- HS biết được đặc điểm , thành phần và tính chất của đất trồng .
- Các biện pháp sử dụng, cải tạo đất , bảo vệ đất hợp lý
- Các loại phân bón thường dùng trong sản xuất .
- Tác dụng v cách sử dụng các loại phân bón
- Vai tro cây trồng , các phương pháp chọn tạo v qui trình sản xuất giống cây trồng
-Tác hại của sâu bệnh hại cây .
- Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh
- HS có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên môi trường
-Có ý thức bảo vệ duy trì đất và nâng cao độ phì nhiêu của đất
- Hiểu được các công việc làm đất cụ thể . Nắm được các quy trình và yêu cầu kỷ thuật làm đất
- Xác định thời vụ gieo trồng , các vụ gieo trồng chính
- Mục đích của việc kiểm tra , xử lý hạt giống khi gieo trồng
- Cách xác định việc nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống
- Rèn luyện ý thức cẩn thận chính xác .Ý nghĩa quy trình và nội dung của các khâu kỷ thuật chăm sóc cây trồng
- Mục đích yêu cầu của các phương pháp thu hoạch , bảo quản chế biến nông sản
- Khái niệm luân canh , xen canh , tăng vụ . vận dụng vào thực tế
11 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn Công nghệ Lớp 7 - Lò Văn Tèo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơng nghệ : 7
Tên
chương
Tổng số tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức cơ bản
PHẦN I: TRỒNG
TRỌT
Chương I
ĐẠI
CƯƠNG VỀ KỶ
THUẬT
TRỒNG
TRỌT
Chương II
QUY
TRÌNH
SẢN
XUẤT
VÀ BẢO
VỆ MÔI
TRƯỜNG
TRONG
TRỒNG
TRỌT
11
7
- HS biết được đặc điểm , thành phần và tính chất của đất trồng .
- Các biện pháp sử dụng, cải tạo đất , bảo vệ đất hợp lý
- Các loại phân bón thường dùng trong sản xuất .
- Tác dụng và cách sử dụng các loại phân bón
- Vai tro ø cây trồng , các phương pháp chọn tạo và qui trình sản xuất giống cây trồng
-Tác hại của sâu bệnh hại cây .
- Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh
- HS có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên môi trường
-Có ý thức bảo vệ duy trì đất và nâng cao độ phì nhiêu của đất
- Hiểu được các công việc làm đất cụ thể . Nắm được các quy trình và yêu cầu kỷ thuật làm đất
- Xác định thời vụ gieo trồng , các vụ gieo trồng chính
- Mục đích của việc kiểm tra , xử lý hạt giống khi gieo trồng
- Cách xác định việc nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống
- Rèn luyện ý thức cẩn thận chính xác .Ý nghĩa quy trình và nội dung của các khâu kỷ thuật chăm sóc cây trồng
- Mục đích yêu cầu của các phương pháp thu hoạch , bảo quản chế biến nông sản
- Khái niệm luân canh , xen canh , tăng vụ . vận dụng vào thực tế
- Vai trị của trồng trọt
- Khái niệm về đất trồng
- Biện pháp cải tạo đất
- Khái niệm về phân bón
Các cách bón phân
- Tác dụng giống cây trồng
- Phương pháp chọn tạo giống : Chọn lọc , lai , gây đột biến , nuôi cấy
- Sâu bệnh làm ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và phát triển cây trồng
- Vòng đời của côn trùng trải qua nhiều giai đoạn
- Các công việc làm đất
- Làm đất có tác dụng làm cho đất tơi xốp , diệt cỏ dại và cải tạo đất
- Xử lý hạt giống bằng nhiệt độ và hoá chất
- Xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt
- Chăm sóc cây trồng - Phù hợp phải đúng lúc , nhanh gọn , cẩn thận
- Luân canh , xen canh là phương thức canh tác tận dụng được đất đai
- Tăng vụ gieo trồng trên cùng một đơn vị diện tích sẽ góp phần tăng sản lượng , tăng thêm chất lượng sản phẩm .
Phương pháp giảng dạy
Chuẩn bị của thầy và trị
Ghi chú
Thuyết trình
Trực quan .
Gợi mở .
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Vấn đáp
Đa dạng hóa phương pháp
+ Làm thí nghiệm theo nhóm.
+ Quan sát thí nghiệm, nhận xét hiện tượng.
+ Thảo luận nhóm.
+ Phát phiếu học tập cho nhóm, tổ HS.
+ HS đọc tài liệu, ghi ra giấy các câu hỏi.
+ Giải đáp câu hỏi theo lớp. . .
Khai thác tốt các phương tiện kĩ thuật dạy học mà trường có:
+ Sơ đồ, biểu bảng.
- Nghiên cứu SGK
- Tài l;iệu tham khảo
- Tranh ảnh , một số vật liệu liên quan đến đất trồng , giống cây trồng bảo vệ thực vật .
- Mẫu các loại phân bĩn hĩa học .
- Chất chỉ thị màu tổng hợp , mẫu các loại đất trồng .
- Tiêu bản một số bộ mẫu sâu bệnh hại cây
- Nghiên cứu SGK
- Tài l;iệu tham khảo
- Tranh ảnh hình 25 , 26 ,27, 28 , 29, 30 sách giáo khoa và các tranh ảnh liên quan đến kiến thức của chương
- Một số vật liệu liên quan đến từng bài dạy
- Chẩn bị : túi bầu bằng ni lông , đất làm một bầu , phân bón , hạt giống đã xử lý hoặc cây giống khoẻ
- Vật liệu che phủ
- Dụng cụ : cuốc .
Tên
chương
Tổng số tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức cơ bản
PHẦN II: LÂM NGHIỆP
Chương I
KỶ THUẬT
GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY RỪNG
Chương II
KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG
5
2
-Vai trò của rừng dối với cuộc sống xã hội
- Có ý thức boả vệ rừng và trồng cây gây rừng
- Các điều kiện khi lập vườnn ươm
- Biết cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm
- Thời vụ và quy trình gieo hạt cây rừng
Thực hiện được các thao tác kỷ thuật gieo cấy cây vào bầu đất .
- Rèn luyện ý thức cẩn thận an toàn trong lao động
- Biết thời gian và số lần chăm sóc cây rừng sau khi gieo trồng
- Hiểu được nội dung cơ bản các công việc chă sóc rừng sau khi gieo trồng .
- Các hình thức khai thác gỗ rừng . Các điều kiện khai thác gỗ rừng ở Việt Nam .
- Biện pháp phục hồirừng sau khi khai thác gỗ . Có ý thức bảo vệ rừng , không khai thác rừng bừa bãi
- Hiểu được ý nghĩa cũa việc khoanh và nuôi rừng
- Thông qua tiết ôn tập giúp HS củng cố kiến thức và những kỷ năng đã được học . Bước đầu cận dụng được các kiến thức đã học vào trong thực tế sản xuất .
- Rừng có vai trò to lớn trong việc bảo vệ và bảo vệ môi trường phục vụ tích cực đời sống xã hội
- Vườn ươm cây trồng đặt nơi đất cát pha hay đất thịt nhẹ
-Kích thích hạt giống nảy mầm : Đốt hạt , tác động bằng lực , nước ấm
- Thực hiện được các thao tác kỷ thuật gieo cấy cây vào bầu đất
- Quy trình kỷ thuật trồng rừng bằng cây con :
- Các công việc sau khi trồng : Bảo vệ , phát quang cây hoang dại , làm cỏ quanh gốc cây trồng , xới đất , vun gốc bón phân , tỉa và dọn cây
- Các loại khai thác rừng : Khai thác trắng , khai thác dần , khai thác chọn . Hện nay ở VN chỉ được khai thác chọn .
- Biện pháp bảo vệ rừng gồm : Ngăn chặn và cấm phá hoại tài nguyên rừng , đất rừng va økinh doanh rừng .
- Biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng
- Vai trò rừng .
Phương pháp giảng dạy
Chuẩn bị của thầy và trị
Ghi chú
Phương pháp trong quá trình dạy học:
+ Phương pháp thảo luận nhóm nhỏ và thảo luận toàn lớp.
+ Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề : phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh.
+ Làm thí nghiệm theo nhóm.
Thực hành, thảo luận
Đàm thoại, trực quan
Trắc nghiệm, tự luận
Gợi mở , thảo luận nhĩm .
- Nghiên cứu SGK
- Tài l;iệu tham khảo
- Tranh ảnh , một số vật liệu liên quan vai trị của rừng , kĩ thuật trồng rừng .
- Mẫu vật : hạt giống cây rừng
- Băng hình vè kĩ thuật gieo trồng cây rừng
- Nghiên cứu SGK
- Tài l;iệu tham khảo
- Tranh ảnh hình 45 , 46 , 47 , 48 , 49 sách giáo khoa , một số vật liệu liên quan đến từng bài dạy
- Liên hệ với thực tiễn địa phương và trong nước liên quan đến việc khai thác và bảo vệ rừng
Tên
chương
Tổng số tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức cơ bản
PHẦN III:
CHĂN NUƠI
Chương I
ĐẠI
CƯƠNG VỀ KỶ
THUẬT
CHĂN NUƠI
Chương II
QUY
TRÌNH
SẢN
XUẤT
VÀ BẢO
VỆ MÔI
TRƯỜNG
TRONG
CHĂN NUƠI
14
4
- Hiểu được vai trò và nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi
- Khái niệm về giống , biết cách phân loại về giống vật nuôi .
- Vai trò của giống vật nuôi .
- Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi . Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục
- P/ pháp chọn giống vật nuôi
- Phân biệt được một số giống gà , một số giống lợn qua quan sát một số đặc điểm ngoại hình
- Biết được nguồn gốc , thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi
- Vai trò các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi
- Mục đích của chế biến và dự trử thức ăn vật nuôi .
-Biết được vai trò của chuồng nuôi . Vệ sinh bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
- Một số biện pháp chăn nuôi đực giống và vật nuôi cai sinh sản
- Biết được nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi và những biện pháp chủ yếu để phòng trị bệnh cho vật nuôi
- Hiểu được khái niệm và tác dụngcủa vác xin
- Cách sử dụng vác xin để phòng bệnh cho vật nuôi . Phân biệt và sử dụng được một số loại vac xin phòng bệnh cho gia cầm
- Vai trị và nhiệm vụ của chăn nuôi
- Giống vật nuôi . Sự phát triển vật nuôi không đồng đều theo giai đoạn và theo chu kỳ
- Nhân giống thuần chủng
- Biết quan sát ngoại hình qua các chiều của con gà , con lợn
– Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ ĐV, TV . -
- Cách chế biến thức ăn vật nuôi
- Phát triển SX theo mô hình V.A.C
-T ầm quan trọng
của chuồng nuôi
- Cách chăn nuôi
đực giống và vật nuôi cáisinh sản .
- Nguyên nhân gây ra bệnh . Cách phòng trị bệnh cho vật nuôi .
- Hiểu được vac xin là chế phẩm sinh học được chế từ chính mầm bệnh mà ta muốn phòng .
- Một số loại vac xin phòng bệnh cho gia súc
Phương pháp giảng dạy
Chuẩn bị của thầy và trị
Ghi chú
Thuyết trình
Trực quan .
Gợi mở .
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Diễn giảng
- Thảo luận nhóm
Tham khảo SGK . Làm trước phần thực hành trước khi hướng dẫn HS
Tranh vẽ một số giống trâu , bị , gà , lợn , vịt
Mẫu vật thức ăn của vật nuơi : bắp , đậu , cám ...
Đọc trước giáo trình nuơi lợn và nuơi gà
- Nghiên cứu tìm hiểu thức ăn ủ xanh , thức ăn ủ men rượu
- Nghiên cứu SGK
- Tài l;iệu tham khảo
- Tranh ảnh hình 72 , 74 , một số mẫu thuốc kháng sinh phịng trị bệnh cho vật nuơi .
- Đọc trước tài liệu "Phịng trị bệnh cho gia súc , gia cầm" của giáo sư Nguyễn Văn Bình
Tên
chương
Tổng số tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức cơ bản
PHẦN IV THUỶ SẢN
Chương I
ĐẠI
CƯƠNG VỀ KỶ
THUẬT
NUƠI
THUỶ SẢN
Chương II
QUY
TRÌNH
SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ TRONG NUÔI THUỶ SẢN
4
5
- Vai trò của nước nuôi thuỷ sản . Nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản
- Đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản
- Một số tính chất : Vật lý , hoá học , sinh học của nước ao
- Các biện pháp cải tạo nước và đáy ao .
- Xác định được nhiệt độ , độ trong và độ PHcủa nước nuôi thuỷ sản , có ý thức làm việc cẩn thận , chính xác .
- Các loại thức ăn của cá . Phân biệt được sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên .
- Phân biệt được một số thức ăn chủ yếu cho cá . Có ý thức quan sát , tỷ mỉ trong việc nhận biết các loại thức ăn.
- Biết được kỷ thuật chăm sóc tôm cá , cách quản lý ao nuôi
- Biết phương pháp phòng và trị bệnh cho tôm cá
- Biết được các phương pháp thu hoạch , các phương pháp bảo quản sản phẩm thuỷ sản , các phương pháp chế biến thuỷ sản
- Hiểu được ý nghĩa của việc bảo quản môi trường và nguồn lợi thuỷ sản
- Một số biện pháp bảo vệ môi trường và bảo vệ nguồn thuỷ sản
- Thông qua giờ ôn tập , giúp cho HS củng cố và hệ thống hoá các kiến thức kỷ năng đã học có ý thức vận dụng những kiến thức vào thực tiễn cuộc sống
- Vai trò , đặc điểm của nuôi thuỷ sản
- Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống nuôi .
- Xác định nhiệt độ , độ trong và độ PH của nước .
- Thức ăn của tôm , cá gôm2 loại : Thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo
- Quan hệ về thưc ăn là thể hiện sự liên quan giữa các nhóm SV trong vực nước nuôi thuỷ sản
- Nhận biết được một số loại thức ăn chủ yếu của tôm , cá
- Chăm sóc cho động vật thủy sản (tôm cá)
- Quản lý kiểm tra ao nuôi và sự tăng trưởng của tôm cá
- Hai phương pháp thu hoạch tơm cá
_ Phương pháp bảo quản và chế biến tơm cá .
- Các biện pháp bảo vệ môi trường thuỷ sản
- Vai trò nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản , quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong nuôi thuỷ sản
Phương pháp giảng dạy
Chuẩn bị của thầy và trị
Ghi chú
Thực hành, thảo luận
Đàm thoại, trực quan
Trắc nghiệm, tự luận
Gợi mở , thảo luận nhĩm .
Đàm thoại, trực quan
Thuyết trình
Trực quan .
Gợi mở .
Thực hành .
Thảo luận nhĩm
- Nghiên cứu SGK
- Tài l;iệu tham khảo
- Tranh ảnh hình 75 , 76 , 78 , 81 , 82 sách giáo khoa và một số vật liệu liên quan đến từng bài dạy
- Dụng cụ đo độ trong của nước ( đĩa sếch xi) , giấy pH , cốc ..
- Mẫu một số loại thức ăn của tơm cá
- Nghiên cứu SGK
- Tài l;iệu tham khảo
- Tranh ảnh hình 84 , 85 , 86, 87 sách giáo khoa , một số vật liệu liên quan đến từng bài dạy
- Liên hệ tìm hiểu việc nuơi trồng thủy sản ở địa phương
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO .............
PHÒNG GIÁO DỤC ................
TRƯỜNG THCS ......................
----- & -----
MÔN : CÔNG NGHỆ
GIÁO VIÊN : Lò Văn Tèo
TỔ : Công Nghệ
Năm học 2008-2009
File đính kèm:
- ke_hoach_bo_mon_cong_nghe_lop_7_lo_van_teo.doc