phần cơ giới của đất bằng PP đơn giản (vê tay)- Xác định độ PH của đất bằng pp so sánh
*Kiến thức :
- Trình bày quy trình xác định thành phần cơ giới của đất bằng pp vê tay
- Thực hành đúng thao tác
- Đối chiếu kết quả thực hành để phân loại đất
- Xác định độ PH bằng cách so màu
- Thực hiện từng bước thao tác thực hành
*Kĩ năng :
- Rèn luyện tính chính xác khoa học
- Xác định thành phần cơ giới của đất ở vườn , ruộng , gia đình hoặc vườn trường
*Thái độ:
- Cĩ ý thức tham gia tìm hiểu độ PH , thành phần cơ giới của đất ở địa phương .
HS:
- Mỗi nhĩm 1 khay cĩ:
+ Mẫu đất : 3 loại
+ Cơng tơ hút
+ Lọ đựng nước
+ Thước kẻ
- Xơ đựng nước
- Hình phĩng to quy trình thực hành
- Thìa sứ hay nhựa
GV:
Mỗi nhĩm : 1 khay men với lọ chỉ thị màu , thang màu chuẫn , dao nhỏ để lấy mẫu
4
4
Bài 6: Biện pháp sử dụng và cải tạo đất
*Kiến thức :
-Ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý, cũng như bảo vệ và cải tạo đất
-Các biện pháp bảo vệ cải tạo đất.
*Kĩ năng :
- Với tùng loại đất đề xuất các biện pháp cải tạo cho phù hợp Hình thành tư duy kĩ thuật cho H
*Thái độ:
- Hình thành ý thức bảo vệ tài nguyên đất
Tranh phóng to hình 3,4,5 SGK,bảng phụ
Diện tích đất xĩi mịn trơ sỏi đá, đất xám bạc màu ngày càng tăng do tập quán canh tác lạc hậu, khơng đúng kỹ thuật (con người khơng tơn trọng khả năng chịu đựng của đất); đốt phá rừng tràn lan. Diện tích cây xanh giảm sẽ làm cho mặt đất bị nung nĩng bởi ánh nắng mặt trời, vừa lãng phí nguồn năng lượng, vừa làm cho nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên, ảnh hưởng xấu đến mơi trường và cuộc sống của các sinh vật trên trái đất, làm tăng nhanh chĩng diện tích đất hoang hĩa.
5
5
Bài 7:
Tác dụng của phân bĩn trong trồng trọt
*Kiến thức :
- Nêu được đặc điểm cơ bản của phân bĩn , phân biệt các loại phân bĩn thơng thường
- Giải thích vai trị của phân bĩn đối với năng suất và chất lượng cây trồng
*Kĩ năng :
- Chú ý liều lượng , chủng loại cho phù hợp , phát triển tư duy kĩ thuật kinh tế
*Thái độ:
- Cĩ ý thức tận dụng nguồn phân bĩn ở địa phương
Tranh phóng to hình 6
trang 17 SGK
bảng phụ.
6
6
Bài 8:
Thực hành :
Nhận biết một số loại phân hĩa học thơng thường
*Kiến thức :
- Nêu ra được tính chất vật lí , đặc điểm của phân hĩa học làm cơ sở cho việc nhận biết từng loại
- Mơ tả quy trình nhận biết từng loại phân hĩa học
*Kĩ năng :
- Xác định đúng loại phân ở lọ mất nhãn
*Thái độ:
-Giúp đỡ người xung quanh nhận ra loại điểm ghi ngờ phân hĩa học khi cịn cĩ
Bĩn phân hữu cơ tươi, chưa phân huỷ cây trồng khơng hấp thu được, vừa làm ơ nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí, hoặc bĩn khơng cân đối làm giảm chất lượng sinh học của nơng sản, gián tiếp gây bệnh cho người và động vật, vừa gây lãng phí.
7
7
Bài 9:
Cách sử dụng và bảo quản các loại phân hĩa học thơng thường
* Kiến thức:
- Nắm được cách bĩn phân nĩi chung
- Nêu ra được cách sử dụng và giải thích cơ sở cách sử dụng đĩ
- Xác định cách bảo quản phù hợp với từng loại phân bĩn
* Kĩ năng:
- Vận dụng chọn phân bĩn đúng cho từng loại cây , từng giai đoạn và cách bảo quản
* Thái độ:
Bảo quản phân bĩn đúng cách , chống ơ nhiễm mơi trường
Tranh phóng to hình 7,8,9,10 trang 21 SGK;bảng phụ.
8
8
Ơn tập
- Ơn tập chương I : Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của chương
9
9
Kiểm tra 1 tiết
- GV: Đề
- HS: Làm bài độc lập
10
10
Bài 10:
Vai trị của giống và pp chọn tạo giống cấy trồng
* Kiến thức:
- H Nắm vai trị của giống đối với xản xuất NN
- Nắm chỉ tiêu đánh giá giống cây trồng tốt
- Nêu đặc điểm cơ bản về pp chọn tạo giống cây trồng hiện nay : Chọn lọc , gây đột biến
- Nêu điểm giống và khác nhau của các pp
* Kĩ năng : Phát triển tư duy so sánh
* Thái độ: Cĩ ý thức bảo vệ giống cây hiếm ở địa phương
Tranh phóng to hình 11,12,13,14 trang 22,23 SGK
11
11
Bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng
* Kiến thức:
- Nắm khái niệm sản xuất và bảo quản hạt giống
- Nắm quá trình sản xuất hạt giống
- Nắm cách các cách nhân giống vơ tính
- Biện pháp bảo quản giống trong thời gian dài
* Kĩ năng :
- Phát triển tư duy so sánh qua n/c giâm , chiết . ghép
* Thái độ:
- Tham gia nhân giống cây ăn quả ở gia đình
Tranh hình 15,16,17,sơ đồ 3 trang 26,27.
12
12
Bài 12:
Sâu , bệnh hại cây trồng
* Kiến thức:
- Nắm các cách gây bệnh của sâu bệnh trên cây trồng
- Nêu tác hại về chất lượng do sâu bệnh hại gây ra
- Nhận biết , phân biệt được sâu bệnh qua dấu hiệu trên cây .
* Kĩ năng :
- Phát triển tư duy kĩ thuật biện pháp phịng trừ sâu bệnh hại
* Thái độ:
- Bảo vệ cơn trùng cĩ ích , tiêu diệt sâu bệnh hại
- Tranh phóng to hình 18, 19,20 trang 28, 29 SGK
- Sưu tầm các hình sâu bệnh hại trên cây trồng
13
13
Bài 13:
Phịng trừ sâu bệnh hại
* Kiến thức:
- Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại,biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng.
-Những biện pháp cần ưu tiên trong phòng trừ sâu bệnh.
- Thực hiện các biện pháp an tồn trong phịng trừ sâu bệnh hại
- Nắm ưu , nhược ở mỗi biện pháp
* Kĩ năng :
- Phát triển tư duy kĩ thuật biện pháp phịng trừ sâu bệnh hại
- Rèn kĩ năng hoạt động nhĩm
* Thái độ:
- Hình thành ý thức bảo vệ cây trồng , bảo vệ mơi trường sống .
-Tranh phóng to hình 21,21, 23 trang 31, 32 SGK;bảng phụ.
- Các loại thiên địch phĩng to
14
14
Bài 14:
Thực hành: Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại
* Kiến thức:
- Xác định được các đặc điểm của thuốc qua nhãn trên bao bì
+ Tên thuốc
+ Nhĩm độc
+ Khả năng hịa tan trong nước
+ Trạng thái của thuốc
+ Thành phần sản xuất
+ Nơi sản xuất
- Nhận biết một số loại thuốc qua trạng thái và màu sắc của thuốc.
* Kĩ năng :
- Nhận biết một số loại thuốc qua trạng thái và màu sắc của thuốc.
* Thái độ:
Tham gia thực hành nhiệt tình .
- Mỗi nhĩm:
+ 7 dạng thuốc thuộc 3 nhĩm độc , đánh số từ 1-7
+ 7 dạng thuốc khác nhau : dd hịa tan , dạng sữa , nhũ dầu , bột , bột thấm nước , bột hịa trong nước dạng hạt để trong lọ thủy tinh trong suốt
+ 7 lọ ghi số từ 1-7 dung tích 1 lít , chứa 0,5 lít nước sạch , cĩ trộn thuốc và ghi từ 1-7 tương ưng với số lọ thuốc.
+ 2 xơ nước 10 lít , 2 khăn lau tay
* Chú ý : Các lọ đều cĩ nút kín , đảm bảo an tồn cho HS.
Chương II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT
* Mục tiêu:
-Mục đích và yêu cầu kỉ thuậtlàm đất bón phân lót cho cây trồng.
-Biết được mục đích kiểm tra,xử lý hạt xác định thời vụ.
-Phương pháp gieo trồng.
-Cách xử lý hạt giống bằng nước ấm và các thao tác.
-Cách xác định sức nẩy mầm,tỉ lệ nẩy mầm của hạt giống.
-Mục đích nội dung của các biện pháp chăm sóc cấy trồng.
-Mục đích,yêu cầu của các phương pháp thu hoạch,bảo quản,chế biến nông sản.
-Thế nào:luân canh,xen canh,tăng vụ.Tác dụng của nó.
Tuần
Tiết
Bài
Mức độ cần đạt
ĐDDH
Tích hợp
15
15
Bài 15:
Làm đất và bĩn lĩt
* Kiến thức: HS nắm:
- HS trình bầy được mục đích của việc làm đất , các cơng việc làm đất
- Trình bày được các yêu phải đạt từng cơng việc làm đất
- Trình bày việc bĩn lĩt phù hợp với mục đích trồng trọt
* Kĩ năng :
- Đề xuất các cách làm đất cụ thể cho từng loại đất nhằm phát triển tư duy kĩ thuật
* Thái độ:
- Tham gia lao động làm đất trong trường và gia đình
- Tranh phóng to hình 25,26 trang 37 SGK,bảng phụ.
- Hình chụp phĩng to 1 ruộng màu đã lên luống
- Hình chụp khu ruộng trồng hoai vừa bĩn lĩt xong
16
16
Bài 16:
Gieo trồng cây nơng nghiệp
* Kiến thức :
- Nắm thời vụ gieo trồng và cơ sở để xác định thời vụ
- Trình bày tiêu chí kiểm tra hạt giống để sử dụng
- PP , mục đích việc xử lí hạt giống
- Trình bày kĩ thuật và pp gieo trồng cây bằng hạt và bằng cây con.
* Kĩ năng :
- Hình thành tư duy kĩ thuật chọn giống
- Rèn kĩ năng hoạt động nhĩm
* Thái độ:
- Vận dung kiểm tra , xử lí hạt giống ở gia đình khi gieo trồng
- Tranh phóng to hình 27,28 trang 40,41 SGK.
- Hình chụp phĩng to về xác định độ nảy mầm của hạt
17
17
Ơn tập
- Ơn kiến thức trọng tâm chương I và II
- Cĩ ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiện đời sống của gia đình và xã hội .
- Ra đề cương ơn thi học kì I
- HS ơn lại chương I và II
18
18
Kiểm tra HKI
- Đánh giá kết quả HKI của HS
- Qua kết quả học tập của HS GV rút kinh nghiệm cơng tác giảng dạy của bản thân
GV: đề thi
HS: Độc lập làm bài
19
19
Dự phịng
HỌC KỲ II:
20
20
Bài 17+18:
Thực hành: Xử lí hạt giống bằng nước ấm – Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống
* Kiến thức :
- Giải thích được cơ sở khoa học của việc xử lí hạt giống bằng nước ấm
- Thực hiện đúng quy trình thực hành kiểm tra sức nảy mầm , tỉ lệ nảy mầm cảu hạt giống , xử lí hạt giống ...
* Kĩ năng :
- Hình thành kĩ năng : Lọc , rửa hạt giống và kiểm tra đúng nhiệt độ nước ngâm hạt lúa , ngơ đúng kĩ thuật.
- Tính tốn chính xác sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm
* Thái độ:
- Giúp gia đình xử lí thành cơng hạt giống trước khi gieo trồng – Ý thức làm việc khoa học.
- Hạt ngơ , lúa , đỗ nhiệt kế , tranh quá trình xử lí hạt giống , nước nĩng , xơ , rổ nhỏ,
- Đĩa petri , khay , giấy thấm , vải khơ hoặc bơng thấm nước
- Kẹp (panh)
21
Bài 19:
Các biện pháp chăm sĩc cây trồng
* Kiến thức :
- Biết được ý nghĩa , quy trình và nội dung của các khâu kĩ thuật chăm sĩc cây trồng như làm cỏ , vun xới , tưới nước , bĩn phân thúc , vun xới...
* Kĩ năng :
- Đề ra được các biện pháp chăm sĩc cây trồng tùy vào thực tế .
* Thái độ:
- Cĩ ý thức lao động cĩ kĩ thuật , chịu khĩ , cẩn thận.
- Hình 29 , 30 sgk
Sử dụng : Bĩn vừa đủ, bĩn cân đối, bảo quản đúng là cách tiết kiệm hiệu quả.
- Bảo quản: Phương pháp sử dụng phân hữu cơ một cách hiệu quả nhất hiện nay đang được áp dụng ở nhiều địa phương của nước ta chính là mơ hình Bioga: vừa cung cấp nhiên liệu cho sinh hoạt, vừa phân giải chất hữu cơ thành các chất dễ tiêu đối với cây trồng đồng thời khơng gây ơ nhiễm mơi trường.
21
22
Bài 20:
Thu hoạch , bảo quản và vhế biến nơng sản
* Kiến thức :
- Hiểu được mục đích và yêu cầu của cá pp thu hoạch , bảo quản , chế biến nơng sản.
* Kĩ năng :
- Vận dụng vào việc chế biến , bảo quản một số sản phẩm trồng trọt trong gia đình
* Thái độ:
- Cĩ ý thức tiết kiệm tránh làm hao hụt , thất thốt trong thu hoạch
- Phĩng to hình 31 , 32 sgk
- Sưu tầm các tranh vẽ về pp thu hoạch bằng thủ cơng và cơ giới
Thu hoạch đúng lúc sẽ cho sản lượng cao nhất và chất lượng tốt nhất. Thu hoạch khơng kịp thời sẽ làm giảm số lượng và chất lượng nơng sản
Thực hiện đúng quy trình trong chế biến và bảo quản làm giảm thiểu các thất thốt, hư hỏng sản phẩm nơng nghiệp
23
Bài 21:
Luân canh , xen canh , tăng vụ
* Kiến thức :
-Khái niêm về luân canh, xen canh ,tăng vụ
& tác dụng của luân canh,xen canh ,tăng vụ
* Kĩ năng :
- Vận dụng kiến thức đề xuất kế hoạch luân canh , tăng vụ , xen canh trân đất trồng của gia đình .
* Thái độ:
- Yêu lao động , tham gia lao động ở vườn gia đình.
- Phĩng to hình 33sgk
- Sưu tầm các hình ảnh luân canh , xen sanh ở địa phương
Luân canh, xen canh là phương thức canh tác tận dụng được đất đai, ánh sáng, điều hịa dinh dưỡng giữa các loại cây trồng, cải tạo đất và làm giảm sâu, bệnh phá hại.
Tăng vụ gieo trồng trong năm trên cùng một diện tích sẽ gĩp phần tăng thêm tổng sản phẩm thu hoạch
PHẦN II: LÂM NGHIỆP
Chương I: KĨ THUẬT GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SĨC CÂY RỪNG
* Mục tiêu:
Vai trò nhiệm vụ của trồng rừng.
-Các công việc cơ bản trong quy trình làm đất trồng rừng.
-Cách kích thích nẩy mầm và công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng.
-Các thao tác kĩ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất.
-Cách trồng và chăm sóc cây rừng
Tuần
Tiết
Bài
Mức độ cần đạt
ĐDDH
Tích hợp
22
24
Bài 22:
Vai trị của rừng và nhiệm vụ trồng rừng
* Kiến thức :
Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng
+ Vai trò to lớn của rừng đối với cuộc sống và toàn xã hội
+ Nhiệm vụ của trồng rừng
+ Trình bày được thực trạng rừng , đất rừng của nước ta hiện nay.
* Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng hoạt động nhĩm – Quan quan sát nêu nhận xét , kết luận khoa học.
* Thái độ:
- Cĩ ý thức bảo vệ rừng và tích cực trồng cây gây rừng
- Hình 34, 35 sgk
- Sưu tầm thêm tranh , ảnh , biểu đồ , phim ảnh
( nếu cĩ )
- Ngồi các vai trị đã nêu trong SGK, vai trị đối với mơi trường, cây xanh cĩ vai trị rất lớn trong việc tích lũy năng lượng, chuyển hĩa năng lượng mặt trời thành thế năng trong các hợp chất hữu cơ (đây là vai trị quan trọng nhất của cây xanh đối với sự sống của sinh vật trên trái đất).
- Các hợp chất vơ cơ được chuyển hĩa thành các hợp chất hữu cơ, là chất ban đầu của các thức ăn và các sản phẩm khác hữu dụng cho con người. Các ước lượng hiện tại cho thấy mỗi năm cây cĩ trên mặt đất đồng hố khoảng 16,3 – 16,6 tỉ tấn carbon.
- Mỗi năm cây xanh tích lũy một nguồn năng lượng khổng lồ. Tổng năng lượng do quang hợp cố định ước tính lớn hơn khoảng 100 lần tổng năng lượng do con người thực hiện.
- Từ vai trị to lớn của cây xanh, nhiệm vụ rất quan trọng của trồng rừng là tạo ra khối lượng chất hữu cơ và nguồn năng lượng cung cấp cho con người và các sinh vật khác.
25
Bài 23:
Làm đất gieo ươm cây rừng
* Kiến thức :
- Hiể được các điều kiện khi lập vườn gieo ươm
- Hiểu được các coơng việc cơ bản trong quy trình làm đất hoang
- Hiểu được cách tạo nền đất để gieo ươm cây
* Kĩ năng :
- Qua quy hoạch vườn ươm nhà mà phát triển tư duy kinh tế
* Thái độ:
- Biết bảo vệ cây giống .
- Tranh hình 36 trang 59 SGK.
- Sơ đồ 5 trang 58
- Sưu tầm thêm tranh ảnh làm đất gieo ươm.
23
26
Bài 24:
Gieo hạt và chăm sĩc vườn gieo ươm cây rừng
* Kiến thức :
- Biết cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm
- Biết được thời vụ và quy trình gieo hạt cây rừng
- Hiểu được các cơng vuệc làm chăm sĩc chủ yếu ở vườn gieo ươm cây rừng
- Cĩ ý thức tiết liệm hạt giống , làm việc cẩn thận , đúng quy định .
* Kĩ năng :
- Cùng gia đình tham gia xử lí hạt giống
* Thái độ:
- Yêu lao động
- Phĩng to hình 37, 38 sgk
- Ảnh chụp hình gieo ươm nhiều luống cĩ sử dụng các cách tưới khác nhau
27
Bài 25:
Thực hành: Gieo hạt và cấy cây vào bầu
* Kiến thức :
- Làm được các thao tác kĩ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất .
* Kĩ năng :
- Cĩ kĩ năng tạo bầu và ươm , cấy cây rừng .
* Thái độ:
- Rèn luyện ý thức cẩn thận , chính xác và lịng hăng say lao động .
- Hình 40sgk
- Túi bầu bằng ni lơng 1HS 1 chiếc
- Đất thịt 50 kg cho cả lớp
- 5 kg phân chuồng ủ hoai
- Supe lân 1kg
- Cây giống 1 cây / 1HS
- Giàn che
- Xẻng 2 chiếc , dao cây cây 1 con / HS
- Một khay đất bột cho cả lớp.
24
28
Bài 26:
Trồng cây rừng
* Kiến thức :
- Biết được thời vụ gieo trồng
- Biết cách đào hố trồng cây rừng
- Biết cách trồng cây gây rừng bằng vây con
* Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng họat động nhĩm
* Thái độ:
Rèn ý thức lao động đúng kĩ thuật , cẩn thận an tịan khi gieo trồng cây
- Tranh 41,42 sgk
- Sưu tầm thêm tranh ảnh liên quan
29
Bài 27:
Chăm sĩc cây rừng sau khi trồng
* Kiến thức :
- Biết được thời gian và số lần chăm sĩc rừng sau khi trồng
- Hiểu được nội dung cơ bản trong cơng việc chăm sĩc rừng sau khi trồng
* Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng họat động nhĩm
* Thái độ:
Cĩ ý thức chịu khĩ cẩn thận và an tồn lao động trong chăm sĩc rừng
Chương II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG
* Mục tiêu:
-Các điều kiện khai thác rừng.
-Cách phục hồi sau khai thác.
-Ý nghĩa bảo vệ rừng.
Tuần
Tiết
Bài
Mức độ cần đạt
ĐDDH
Tích hợp
25
30
Bài 28:
Khai thác rừng
* Kiến thức :
- Biết được các loại khai thác gỗ rừng
- Hiểu được các điều kiện khai thác gỗ rừng ở Việt nam trong giai đoạn hiện nay . Các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác
* Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng hoạt động nhĩm
* Thái độ:
- Cĩ ý thức bảo vệ rừng khơng khai thác bừa bãi
- Bảng 2 trang 71 sgk
- Hình 46 phĩng to
- Sưu tầm các hình : Chặt dần , chặt chọn...
Qua các biện pháp khai thác và phục hồi rừng giáo dục HS cĩ ý thức sử dụng hợp lí tài nguyên rừng hiện nay đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ rừng, tránh khai thác bừa bãi làm lãng phí tài nguyên rừng.
31
Bài 29:
Bảo vệ và khoanh nuơi rừng
* Kiến thức :
- Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuơi rừng
- Hiểu được mục đích , biện pháp bảo vệ và khoanh nuơi rừng
* Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng hoạt động nhĩm
* Thái độ:
- Cĩ ý thức bảo vệ rừng
- Hình phĩng to khu đất rừng chỉ cĩ cây bụi – cây bụi và cây cao _ Rừng bị tàn phá nghèo kiệt _ Rừng phát triển phong phú
Qua nội dung của bài, giáo dục HS biết cách bảo vệ, nuơi dưỡng rừng đồng thời cĩ ý thức bảo vệ và phát triển rừng, tuyên truyền, phát hiện và ngăn chặn những hiện tượng vi phạm luật bảo vệ rừng ở địa phương.
PHẦN III: CHĂN NUƠI
Chương I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUƠI
* Mục tiêu:
- Vai trò và nhiệm vụ của ngành chăn nuôi.
-Khái niệm giống vật nuôi.
-Định nghĩa về sự sinh trưởncủa vật nuôi.
-Cách chọn và phương pháp chọn giống vật nuôi.
-Khái niệm phương pháp nhân giống vật nuôi.
-Thành phần dinh dưởng trong thức ăn vật nuôi có vai trò như thế nào đối với vật nuôi.
Tuần
Tiết
Bài
Mức độ cần đạt
ĐDDH
Tích hợp
26
32
Bài 30:
Vai trị và nhiệm vụ phát triển chăn nuơi
* Kiến thức :
-Vai trò của ngành chăn nuôi.
-Nhiệm vụ phát triển ngành chăn nuôi.
* Kĩ năng :
- Khái quát kiến thức
- Rèn kĩ năng hoạt động nhĩm
* Thái độ:
- Cĩ ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc chăn nuơi trong gia đình
Tranh hình 50 trang 81 SGK,sơ đồ 7 trang 82 SGK
33
Bài 31 :
Giống vật nuơi
* Kiến thức :
- Hiểu được khái niệm về giống vật nuơi
- Biết cách phân loại giống vật nuơi
- Hiểu được vai trị giống vật nuơi
* Kĩ năng :
- Kĩ năng so sánh phân tích sự khác nhau giữa các giống vật nuơi
* Thái độ:
- Liên hệ giống vật nuơi ở địa phương để thấy sự đa dạng của giống và vai trị của con người trong q/t hình thành giống
Hình 51,52,53 sgk
27
34
Bài 32:
Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuơi
* Kiến thức :
- Trình bày được khái niệm về sinh trưởng và phát dục của vật nuơi .
- Phân biệt được đặc điểm của quá trình sinh trưởng phát dục của vậ nuơi
- Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến q/t sinh trưởng phát dục của vật nuơi từ đĩ cĩ thể vận dụng vào chăn nuơi gia đình
* Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng hoạt động nhĩm
* Thái độ:
- Cĩ thể vận dụng một số vật nuơi ở địa phương để chăn nuơi trong gia đình .
- Sơ đồ 8 sgk
- Các bảng số luiệu tham khảo
- Phiếu học tập
35
Ơn tập
Ơn tập từ tiết 20 đến tiết 34
GV: đề
HS: Ơn bài
28
36
Kiểm tra 1tiết
- Đánh giá kết quả giưa HKII của HS
- Qua kết quả học tập của HS GV rút kinh nghiệm cơng tác giảng dạy của bản thân
37
Bài 33:
Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuơi
* Kiến thức :
- Hiểu được khái niệm về chọn giống vật nuơi
- Nêu được pp chọn lọc hàng loạt và kiểm tra cá thể để chọn giống vật nuơi .
- Hiểu được vai trị của biện pháp quản lí giống vật nuơi.
* Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng hoạt động nhĩm
- Cĩ thể vận dụng một số vật nuơi ở địa phương để gia đình chăn nuơi
* Thái độ:
- Cĩ ý thức bảo vệ giống vật nuơi
- Tranh ảnh như trong sgk và một số tư liệu về cân nặng , độ dày mỡ lưng của lợn , sản lượng trứng của gia cầm phục vũ cho bài giảng .
29
38
Bài 34:
Nhân giống vật nuơi
* Kiến thức :
- Biết được thế nào là chọn phối và các pp chọn phối giống vật nuơi
- Hiểu được khái niệm và pp nhân giống thuần chủng vật nuơi .
* Kĩ năng :
- Phân biệt một số pp nhân giống thực tế chăn nuơi ở địa phương
* Thái độ:
- Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số giống gia cầm quen thuộc
- Phiếu học tập.
39
Bài 35,36:
Thực hành: Nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và kích thước các chiều – Nhận biết một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và kích thước các chiều
* Kiến thức :
- Phân biệt được một số giống gà qua quan sát một số đặc điểm ngoại hình
- Phân biệt được pp chọn gà mái để trứng dựa vào một vài chiều đo đơn giản
- Nêu một số đặc điểm ngoại hình một số giống lợn nuơi ở nước ta
- Biết dùng thước dây để đo kích thước các chiều
* Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng hoạt động nhĩm
* Thái độ:
- Rèn ý thức chính xác , khoa học
- Dụng cụ nhốt gà
- Dụng cụ vệ sinh
- Tranh ảnh các giống vật nuơi
- Thước dây , mẫu vật lợn bằng sứ
30
40
Bài 37:
Thức ăn vật nuơi
* Kiến thức :
- Xác định tên một số thức ăn quen thuộc đĩi với gia súc , gia cầm
- Xác định được nguồn gốc một số thức ăn quen thuộc của gia cầm
- Gọi tên các thành phần dd của thức ăn vật nuơi .
* Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng hoạt động nhĩm
* Thái độ:
- Cĩ ý thức thực hành tiết kiệm trong chăn nuơi .
- Phĩng to hình 63, 64 ,65 sgk
41
Bài 38:
Vai trị của thức ăn đối với vật nuơi
* Kiến thức :
- Trình bày được quá trình tiêu hĩa và hấp thụ các thành phần dd của thức ăn trong ống tiêu hĩa của vật nuơi .
- Nêu được vai trị quan trọng của thức ăn đối với quá trình sinh trưởng phát dục và tạo ra các sản phẩm chăn nuơi của gia súc , gia cầm
* Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng hoạt động nhĩm
* Thái độ:
- Tận dụng các thực phẩm thừa để cung cấp cho vật nuơi
- Pho to bảng 5 và bảng 6 sgk
31
42
Bài 39:
Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuơi
* Kiến thức :
- Biết được mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn vật nuơi .
- Biết được các pp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuơi * Kĩ năng :
- Biết cách thái rau , nấu cám lợn , phơi khơ cơm thừa cho gà và rơm rạ cho trâu bị.
* Thái độ:
- Cĩ ý thức tiết kiệm , biết cách bảo quản một số thức ăn vât nuơi trong gia đình
Tranh 66,67 sgk
43
Bài 40:
Sản xuất thức ăn vật nuơi
* Kiến thức :
- Biết được các loại thức ăn của vật nuơi
- Biết được một số pp SX loại thức ăn giàu prơtêin , giàu gluxít và thức ăn thơ xanh cho vật nuơi
* Kĩ năng :
- Nêu được cách làm đơn giản để sản xuất thức ăn vật nuơi ở gia đình và địa phương .
* Thái độ:
- Yêu lao động , biết tận dụng các nguồn thức ăn để chế biến cho vật nuơi .
- Tranh 68
32
44
Bài 41:
Thực hành:
Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt
* Kiến thức :
- Biết được pp chế biến thức ăn hạt họ bằng nhiệt
( rang , hấp , luộc) . Thực hiện đúng thao tác trong quy trình thực hành .
* Kĩ năng :
- Bằng vận dụng chế biến thức ăn ở gia đính cho vật nuơi .
* Thái độ:
- Cĩ ý thức lao động cẩn thận ,
File đính kèm:
- ke_hoach_bo_mon_cong_nghe_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_1.doc