Kế hoạch bộ môn Sinh học Lớp 7 - Ngô Văn Dũng

 Giáo viên: Ngô Văn Dũng

I. Mục tiêu nhiệm vụ của dạy học sinh học 7.

1. Mục tiêu

Sinh học 7 hình thành ở hs những hiểu biết về thế giới động vật, về đặc điểm hình thái, cấu tạo, quy luật hoạt động, đặc điểm thích nghi với môi trường sống và môi quan hệ giữa chúng. Qua đó GD tư tưởng tình cảm, lòng yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các Đv quý hiếm, rèn luyện kĩ năng nghiên cứu bộ môn cho hs, đồng thời góp phần thực hiện mục tiêu GD THCS.

2. Nhiệm vụ dạy học sinh học 7.

 a. Nhiệm vụ về kiến thức

 Hình thành kiến thức cơ bản có hệ thống về đặc điểm hình thái cấu tạo cơ thể, chức năng của các cơ quan của Đv, thích nghi với đời sống về đặc điểm sinh sản, phát triển của chúng. Qua đó thấy rõ sự tiến hoá, thích nghi của các ngành, lớp ĐV từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp cho hs.

 Thấy rõ sự đa dạng phong phú của hệ ĐV với các ĐV quý hiếm cần bảo vệ.

 Giới thiệu cho hs tầm quan trọng kinh tế ở địa phương ( Mặt có lợi và hại ) của ĐV, đảm bảo tính thực tiễn của kiến thức.

b. Kỹ năng.

- Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng

- Quan sát ghi nhớ

- So sánh phân tích, tổng hợp khái quát hoá trừu tượng hoá, cụ thể hoá, hệ thống hoá.

- Quan sát mô tả.

- Kĩ năng thao tác thực hành.

c. Về thái độ.

 Giáo dục thế giới quan khoá học cho hs vạch rõ mối quan hệ giữa các ngành, lớp ĐV, quá trình hình thành đặc điểm thích nghi.

 Giáo dục tình cảm đạo đức với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên tôn trọng và bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên góp phần giáo dục thẩm mĩ cho hs.

II. Cấu trúc chương trình.

 Tổng số tiết: 2 tiết/ tuần x 35 tuần = 70 tiết.

 Bao gồm: - 53 tiết lý thuyết, 8 tiết thực hành, 3 tiết tham quan thiên nhiên, 6 tiết ôn tập và kiểm tra.

 Chương trình gồm 5 phần:

 Phần 1: Mở đầu ( 2 tiết )

 Phần 2: Giới thiệu các ngành ĐV ( 6 chương, 49 tiết lý thuyết, 8 tiết thực hành, 3 tiết xem băng hình )

 Phần 3: Sự tiến hoá của ĐV ( Chương 7 )

 Phần 4: ĐV với đời sống con người ( 2 chương )

 Phần 5: Tham quan thiên nhiên ( 3 tiết )

III. Đặc điểm tình hình.

1. Thuận lợi.

 - Số hs trong lớp vừa phải thuận lợi trong theo dõi, rèn luyện kỹ năng cho các em đợc tiến hành đồng loạt.

 - Học sinh các lớp có đầy đủ SGK và dụng cụ học tập.

 - HS phần lớn ở khu vực nông thôn thuận lợi cho việc nghiên cứu các loài động vật.

2. Khó khăn:

 - Các em phần lớn ở nông thôn nên thời gian dành cho học tập ít.

 - Đồ dùng giảng dạy còn hạn chế

 - Sự quan tâm của gia đình và địa phương tới hs chưa cao.

3. Giáo viên:

 Nhiệt tình trong giảng dạy.

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/07/2022 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn Sinh học Lớp 7 - Ngô Văn Dũng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch môn sinh học 7. (Năm học 2009-2010) Giáo viên: Ngô Văn Dũng I. Mục tiêu nhiệm vụ của dạy học sinh học 7. 1. Mục tiêu Sinh học 7 hình thành ở hs những hiểu biết về thế giới động vật, về đặc điểm hình thái, cấu tạo, quy luật hoạt động, đặc điểm thích nghi với môi trường sống và môi quan hệ giữa chúng. Qua đó GD tư tưởng tình cảm, lòng yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các Đv quý hiếm, rèn luyện kĩ năng nghiên cứu bộ môn cho hs, đồng thời góp phần thực hiện mục tiêu GD THCS. 2. Nhiệm vụ dạy học sinh học 7. a. Nhiệm vụ về kiến thức Hình thành kiến thức cơ bản có hệ thống về đặc điểm hình thái cấu tạo cơ thể, chức năng của các cơ quan của Đv, thích nghi với đời sống về đặc điểm sinh sản, phát triển của chúng. Qua đó thấy rõ sự tiến hoá, thích nghi của các ngành, lớp ĐV từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp cho hs. Thấy rõ sự đa dạng phong phú của hệ ĐV với các ĐV quý hiếm cần bảo vệ. Giới thiệu cho hs tầm quan trọng kinh tế ở địa phương ( Mặt có lợi và hại ) của ĐV, đảm bảo tính thực tiễn của kiến thức. b. Kỹ năng. - Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng - Quan sát ghi nhớ - So sánh phân tích, tổng hợp khái quát hoá trừu tượng hoá, cụ thể hoá, hệ thống hoá. - Quan sát mô tả. - Kĩ năng thao tác thực hành. c. Về thái độ. Giáo dục thế giới quan khoá học cho hs vạch rõ mối quan hệ giữa các ngành, lớp ĐV, quá trình hình thành đặc điểm thích nghi. Giáo dục tình cảm đạo đức với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên tôn trọng và bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên góp phần giáo dục thẩm mĩ cho hs. II. Cấu trúc chương trình. Tổng số tiết: 2 tiết/ tuần x 35 tuần = 70 tiết. Bao gồm: - 53 tiết lý thuyết, 8 tiết thực hành, 3 tiết tham quan thiên nhiên, 6 tiết ôn tập và kiểm tra. Chương trình gồm 5 phần: Phần 1: Mở đầu ( 2 tiết ) Phần 2: Giới thiệu các ngành ĐV ( 6 chương, 49 tiết lý thuyết, 8 tiết thực hành, 3 tiết xem băng hình ) Phần 3: Sự tiến hoá của ĐV ( Chương 7 ) Phần 4: ĐV với đời sống con người ( 2 chương ) Phần 5: Tham quan thiên nhiên ( 3 tiết ) III. Đặc điểm tình hình. 1. Thuận lợi. - Số hs trong lớp vừa phải thuận lợi trong theo dõi, rèn luyện kỹ năng cho các em đợc tiến hành đồng loạt. - Học sinh các lớp có đầy đủ SGK và dụng cụ học tập. - HS phần lớn ở khu vực nông thôn thuận lợi cho việc nghiên cứu các loài động vật. 2. Khó khăn: - Các em phần lớn ở nông thôn nên thời gian dành cho học tập ít. - Đồ dùng giảng dạy còn hạn chế - Sự quan tâm của gia đình và địa phương tới hs chưa cao. 3. Giáo viên: Nhiệt tình trong giảng dạy. IV. Điều tra đầu năm. TT LễÙP T.SOÁ Nệế GIOÛI KHAÙ T.BèNH YEÁU KEÙM SL % Nệế SL % Nệế SL % Nệế SL % Nệế SL % Nệế 1 7C 40 16 5 12.5 3 9 22.5 5 15 37.5 5 11 27.5 3 2 7D 41 21 4 9.8 3 10 24.4 7 12 29.3 4 15 36.6 7 V. Chỉ tiêu phấn đấu. Học sinh giỏi: 15% Khá: 50% TB: 30% Yếu: 5%. VI. Biện pháp thực hiện. 1, Giáo dục cho hs ý thức học tập nghiêm túc, có nhận thức đúng đắn về bộ môn. 2. Đảm bảo dạy theo đúng phân phối chơng trình, không cắt xén, dồn ép, đảo lộn chơng trình. 3. Soạn bài cẩn thận, chi tiết, có trọng tâm, giảng dạy chủ động, khai thác kiến thức hs, tận dụng thời gian lên lớp. 4. Soạn bài chi tiết cẩn thận có tính thực tế kết hợp giáo dục đạo đức t tởng cho hs.Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. 5. Chấm bài kĩ, khắc sâu yêu cầu kiến thức của bài, có thang điểm cụ thể. 6. Tích cực học hỏi đồng nghiệp nâng cao kiến thức bản thân. Chương Yêu cầu của cưhơng Gắn với đời sống Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của trò Luyệ kỹ năng nội dung I. Ngành đv nguyên sinh - Thực hành quan sát một số ĐV nguyên sinh - Mô tả đưụơc hình thái cáu tạo cơ thể như trùng roi, trùng biến hình, trùng giày... - Đặc điểm chung, vai trò thực tiễn của ĐV nguyên sinh. Làm sạch môi trường nuớc, làm thức ăn cho ĐV nước - Xác định tuổi địa tầng, nguyên liệu phòng một số bệnh. Tranh vẽ, SGK, tư liệu ĐV nguyên sinh, kính hiển vi, lam kính. lamen Váng nước ao, hồ, rễ bèo, rơm, kẻ PHT, Sử dụng quan sát bằng kính hiển vi - So sánh, phân tích, tổng hợp,.. II. Ngành ruột khoang - Mô tả được hính thái cấu tạo của cơ thể thuỷ tức - Đa dạng của ngành ruột khoang - Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang - Tạo vẻ đẹp, làm đồ trang trí, nguyên liệu thực phẩm Tranh vẽ, SGK, đoạn san hô Tranh sứa, san hô, hải quỳ Quan sát tìm hiểu kiến thức, phân tích tổng hợp... III. Các ngành giun 1. Ngành giun dẹp - Mô tả đựơc hình thái cấu tạo cơ bản cơ thể sán - Giới thiệu 1 số giun dẹp khác. Đặc điẻm chung của ngành giun dẹp 2. Ngành giun tròn - Mô tả đựoc hình thái cấu tạo của cơ thể giun đũa - Giới thiệu một sô giun tròn, đặc điểm chung của ngành giun tròn 3. Ngành giun đốt - Mô tả đựoc hình thái cấu tạo của ngành giun đốt - Thực hành mổ quan sát giun đất - Giới thiệu một số giun đốt - Đặc điểm chung của ngành giun đốt Phòng bệnh cho con người, ĐV, làm thức ăn, làm đất tơi xốp Tranh SGK, bộ đò mổ, kính lúp Chuẩn bị giun thực hành, kẻ bảng SGK Quan sát, so sánh, phân tích, htu thập kiến thức , hoạt động nhóm, tập thao tác mổ, sử dụng các dụng cụ mổ, dùng kính lúp, kiểm tra một tiết IV. Ngành thân mềm Mô tả được hình thái cấu tạo cơ thể trai sông - Giới thiệu 1 số thân mềm khác - Thực hành quan sát một số thân mềm. - Đặc điểm và vai trò của thân mềm Làm thực phẩm, làm sạch môi trường nước, làm đồ trang sức, ĐV trung gian truyền bệnh Tranh SGK, mẫu vật, trai ốc Trai ốc, kẻ bảng Quan sát tranh, mẫu vật thật, sử dụng kính lúp, mổ ĐVKXS V. Ngành chân khớp 1. Lớp giáp xác - Mô tả đựoc hính thái cấu tạo cơ thể tôm sông - Thực hành mổ và quan sát tôm sông - Giới thiệu sự đa dạng và vai trò của lớp giáp xác 2. Lớp hình nhện và sự đa xdạng của lớp 3. Lớp sâu bọ - Mô tả đựoc hình thái cấu tạo cả cơ thể châu chấu - Giới thiệu đa dạng và đặc điểm chung lớp sâu bọ - Thực hành xem băng hình tập tinhc ủa sâu bọ - Đặc điểm và vai trò của ngành chân khớp - ôn tập phần ĐVKXS Làm thực phẩm, nguồn xuất khẩu, có haịi cho giao thông, có hại cho nghề cá, truyền bệnh, làm thuốc, làm sạch môi trường, làm hại cho nông nghiệp Tranh vẽ SGK Mẫu vật, bộ đồ mổ, kính lúp, băng hình, bảng phụ Mẫu vật, kẻ bảng QS tranh, mẫu vật, hoạt động nhóm, tháo tác thực hành VI. Ngành ĐV có xương sống 1. Lớp cá - Mô tả đựoc hình thái cấu tạo cơ thể cá chép - Thực hành mổ cá - Cấu tạo trong của cá chép - Sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp cá 2. Lớp lưỡng cư - Mô tả hình thái cấu tạo của ếch đồng - Thực hành quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ - Đa dạng và đặc điểm chung của lưỡng cư 3. Lớp bò sát - Mô tả hình thái cấu tạo của thằn lằn bóng đuôi dài - Cấu tạo trong của thằn lằn - Đa dạng và dặc điểm chung của lớp bò sát 4 Lớp chim - Mô tả được hình thái cấu tạo cơ thể chim bồ câu - Thực hành quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu - Cấu tạo trong của chim bồ câu - Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim - THực hành xem băng hình về đời sóng và tập tính của chim 5. Lớp thú ( Lớp có vú ) - Mô tả được hình thái cấu tạo của thỏ - Cấu tạo trong của thỏ - Giới thiệu đa dạng của lớp thú - Thực hành xem băng hình về đời sống, tập tính của thú - Cung cấp thự phẩm, thuốc chữa bệnh, nhiên liệu cho CN, diệt sâu bọ hại lúa - Làm thực phẩm, làm thuốc, diệt sâu bọ, ĐV truyền bệnh - Có giá trị thực phẩm, làm dựoc phẩm cung cấp đồ mĩ nghệ, diệt sâu bọ - Giá trị thực phẩm, ăn sâu bọ, phát tán cây rừng - Giá trị thực phẩm, sức kéo, đồ mĩ nghệ, gặm nhấm - Tranh SGK, bảng phụ, cá, éch đồng, bể kính, thằn lằn bóng đuôi dài, chim, bộ xương chim, băng, đầu, mô hình Kẻ bảng, cá chép, ếch đồng, thằn lằn, tranh ảnh - Khă năng QS, Hoạt động nhóm, mổ ĐVCXS, trình bày mẫu mổ, KT học kì, so sánh htực hành,QS mẫu, QS băng hình, tóm tắt nội dung băng VII. Sự tiến hoá của động vật Môi trường sống và sự vận động di chuyển - Sự tiến háo về tổ chức cơ thể - Sự tiến hoá về sinh sản - Cây phát sinh giới ĐV Tranh vẽ SGK Kẻ bảng QS, so sánh, HĐ nhóm, phân tích tư duy VIII. ĐV và đời sống con người - Giới thiệu đa dạng sinh học và biện pháp đấu tranh sinh học. - ĐV quý hiếm - Tìm hiểu một số ĐV có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương - Tham quan thiên nhiên Tranh vẽ SGK, tư liệu, dụng cụ tham quan Kẻ bảng QS so sánh, HĐ nhóm, nhận biết ĐV, KT học kì II Người lập Ngô Văn Dũng

File đính kèm:

  • docke_hoach_bo_mon_sinh_hoc_lop_7_ngo_van_dung.doc