1/ Vị trí môn học :
Môn toán 6 có tính chất kế thừa toán cấp 1 cải cách, kết hợp với toán cấp 1 trở thành một tổng thể thống nhất nhằm hoàn thành những kiến thức phổ thông và phát triển năng lực tư duy, giáo dục thế giói quan khoa học. Vì vậy nó có một vị trí rất quan trọng để làm nền tảng xât dựng kiến thức cơ bản về chương trình hệ thống của toán học hiện đại .
2. Yêu cầu chung :
a) Về kiến thức :
* Đại số : Học sinh cần nắm vững :
- Khái niệm về tập hợp , số phần tử của tập hợp, tập hợp con, tập hợp rổng, kí hiệu , , , ,
- Các tập hợp N, N*
26 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7014 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bộ môn Toán 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN SƠN HÀ
TRƯỜNG THCS SƠN THÀNH
---- & ----
GIÁO VIÊN : Đặng Văn Thịnh
Tháng 9 năm 2004
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN SƠN HÀ
TRƯỜNG THCS SƠN THÀNH
---- & ----
KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 6
GIÁO VIÊN : Đặng Văn Thịnh
Tháng 9 năm 2004
A- MỘT SỐ NÉT CHUNG
I- Đặc điểm tình hình lớp dạy
1/ Khảo sát chất lượng đầu năm:
Lớp
Xếp loại
Ghi chú
Giỏi
Khá
TBình
Yếu
Kém
2/ Thuận lợi :
- Học sinh mới vào trường rất ham thích học các bộ môn:
- Hầu hết là học sinh khá giỏi.
3/ Khó khăn:
- Hầu hết là học sinh dân tộc, ý thức học tập chưa cao, điều kiện gia đình cò khó khăn.
- Một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học của con em.
II- Kế hoạch chung của môn học :
* Số Học : Gồm 3 chương.
Chương I : Oân tập và bổ túc về số tự nhiên.
Chương II : Số Nguyên.
Chương III : Phân số.
* Hình Học : Gồm 2 chương .
Chương I : Đoạn Thẳng.
Chương II : Góc .
1/ Vị trí môn học :
Môn toán 6 có tính chất kế thừa toán cấp 1 cải cách, kết hợp với toán cấp 1 trở thành một tổng thể thống nhất nhằm hoàn thành những kiến thức phổ thông và phát triển năng lực tư duy, giáo dục thế giói quan khoa học. Vì vậy nó có một vị trí rất quan trọng để làm nền tảng xât dựng kiến thức cơ bản về chương trình hệ thống của toán học hiện đại .
2. Yêu cầu chung :
a) Về kiến thức :
* Đại số : Học sinh cần nắm vững :
- Khái niệm về tập hợp , số phần tử của tập hợp, tập hợp con, tập hợp rổng, kí hiệu Ỵ, Ï, Ì, É, Ỉ
- Các tập hợp N, N*
- Ghi và đọc số tự nhiên, hệ thập phân. Giới thiệu về các chữ số la mã.
- Phép cộng và nhân trong N; Các tính chất : giao hoán , kết hợp ,phân phối của phép nhân đối với phép cộng
- Phép trừ trong N : Điều kiện có thể thực hiện được .
-Phép chia trong N: chia hết , chia có dư .
- Luỹ thừa với số mũ tự nhiên : Phép nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
-Tính chất chia hết của một tổng.
-Các dấu hiệu chia hết
-Ước và bội .
-Số nguyên tố, hợp số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố .
-Ước chung, bội chung,ƯCLN, BCNN.
-Nhu cầu sử dụng số nguyên tố . Tập hợp Z.
-Các phép tính cộng, trừ, nhân trong Z. Các tính chất cơ bản của chúng. Bội và ước của một số nguyên.
-Về phân số : Phân số a/ b với a,b ỴZ (b ¹ 0). Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản, rút gọn phân số, phân số tối giản, quy đồng mẫu số, so sánh phân số.
- Các phép tính +, -, x, : Phân số và các tính chất cơ bản của chúng.
- Hỗn số, số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm.
- Ba bài toán cơ bản về phân số.
- Biểu đồ phần trăm.
* Hình học :
- Học sinh hiểu hình theo kiểu khái quát và thống nhất : "hình là một tập hợp điểm" từ đó suy ra điểm là một hình và toàn bộ mặy phẳng cũng là một hình, đường thẳng cũng là một hình, đường thẳng là tập hợp vô hạn điểm.
- Nắm được khái niệm về quan hệ thuộc (Ỵ), không thuộc (Ï).
- H snhận thức các hình và các mối quan hệ nói trên bằng mô tả trực quan và sự hổ trợ của trực giác, của tưởng tượng là chủ yếu.
- Bắt đầu hình thành cho học sinh biết từu mô tả trực quan học sinh đi đến khái niệm trừu tượng về hình hình học, từ quan hệ trực quan do quan sát, thực nghiệm đo đạt…, học sinh phải hiểu được các quan hệ trừu tượng trong hình học.
- Học sinh biết phân biệt cái thuớc, cái gậy với đoạn thẳng, cái móc áo với tam giác, hình vẽ với hình hình học,… .
b- Về kỹ năng :
* Về đại số :
- Học sinh biết sử dụng đúng các kí hiệu về tập hợp chủ yếu là Ỵ, Ï.
- Về số "La Mã" học sinh đọc và biết được số La Mã từ I đến XXX. Đó là các số La Mã hay gặp trong sách, báo và khi viết chỉ dùng các chữ số I, V, X .
- Các phép : Cộng, trừ, nhân, chia, được ôn tập và bổ sung thêm về luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
-Học sinh biết các dấu hiệu chia hết 2, 3, 5, 9, học thêm tính chất chia hết của một tổng. Giải thích được dấu hiệu chia hết.
- Học sinh phân biệt đươc số nguyên tố, hợp tố, biết sử dụng dấu hiệu chia hết để phân tích một hợp số ra thừa số nguyên tố
-Nắm vững cách tìm ƯCLN, BCNN.
-Học sinh biết khái niệm phân số a/b với a,bỴZ (b ¹ 0 )
-Ba bài toán về phân số.
-Vẽ "Biểu đồ phần trăm" cần giới thiệu các biểu đồ dưới dạng cột, ô vuông, dạng hình quạt.
*Đối với học sinh khá giỏi:
-Phải nhanh gọn, lập luận vững chắt rõ ràng các bài tập SGK và một số bài tập ở các loại sách nâng cao, giúp em học giỏi Toán lớp 6.
* Về hình học
- Biết sử dụng các công cụ ve,õ đo, vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Có kỹ năng đo đoạn thẳng, góc, vẽ đoạn thẳng, góc có số đo cho trước.
- Biết vẽ tia phân giác của góc, vẽ đường tròn, vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh.
3. Yêu cầu từng chương:
* Về đại số :
a) Chương I: ÔN TẬP - BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN (39 tiết )
Gồm 3 chủ đề :
Chủ đề 1 : Một số khái niệm về tập hợp.
-Đây là một khái niệm mới đối với học sinh lớp 6 , do đó giáo viên cần làm cho học sinh hiểu nhữnh kiến thức về tập hợp thông qua những ví dụ cụ thể đơn giản gần gủi.
- học sinh biết sử dụnh đúnh các kí hiệu về tập hợp chủ yếu là Ỵ, Ï.
- nhận biết đực tập hợp con của một tập hợp , hiểu được khái niệm tập hợp rổng , nắm được khái niệm giao của hai tập hợp .
Chủ đề 2 : Các phép tính về phân số.
- học sinh nắm vững các tính chất cơ bản của các phép cộng trừ , nhân , chia và luỹ thừa trong N.
- làm thành thạo các phép tính , đặc biệt là các loại bài tập phối hợp giữa các phép tính, bài tập tính số trị của biểu thức.
- Biết tính nhẩm, nhanh một cách hợp lý.
-Biết sử dụng máy tính bỏ túi, biết đọc các số la mã thông dụng.
Chủ đề 3 : Tính chất chia hết trong N.
- Nắm vững các khái niệm: ước , bội, ước chung và UCLN, bội chung và BCLN.
- Phân biệt được số nguyên tố và hợp số .
- Nắm vững các dấu hiệu chia hết cho : 2, 5, 3, và vận dụng thành thạo các dấu hiệu này .
- Nắm vững phương pháp tìm UCLN và BCLN của các số ( không quá 3 số )
b) Chương II : SỐ NGUYÊN (29 tiết)
- Thấy được ích lợi của số nguyên âm trong thực tiển.
- Học sinh cần năm chắc các phần tử trong tập hợp Z, thứ tự trong Z, giá trị tuyệt đối của một số.
- Vận dụng và làm thành thạo các phép tính, nhất là các phép tính có phối hợp các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và quy tắc bỏ dấu ngoặc.
c) Chương III : PHÂN SỐ : (43 tiết)
- Nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
- Nắm vững các quy tắc thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân.
- Biết tính phần trăm, biết giải các bài toán về tỉ xích số.
- Hiểu được ý nghĩa của giá trị gần đúng, liên hệ với thực tiển đo đạt, bước đầu có ý niệm về sai số tuyệ đối.
* Về hình học :
a) Chương I : ĐOẠN THẲNG : (14 tiết)
- Học sinh hiểu được các khái niệm : Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
- Biết sử dụng các công cụ vẽ, đo.
- Có kỹ năng vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng, biết đo độ dài của đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng cho trước và vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.
- Có ý thức cẩn thận, chính xác khi vẽ và đo.
b) Chương II : GÓC (15 tiết).
- Học sinh nhận biết và hiểu được các khái niệm : Mặt phẳng, nữa mặt phẳng, góc, số đo góc, tia phân giác của góc, đường tròn, tam giác.
- Biết sữ dụng các công cụ vẽ và đo.
- Có kỹ năng đo gócv vẽ góc khi biết số đo cho trước, so sánh các góc, phân iệt các khái niệm góc vuông, góc nhọ, góc tù, góc bẹt, nhận biết hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
- Biết vẽ tia phân giác của góc, vẽ đường trò, vẽ tam giác khi biết số đo ba cạnh.
- Làm quen với các hoạt động hình học, biết cách tự học theo sgk.
- Có ý thức cẩn thận chính xác khi vẽ và đo.
III- Phương pháp :
- Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, khơi dậy và phát triển khả năng tự học, nhằm hình thành cho học sinh tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo, nâng cao khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề, rèn luyện kỹ năng vận dụng kién thức vào thực tiển, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
- Giáo viên có thể huớng đẫn cho học sinh sử dụng SGK, giúp học sinh tự học, nêu thắc mắc của mình, nêu phát biểu tranh luận, giáo viên làm trọng tài, gợi ý chốt kiến thức.
- Giáo viên ra xen bài tập để củng cố từng phần, hết mỗi tiết học giải quyết khoảng 75% số bài tập trong SGK, học sinh về nhà làm tiếp số bài tập còn lại.
- Đối với học sinh khá giỏi có thể hướng dẫn làm thêm bài tập trong sách bài tập nhằm nâng cao kỹ năng giải toán, đào sau khai thác về mặt lý thuyết, vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Có thể sử dụng các phương pháp sau đây :
1- Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
2- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ :
+ Làm việc chung cả lớp.
+ Làm việc theo nhóm.
+ Thảo luận tổng kết trước toàn lớp.
- Tốm lại : Có thể nói ccá đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học đổi mới là :
+ Dạy học thông qua tổ chức hoạt động của học sinh.
+ Dạy học chú trọng rèn luyện phương phát tự học của học sinh.
+ Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
+ Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò.
B- KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY :
* SỐ HỌC
Tuần
Tiết
Tên bài dạy
Dự kiến bổ sung sáng tạo
ĐDDH-tư liệu tham khảo
Ghi chú
1
1
2
3
Tập hợp phần tử của
tập hợp
Tập hợp các số tự nhiên
Ghi số tự nhiên
Nêu tính chất đặc trưng củc phần tử
SGK, SGV, thước thẳng,sách bài tập-tập 1,bàng phụ phấn màu
2
4
5
6
Số phần tử của một tập hợp-tập hợp con
Luyện tập
Phép cộng và phép nhân
Tìm số hạng của dãy, quan hệ giữa hai tập hợp , phần tử với tập hợp
Máy tính bỏ túi
NT
Bàng phu:ï tính chất của phép cộng và phép nhân
3
7
8
9
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Phép trừ và phép chia
Các dạng bài tập tìm x
NT
B.phụ cách tìm hiệu bằng tra số
4
10
11
12
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Luỹ thừa với số mũ tự nhiên-nhân hai luỹ thừa cùng cơ sô'
Phân nhóm nhỏ
Phiếu học tập máy tính bỏ túi
Bảng phụ: Tổng bình phương, lập phương của số tự nhiên,bài tập 63
5
13
14
15
Luyện tập
Chia hai luỹ thừa cùng cơ số
Thứ tự thực hiện các phép tính
xnm luỹ thừa tầng, bảng phụ, phân nhóm nhỏ
MTBT, Bảng phụ bài tập 69, SGK, SGV, phấn màu
Bằng hình thức luyện tập
6
16
17
18
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Kiểm tra
nt
7
19
20
21
Tính chất chia hết của 1 tổng
Luyện tập
Dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5
Tính chất mở rộng .
Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5
SGV, Sách bài tập 1, bảng phụ : Bài tập 86 SGK
Nt
Bảng phụ 89 sgk
Hs xem lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 5
8
22
23
24
Luyện tập
Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
Luyện tập
Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
Nt
9
25
26
27
Ước và bội
Số nguyên tố, hợp số, bảng số nguyên tố
Luyện tập
Bảng phụ số tự nhiên từ 2 đến 200
Học sinh ôn lại quan hệ chia hết
10
28
29
30
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Luyện tập
Ước chung và bội chung
SGK, SGV, SBT, Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bài tập 134/sgk
11
31
32
33
Luyện tập
Ước chung lớn nhất
Luyện tập 1
SGK, SGV, SBT, Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ
12
34
35
36
Luyện tập 2
Bội chung nhỏ nhất
Luyện tập 1
Thuật toán Ơclíc
Nt
13
37
38
39
Luyện tập 2
Ôn tập chương I
Ôn tập chương I (tt)
Các dạng bài tập tìm x
Bảng phụ, các phép tính +,-,x,:, nâng lên luỹ thừa, các dấu hiệu chia hết, cách tìm UCLN, BCNN
Học sinh soạn câu hỏi 1 đến 4 sgk
14
40
41
42
Kiểm tra chương I
Làm quen với số nguyên âm
Tập hợp các số nguyên âm
Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn cao độ, trục số
15
43
44
45
46
Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
Luyện tập
Cộng hai số nguyên cùng dấu
Cộng hai số nguyên khác dấu
Hình vẽ có 1 trục số
Mô hình trục số
Mô hình trục số, bảng phụ, phấn màu
16
47
48
49
50
Luyện tập
Tính chất của phép cộng các số nguyên
Luyện tập
Phép trừ hai số nguyên
17
51
52
53
54
Luyện tập
Quy tắc dấu ngoặc
Ôn tập học kỳ I
Ôn tập học kỳ I
Các dạng bài tập
Học sinh soạn bài theo câu hỏi ôn tập
18
55
56
57
58
Ôn tập học kỳ I
Ôn tập học kỳ I
Kiểm tra họckỳ I
Kiểm tra họckỳ I
Các dạng bài tập
HỌC KỲ II
Tuần
Tiết
Tên bài dạy
Dự kiến bổ sung sáng tạo
ĐDDH-tư liệu tham khảo
Ghi chú
19
59
60
61
Quy tắc chuyển vế
Luyện tập
Nhân hai số nguyên khác dấu
Rút ra nhận xét tích luôn âm
Sgk, sgv, sbt tập 2, phấn màu, bảng phụ
20
62
63
64
Nhân hai số nguyê cùng dấu
Luyện tập
Tính chất của phép nhân
Các bài tập
Nt
21
65
66
67
Luyện tập
Bội và ước của 1số nguyên
Ôn tập chương II
Nt
22
68
69
70
Ôn tập chương II
Kiểm tra chương II
Mở rộng khái niêm phân số
Nt
23
71
72
73
Phân số bằng nhau
T/chất cơ bản của phân số
Rút gọn phân số
Phiếu học tập, bảng phụ
Các mẫu phân số
24
74
75
76
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Quy đồng mẫu nhiều phân số
Phiếu học tập, phấn màu
25
77
78
79
Luyện tập
So sánh phân số
Phép cộng phân số
Nt
26
80
81
82
Luyện tập
T/chất cơ bản cảu phân số
Luyện tập
Nt
27
83
84
85
Phép trừ phân số
Luyện tập
Phép nhân phân số
Các dạng bài tập
Nt
28
86
87
88
T/c cơ bản của phép nhân phân số
Luyện tập
Phép chia phân số
Các dạng bài tập
Bảng phụ bài tập 79 sgk
29
89
90
91
Luyện tập
Hỗn số, số thập phân, phần trăm
Luyện tập
30
92
93
94
Luyện tập các phép tính về phân số, số thập phân
Luyện tập các phép tính về phân số, số thập phân
Kiêm rtra
Phiếu học tập
31
95
96
97
Tìm giát trị phân số của một số cho trước
Luyện tập
Tìm một sốbiết giá trị một phân số của nó
32
98
99
100
101
Luyện tập
Luyện tập
Tỉ số của hai số
Luyện tập
Các bài tập về bốn phép tính đối với các phân số
33
102
103
104
105
Luyện tập
Biểu đồ phần trăm
Luyện tập
Oân tập chương III
Tranh vẽ
34
106
107
108
109
Oân tập chương III
Kiểm tra
Ôn tập cuối năm
Ôn tập cuối năm
35
110
111
112
113
Ôn tập cuối năm
Ôn tập cuối năm
Kiểm tra học kỳ
Kiểm tra học kỳ
* HÌNH HỌC
Học kỳ I
Tuần
Tiết
Tên bài dạy
Dự kiến bổ sung sáng tạo
ĐDDH-tư liệu tham khảo
Ghi chú
I
1
Điểm đường thẳng
Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ
II
2
Ba điểm thẳng hàng
Rèn luyện cách vẽ
Bảng phụ
III
3
Đường thẳng đi qua hai điểm
Thước thẳng, phấn màu
IV
4
Thực hành trồng cây thẳng hàng
Dụng cụ cọc tiêu, dây dọi
Cần nắm vững 3 điểm thẳng hàng
V
5
Tia
Nữa đường thẳng
Dụng cụ học tập, thước thẳng
VI
6
Luyện tập
VII
7
Đoạn thẳng
Vẽ đoạn thẳng
Thước thẳng
VIII
8
Độ dài đoạn thẳng
SGK SBT ,phấn màu thước đo có chia vạch
IX
9
Khi nào thì AM+ MB= AB
Nt
X
10
Luện tập
Nt
XI
11
Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài ï
SGK SBT,phấn màu, thước đo độ dài, com pa
XII
12
Trung điểm của đoạn thẳng
vẽ bảng phụ
SGK ,SBT ,thước thẳng có chia vạch com pa ,sợi dây thanh gỗ
XIII
13
Ôn tập chương I
SGK, SBT,dụng cụ đo vẽ bảng phụ h1-h10 SGV
Soạn câu hỏi sẵn
XIV
14
Kiểm tra chương I
Học kỳ II
Tuần
Tiết
Tên bài dạy
Dự kiến bổ sung sáng tạo
ĐDDH-tư liệu tham khảo
Ghi chú
XVI
19
Nửa mặt phẳng
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phụ
XVII
20
Góc
Các hình vẽ
nt
XVIII
21
Số đo góc
nt
SGV, SBT, thước thẳng, ê-ke , đồng hồ có kim phút giờ
XIX
22
Khi nào thì xOy+yOz=xOz?
Mô hình cụ thể về các cặp góc
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phụ
XX
23
Vẽ góc cho biết số đo
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phụ
XXI
24
Tia phân giác của một góc
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phụ
XXII
25
Luyện tập
Thước các loại
XXIII
26
Thực hành đo góc trên mặt đất
Giác kế, dây dọi
XXIV
27
Thực hành đo góc trên mặt đất
Giác kế, dây dọi
XXV
28
Đường tròn
Tranh vẽ
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phụ, com pa
XXVI
29
Tam giác
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phụ, com pa
XXVII
30
Ôn tập chương II
Bảng tóm tắc
SGV ,SBT ,phấn màu, thước thẳng bảng phụ h1 - h10, com pa
XXVIII
31
Kiểm tra chương II
C. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ GAỈNG DẠY
1/ Đối với học sinh khá, giỏi:
- Cung cấp kiến thức cơ bản có nâng cao
- Nêu câu hỏi gợi ý ngoài sách giáo khoa
- Giới thịêu tài liệu tham khảo và tự học.
2/ Đối với học sinh trung bình :
- Kiểm tra việc học tập thường xuyên. (vở học, vở bài tập…)
- Cung cấp kiến thức cơ bản, chính xác ngắn gọn.
- Làm bài tập dưới nhiều hình thức để khắc sâu.
3/ Đối với học sinh yếu kém :
- Bố trí ngồi cạnh học sinh khá giỏi để giúp đở.
- Phụ đạo thêm nếu thấy cần thiết.
D- CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU :
Lớp
T/số
Giỏi
Khá
T/bình
Yếu
Kém
S/lượng
T/lệ
S/lượng
T/lệ
S/lượng
T/lệ
S/lượng
T/lệ
S/lượng
T/lệ
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN SƠN HÀ
TRƯỜNG THCS SƠN THÀNH
---- & ----
KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 7
GIÁO VIÊN : Đặng Văn Thịnh
Tháng 9 năm 2004
A.MỘT SỐ NÉT CHUNG :
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP PHỤ TRÁCH :
1. Các số liệu điều tra đầu năm :
Sốliệu
Lớp
Sỉ số
Nữ
Xếp loại học lực
Thi lên lớp
Lưu ban
Ghi chú
Giỏi
Khá
TB
Yếu
2. Kết quả KSCL đầu năm:
LỚP
SĨ SỐ
ĐIỂM
GHI CHÚ
0 ® 3
3.5 ® 4.5
5 ® 6
6.5 ®7.5
8 ®10
3. Thuận lợi :
-Đa số học sinh ham học hỏi, có ý thức vương lên. Có tinh thần trách nhiệm và nhiệt tình giúp đỡ bạn .
- Có nhiều học sinh khá giỏi làm nòng cốt cho phong trào học tập.
- Cơ sở vật chất trường học tương đối tốt.
- Được BGH quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho lớp.
- Được đa số phụ huyên học sinh quan tâm, nhắc nhở con em và ủng hộ các biện pháp giáo dục của nhà trường.
4. Khó khăn:
- Trình độ học sinh chênh lệch . Một số em còn thụ động.
- Một số phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đến viêc học của cocn em, do đó việc học ở nhà của học sinh không được đạt kết quả cao.
B. KẾ HOẠCH CHUNG CỦA BỘ MÔN:
Toán 7 gồm : 4 tiết/tuần x35 = 140 tiết
- Đại số : 70 tiết
- HKI : 40 tiết
+ 14 tuần đầu 2 tiết/tuần = 2 x14 =28 tiết .
+ 4 tuần cuối 3 tiết/tuần 3 x 4 =12 tiết
- HKII : 30 tiết.
+ 13 tuần đầu 2 tiết/tuần : 2 x 13 =26 tiết
+ 4 tuần cuối 1 tiết/tuần : 1 x 4 = 4 tiết.
- Hình học : 70 tiết
- HKI : 32 tiết
+ 14 tuần đầu 2 tiết/tuần = 2 x 14 = 28 tiết.
+ 4 tuần cuối 1 tiết/tuần : 1 x 4 = 4 tiết.
- HKII : 38 tiết .
+ 13 tuần đầu 2 tiết/tuần : 2 x 13 = 26 tiết
+ 4 tuần cuối 1 tiết/tuần: 3 x 4 = 12 tiết
I. CÁC CHƯƠNG CỦA MÔN :
1. Đại số : gồm 4 chương :
Chương I : Số hữu tỉ - số thực (23 tiết ) .
Chương II : Hàm số và đồ thị (17 tiết )
Chương III :Thống kê ( 11 tiết ).
Chương IV : Biểu thức đại số (19 tiết )
2. Hình học : gồm 3 chương
Chương I : Đường thẳng vuông góc ,đường thẳng song song (17 tiết )
ChươngII : Tam giác (27 tiết )
ChươngIII : Quan hệ giũa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy trong tam giác (26 tiết )
II. VỊ TRÍ BỘ MÔN TRONG CHƯƠNG TRÌNH :
- Chương trình môn toán 7 nằm trong chương trình THCS môn toán .
- Môn toán 7 đảm bảo tính chỉng thể của môn toán trong nhà trường phổ thông.
- Chương trình toàn THCS phải được xây dựng cùng với chương trìng toán Tiểu học và chương trìng toán THPT theo một hệ thống quan điểm chỉ đạo chung , đảm bảo tính hệ thống giữa các lớp trong toàn cấp THCS.
III. YÊU CẦU CHUNG :
1/ Đại số : Học xong Đại số 7 học sinh được trang bị kiến thức:
- Về hệ thống số, các phép toán cộng trừ, nhân chia, luỹ thừa trên các tập hợp số, biết tìm căn bật 2 của một số .
- Bước đầu có khái niệm về hàm số đồ thị .
- Bước đầu hiểu được một số khái niệm cơ bản về thóng kê.
- Nắm được các khái niệm về biểu thức đại số , biết tính toán trên các đa thức và kiểm tra nghiệm của đa thức .
2/ Hình học : Học sinh được cung cấp.
- Những khái niệm và quan hệ về tính vuông góc và tính song song. N ắm một cách hệ thống các kiến thức về tam giác.
- Biết quan hệ giữa các yếu tố góc- cạnh của tam giác.
- Biết được các loại đường đồng quy của tam giác.
IV. YÊU CẦU TỪNG CHƯƠNG :
Đại số
1. Chương I :
a) Nắm kiến thức về số hữu tỉ. Các phép toán thực hiện trong tập số hữu tỉ. Hiểu và vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức. Của dãy tỉ số bằng nhau, quy ước làm tròn số, bước đầu có khái niệm về số vô tỷ và căn bậc hai.
b) Có kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, biết làm tròn số để giải các bài toán có nội dung thực tế. Rèn luyện kỹ năng sủ dụng máy tính bỏ túi.
2. Chương 2 :
a) Hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch, có nhiều hiểu biết ban đầu về hànm số và đồ thị.
b) Giải được các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ hệ trục toạ độ, xác định một điểm theo toạ độ của nó, xác định toạ độ của một điểm, vễ được đồ thị của hàm số y = ax. Biết tìm trên đồ thị giá trị của biến số và hàm số.
3. Chương 3 :
a) Bước đầu hiểu được một số khái niệm cơ bản như :
- Bảng số liệu thống kê ban đầu, dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số, bảng tấn số, công thức tính số trung bình cộng và ý nghĩa đại diện của nó, ý nghĩa của Mod, thấy được vai trò của thống kê trong thực tiển.
b) Biết tiến hành thu thập số liệu từ những cuộc điều tra nhỏ, đơn giản, gần gũi trong học tập, trong cuộc sống. Biết cách tìm giá trị khác nhau trong bảng số liệu thống kê và tần số tương ứng, lập được bảng tần số. Biết biểu diễn bằng biểu đồ cột đúng mối quan hệ nói trên. Biết sơ bộ nhận xét sự phân phối của các giá trị dấu hiệu qua b
File đính kèm:
- Ke hoach bo mon toan 67.doc