Kế hoạch bộ môn Sinh học Lớp 7 (Bản đẹp)

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH :

 1. Thuận lợi :

- Đối tượng nghiên cứu bộ môn là động vật , vì vậy các em học và có thể đối chiếu để rút ra kiến thức

- Trường thuôc vùng nông thôn , là môi trường thuận lợi cho học sinh có thể nghiên cứu

- Hầu hết học sinh đều có sách giáo khoa đầy đủ

- Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ

 2.Khó khăn :

- Trường có phòng học bộ môn nhưng mới bước đầu cho nên việc thực hiện chưa hiệu quả

II. YÊU CẦU BỘ MÔN:

 1. Kiến thức :

- Mô tả được hình thái cấu tạo cơ thể sinh vật qua ccá đại diện

- Nêu được những đặc điểm sinh học trong đó chú ý đến tập tính và tầm quan trọng nền kinh tế

- Nêu được hướng tiến hoá của động vật ,sơ bộ về phân loại động vật

 2. Kĩ năng :

- Kỉ năng quan sát mô tả động vật : biết cách quan sát và mô tả

- Kỉ năng thực hành sinh học : biết các thao tác mổ động vật , biết làm ccá thí nghiệm sinh học đơn giản

- Kỉ năng vận dụng vào thực tiễn : biết làm ,biết cách giải quýet các tình huống thường gặp

- Kỉ năng học tập : Năng lực làm việc với tập thể ,năng lực tự học

 3. Thái độ :

- Hình thành niềm tin khoa học , tin vào nhận thức của con người

- Có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường ,bảo vệ các loài động vật

- Xây dựng được tình cảm đối với thiên nhiên , xây dựng niềm tin hứng thú trong học tập

- Có ý thức bảo vệ sức khoẻ

 

doc7 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/07/2022 | Lượt xem: 216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn Sinh học Lớp 7 (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BỘ MÔN SINH HỌC 7 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH : 1. Thuận lợi : - Đối tượng nghiên cứu bộ môn là động vật , vì vậy các em học và có thể đối chiếu để rút ra kiến thức - Trường thuôïc vùng nông thôn , là môi trường thuận lợi cho học sinh có thể nghiên cứu - Hầu hết học sinh đều có sách giáo khoa đầy đủ - Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ 2.Khó khăn : - Trường có phòng học bộ môn nhưng mới bước đầu cho nên việc thực hiện chưa hiệu quả II. YÊU CẦU BỘ MÔN: 1. Kiến thức : - Mô tả được hình thái cấu tạo cơ thể sinh vật qua ccá đại diện - Nêu được những đặc điểm sinh học trong đó chú ý đến tập tính và tầm quan trọng nền kinh tế - Nêu được hướng tiến hoá của động vật ,sơ bộ về phân loại động vật 2. Kĩ năng : - Kỉ năng quan sát mô tả động vật : biết cách quan sát và mô tả - Kỉ năng thực hành sinh học : biết các thao tác mổ động vật , biết làm ccá thí nghiệm sinh học đơn giản - Kỉ năng vận dụng vào thực tiễn : biết làm ,biết cách giải quýet các tình huống thường gặp - Kỉ năng học tập : Năng lực làm việc với tập thể ,năng lực tự học 3. Thái độ : - Hình thành niềm tin khoa học , tin vào nhận thức của con người - Có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường ,bảo vệ các loài động vật - Xây dựng được tình cảm đối với thiên nhiên , xây dựng niềm tin hứng thú trong học tập - Có ý thức bảo vệ sức khoẻ III. CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM : Lớp SS Giỏi Khá Trung bình Yếu TB-Giỏi SL % SL % SL % SL % SL % 7A 37 1 2.7 8 21.6 18 48.7 10 27.0 27 73.0 7B 37 3 8,1 10 27.0 19 51.4 5 13.5 32 86.5 7C 37 2 5,4 11 29.7 18 48.7 6 16.2 21 83.8 7D 38 4 10.5 10 26.3 18 47.4 6 15.8 32 84.2 7E 38 4 10.5 11 28.9 19 50.1 4 10.5 34 89.5 Cả khối 187 14 7.5 50 26.7 92 49.2 31 16.6 156 83.4 IV.CÁC CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU : Lớp SS Kỳ I Kỳ II Cả năm TBình trở lên HSgiỏi TBình trở lên HSgiỏi TBình trở lên HSgiỏi 7A 37 30 2 32 2 32 2 7B 37 33 4 34 4 34 4 7C 37 24 3 28 4 26 4 7D 38 33 5 34 5 34 5 7E 38 35 5 36 5 36 5 Cả khối 187 155 19 164 20 162 20 V. CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ : - Tăng cường sử dụng các phương pháp tìm tòi trong nghiên cứu ,nhăm phát huy tính chủ độngcủa học sinh két hợp với việc hướng dẫn chỉ đạo của giáo viên và vai trò tập thể của học sinh trong thảo luận nhóm và ở lớp mà nỗi học sinh có thể tự chiếm lĩnh kiến thức - Coi trọng các phương pháp đặc trưng bộ môn như nghiên cứu dựa trên quan sát , thí nghiệm thực hành ,tìm hiểu thiên nhiên ,gắn với thực tiễn - Phối hợp đồng bộ nhiều phương pháp trong dạy học ,trong từng tuiết dạy ,phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập - Sử dụng triệt để các đồ dùng dạy học có sẵn ,tự sáng tạo ra những đồ dùng dạy học có hiệu quả KẾ HOẠCH TỪNG CHƯƠNG Tên chương Số tiết Yêu cầu chung Đồ dùng dạy học Ghi chú Chương I Ngành động vật nguyên sinh Số tiết :5 Lí thuyết :4 Thực hành :1 Ktra 15’: 1 +Kiến thức : Qua các đại diện học sinh cần nắm được đặc điểm chung của ngành ĐVNS là ngành động vật đơn bào .Tìm hiểu về vai trò của ngành động vật đối với thiên nhiên và đời sống con người . +Kĩ năng : Quan sát sử dụng kính hiển vi hoạt động nhóm ,so sánh, phân tích, tổng hợp và hình vẽ . + Giáo dục: Ý thức yêu thích bộ môn ,vệ sinh và bảo vệ môi trường -Tranh vẽ một số động vật nguyên sinh -Kính hiển vi -Vật mẫu như váng nước ao hồ ,rễ bèo nhật bản ,rơm khô ngâm nước 5 ngày ChươngII Ngành ruột Khoang Số tiết :3 Lí thuyết :3 + Kiến thức : Qua cacù đại diện đã học các em cần nắm được đặc điểm chung của ngành ruột khoang . Học sinh nắm dược tính đa dạng và vai trò của ngành ruột khoang +Kĩ năng : Quan sát ,vẽ hình ,so sánh hoạt động nhóm ,phân tích ,tổng hợp + Giáo dục : Ý thức học tập bộ môn , bảo vệ các động vật quí -Tranh vẽ thuỷ tức ,sứa ,hải quì ,san hô - Mẫu ngâm sứa - Bảng biểu Chương III Các ngành Giun Số tiết :8 Lí thuyết :6 Thực hành :1 Ktra 1 tiết :1 +Kiến thức : Qua các đại diện đã học các em nắm được đặc điểm các ngành giun dẹp, giun tròn , giun đốt thấy được đặc điểm khác biệt giữa 3 ngành giun Hiểu tác hại của các loài giun kí sinh và vai trò của ngành giun đốt đối với nông nghiệp ,đối với thiên nhiên và dời sống con người + Kĩ năng : Quan sát ,so sánh , hoạt động nhóm ,vẽ hình phân tích +Giáo dục : Ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân ,vệ sinh môi trường ,cách phòng chống bệnh giun sán kí sinh cho người và gia súc ,ýthức bảo vệ động vật có lợi Tranh vẽ các loài sán lá gan,sán lông , sán dây , một số giun tròn ,giun đất và một số giun đốt -Tranh vẽ vòng đời của sán lá gan -Tranh vẽ vòng đời của giun đũa -Vật mẫu :Giun đất Chương IV Ngành Thân Mềm Số tiết :4 Lí thuyết :3 Thực hành :1 + Kiến thức : Qua các đại diện đã học các em nắm được đặc điểm các ngành thân mềm .Giải thích được cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống Hiểu khái niệm áo ,khoang áo ,và vai trò của ngành thân mềm đối với đời sống thiên nhiên +Kĩ năng : Quan sát ,so sánh , hoạt động nhóm ,vẽ hình phân tích ,sử dụng kính lúp + Giáo dục : Bảo vệ động vật thuôïc ngành thân mềm Giaó dục học sinh yêu thích bộ môn , bảo vệ ngành đôïng vật đem lại lợi ích Tranh vẽ trai sông và một số thân mềm khác Bảng phụ , kính lúp Mẫu vật : Trai và các loài động vật như ốc , mực ,sò Vỏ các loài trai ,ốc ,mực ,mai mực Chương V Ngành Chân Khớp Số tiết :8 Lí thuyết :6 Thực hành :2 +Kiến thức : Qua các đại diện đã học các em nắm được đặc điểm các lớp giáp xác ,hình nhện ,sâu bọ thuộc ngành chân khớp từ dó rút ra đặc điểm chung của ngành chân khớp Học sinh giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài phù hợp với chức năng ,đời sống Một số tập tính của ngành chân khớp và vai trò thực tiễn của nó + Kĩ năng: Quan sát ,so sánh , hoạt động nhóm ,vẽ hình phân tích tổng hợp +Thái độ : giáo dục ý thức bảo vệ các loài động vật có ích tiêu diệt các loài động vật có hại Tranh vẽ cấu tạo của tôm sông ,châu chấu và một số loài giáp xác khác , hình nhện ,và các sâu bọ khác Kính lúp ,băng hình máy chiếu Vật mẫu :tôm sông , nhện , châu chấu và một số loài chân khớp Chương VI: Ngành động vật có xương sống Số tiết :22 Lí thuyết :14 Thực hành :5 Ôn tập : 1 Ktra 1 tiết :1 Ktra 15’ :1 - Kiến thức : + Mô tả hình thái cấu tạo của cơ thể qua các đại diện của lớp cá , lưỡng cư , bò sát , chim và lớp thú . + Giải thích các đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống + Thấy được một số tập tính của các loài động vật có xương sống + Sự đa dạng của các lớp , rút ra đặc điểm chung của các lớp động vật có xương sống + Vai trò thực tiễn của các lớp động vật có xương sống + Kỉ năng:Quan sát , phân tích ,so sánh ,vẽ hình , quan sát mô hình , tóm tắt nội dung đã học , xem băng hình , mổ động vật - Thái độ : Giáo dục HS ý thức bảo vệ các loài động vật có ích , quí hiếm , bảo vệ môi trường - Tranh vẽ cấu tạo cá chép , ếch đồng , thằn lằn bóng đuôi dài , chim bồ câu , thỏ Sự đa dạng của các loài động vật - Mô hình cấu tạo Chương VII Sự tiến hoá của động vật Số tiết :4 Lí thuyết :4 -Kiến thức : Học sinh nêu được hình thức di chuyển của động vật , sự phức tạp và phân hoá của cơ quan di chuyển + Nêu được sự tiến hoá về tổ chức cơ thể và sinh sản ở động vật Nêu được bằng chứng để chứng minh mối quan hệ giữa động vật ,vị trí họ hàng các nhóm động vật trên cây phát sinh động vật Kỉ năng:Quan sát so sánh ,hoạt động nhóm , phân tích , tư duy - Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường Tranh vẽ hình 53.1, 54.1,56.1,sách giáo khoa tranh vô sản vô tính ở trùng roi ,thuỷ tức , sự chăm trứng ,và con ở động vật tranh cây phát sinh của động vật Kẻ bảng , phiếu học tập Chương VIII Động vật và đời sống con người Số tiết :11 Lí thuyết :4 Ngoại khoá :5 Oân tập : 1 Kiểm tra: 1 Kiến thức : Học sinh hiểu sự đa dạng sinh học ,biện pháp dấu tranh sinh học , các khái niệm về động vật quí hiếm ở việt nam Các biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm Tìm hiểu một số động vật quí hiếm ở địa phương Kĩ năng :Quan sát ,so sánh ,hoạt động nhóm ,phân tích tổng hợp ,suy luận ,nhận biết động vật và ghi chép ở ngoài thiên nhiên Thái độ : Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ động vật quí hiếm ,bảo vệ tài nguyên đất nước ,bảo vệ môi trường Tranh phóng to hình 58.1, 58.2 , 59.1 sgk Tư liệu về động vật đới nóng và đới lạnh ,tư liệu về đa dạng sinh học ,đáu tranh sinh học ,động vật quí hiếm ,sư tầm các thông tin về một số loài động vật có giá trị kinh tế ở dịa phương Dụng cụ để tham quan KIỂM TRA Sơn Thành Đông ngày 20 tháng 8năm 2008

File đính kèm:

  • docke_hoach_bo_mon_sinh_hoc_lop_7_ban_dep.doc