Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên chu kì III môn Ngữ văn

I.Mục đích

-Bồi dưỡng thường xuyên nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên về chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và môn Ngữ Văn nói riêng.

- Bồi dưỡng thường xuyên giúp giáo viên thực hiện tốt chương trình SGK mới THCS.

II.Phương châm bồi dưỡng:

1. Kết hợp bồi dưỡng nội dung với bồi dưỡng phương pháp , sử dụng thiết bị dạy họcvà đồ dùng dạy học

2. 2. Kết hợp bồi dưỡng thường xuyên trong hèdo phòng giáo dục tổ chức với tự bồi dưỡng tại trường.

3. Kết hợp các hình thức nghe giảng, thảo luận và thực hành soạn giảng ,tập giảng, nghe giảng, thảo luận và thực hành soạn bài, sử dụng một số thiết bị dạy học Ngữ Văn phổ thông, lập kế hoạch dạy học, phân tích tác phẩm tự sự dân gian trong chương trình Ngữ Văn THCS.

III.Kế hoạch cụ thể:

 

doc41 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên chu kì III môn Ngữ văn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bồi dưỡng thường Xuyên Chu kì III I.Mục đích -Bồi dưỡng thường xuyên nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên về chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và môn Ngữ Văn nói riêng. - Bồi dưỡng thường xuyên giúp giáo viên thực hiện tốt chương trình SGK mới THCS. II.Phương châm bồi dưỡng: Kết hợp bồi dưỡng nội dung với bồi dưỡng phương pháp , sử dụng thiết bị dạy họcvà đồ dùng dạy học 2. Kết hợp bồi dưỡng thường xuyên trong hèdo phòng giáo dục tổ chức với tự bồi dưỡng tại trường. Kết hợp các hình thức nghe giảng, thảo luận và thực hành soạn giảng ,tập giảng, nghe giảng, thảo luận và thực hành soạn bài, sử dụng một số thiết bị dạy học Ngữ Văn phổ thông, lập kế hoạch dạy học, phân tích tác phẩm tự sự dân gian trong chương trình Ngữ Văn THCS... III.Kế hoạch cụ thể: A.Phần: Lý luận giáo dục chung Số tiết: 30 Số tiết Nội dung Thời gian thực hiện Ghi chú 6 Nội dung chung Nội dung cụ thể 6 Học chính trị đầu năm học 2007-2008 Tháng 9 6 Bồi dưỡng các vấn đề chính trị xã hội, chủ trương , chính sách của Đảng, nhà nước về giáo dục, kinh tế, xã hội Học chính trị năm học 2007-2008 Tháng 10 13 Tham dự các lớp tập huấn do sở và phòng tổ chức Năm 2007,2008 9 Đọc sách báo ,đài, tivi, mạng internet... 2007-2008 B. Phần : Chuyên môn nghiệp vụ Số tiết: 30 Bài Số tiết Nội dung bài Thời gian Ghi chú 7 3 Sử dụng phương tiện dạy học trong bộ môn Ngữ Văn Tháng4/2007 8 3 Lập kế hoạch dạy học Tháng 10/2007 14 3 Cách tổ chức cho học sinh hoạt động để phát triển kĩ năng viết Tháng11/2007 15 6 Cách phân tích tác phẩm tự sự dân gian trong chương trình Ngữ Văn Tháng12/2007 17 3 Dạy văn bản nghị luận trong SGK Ngữ Văn THCS Tháng1/2008 18 3 Phương pháp dạy học từ ngữ Tháng2/2008 19 3 Phương pháp dạy học ngữ pháp Tháng3/2008 21 3 Tổng kết, đánh giá kết quả học tập bồi dưỡng thường xuyên Tháng4/2008 C. Phần : dành cho địa phương Số tiết:39 Số tiết Loại hình bồi dưỡng Thời gian thực hiện Ghi chú 3 Tham gia sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường Trong năm 6 Thảo luận các chuyên đề Trong năm 30 Dự giờ tập thể và các nhân Trong năm NHIỆM VỤ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYấN CHU Kè III NĂM HỌC 2007-2008 I. Nhiệm vụ: - Đổi mới nội dung phương phỏp GD phổ thụng gắn trực tiếp với đổi mới điều kiện và phương tiện dạy học cựng phương phỏp dạy học gắn với đặc trưng phõn mụn.Tuy nhiờn trong 2 thời gian khỏ dài, do nhiều yếu tố khỏch quan, phương phỏp dạy học bộ mụn Ngữ Văn trong nhà trường phổ thụng cũn nhiều thụ động: Gv dạy chạy với lối đọc chộp cho học sinh hoặc đối thoại trờn lớp, Hs tiếp thu thụ động, khụng hứng thỳ với việc học tập bộ mụn. - Từ đú nảy sinh những yờu cầu sử dụng với bất cập, thiếu thốn cỏc phương tiện và đồ dựng dạy học cho phự hợp với chương trỡnh đổi mới cho phương phỏp dạy học mới mụn Ngữ Văn. Vỡ dự trong hoàn cảnh nào việc dạy học trong nhà trường vẫn phải tỡm cỏch đạt được yờu cầu đổi mới của kế hoạch dạy học mới. Do nhu cầu cấp thiết của việc bồi dưỡng Gv tài liệu bồi dưỡng chu kỡ III được biờn soạn theo tinh thần đổi mới , phự hợp với việc tự học, tự bồi dưỡng của Gv ở cấu trỳc và dưới cỏc hỡnh thức hoạt động của người dạy học giỳp Gv học tập tớch cực và từng bước hỗ trợ để tự đỏnh giỏ kết quả và điều chỉnh học tập trpng qua trỡnh bồi dưỡng. - GV thực hiện ngiờm tỳc điều lệ trường học cũng như cỏc điều lệ nguyờn tắc trong chuyờn mụn nghiệp vụ về bộ mụn. Giỳp Gv củng cố và nõng cao chất lượng, hiệu quả GD toàn diện, chỳ trọng đổi mới phương phỏp dạy học, cụng tỏc đổi mới chương trỡnh, sỏng tạo khi sử dụng và làm cỏc phương tiện dạy học, trong khai thỏc SGK, cỏc tài liệu hỗ trợ. Phấn đấu nõng cao chất lượng dạy học, đảm bảo chất lượng đạt yờu cầu vững vàng, giỏi, bồi dưỡng cho HS hứng thỳ với mụn học 100% - Vỡ vậy BDTX là 1 nhiệm vụ khụng thể thiếu trong trường PT của người Gv. Đú là 1 tài liệu bổ trợ cú ý nghĩa quan trọng trong việc tớch cực tỡm kiếm, sỏng tạo dạy học trong dạy học của GV. II. Cụng tac được giao: - Giảng dạy Ngữ Văn 7 III. Kế hoạch thực hiện: HỌC TẬP BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYấN Bài 7 SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRONG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYấN BỘ MễN NGỮ VĂN I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Nắm được sự đa dạng của phương tiện dạy học. - Biết sử dụng phương tiện dạy học theo phương piasp tích cực. 2. Về kỹ năng - Kĩ năng lựa chọn, sử dụng phương tiện dạy học Ngữ văn THCS. 3. Về thái độ - Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc sử dụng phương tiện trong dạy học. - Tích cực tìm kiếm, sáng tạo phương tiện nâng cao chất lượng dạy học. II. Nội dung Nội dung chính: 1. Khỏi niệm về phương tiện dạy học. 2. Sử dụng tranh, ảnh trong SGK Ngữ văn THCS. 3. Sử dụng băng hỡnh, băng tiếng. 4. Sử dụng biểu đồ, bảng. 5. Sử dụng một số thiết bị hiện đại. * Hoạt động 1. Khỏi niệm về phương tiện dạy học và tỏc dụng của phương tiện dạy học 1. Nờu khỏi niệm về phương tiện dạy học: - Bao gồm: Sỏch, tranh ảnh, đồ dựng dạy học, thiết bị ...được sử dụng trong qua trỡnh dạy học. 2. Tỏc dụng của phương tiện dạy học: - Hỗ trợ triển khai bài học - Làm tường minh các khái niệm trừu tượng , giúp quá trình lĩnh hội của - HS nhanh và hiệu quả hơn. - Tạo môi trường trực quan sinh động trong dạy học - Tác dụng của tranh ảnh trong SGK Ngữ Văn, sử dụng băng hình,băng tiếng, sử dụng biểu đồ, bảng,máy chiếu.. - Là một trong các phương tiện góp phần quan trọng trong việc thực hiệnmục tiêu, yêu cầu dạy học Ngữ Văn.- Nhận thức qua hình ảnh trực quan - Gợi liên tưởng - Tạo cảm hứng thẩm mĩ, hứng thú. * Hoạt động 2: Sử dụng các loại phương tiện dạy học 1. Sử dụng tranh ảnh trong SGK Ngữ Văn THCS - Loại tranh vẽ theo ý tưởngcủa SGK. - Loại tranh vẽ của hoạ sĩ. - Loại ảnh chụp: - Loại tranh vẽ của chính tác giả. +Yêu cầu khi sử dụng tranh ảnh, vật thể. Nghiên cứu, nhận xét về chất lượng , giá trị của trực quan sinh động, trừutượng khi sử dụng. Định hướng khai thác nội dung nào. - Sử dụng vào thời điểm nào trong quỏ trỡnh dạy học - Mở rộng thờm trực quan ngoài SGK để tăng cường tớnh thực tiễn - Quan sỏt, mụ tả, liờn tưởng: Phỏt hiện, phõn tớch, thực hành.. - Ở mức độ khỏc nhau khụng sử dụng tranh ảnh 1 cỏch hỡnh thức. - Mở rộng thêm trực quan ngoài SGK để tăng cường yếu tố thực tiễn 2. Sử dụng các loại băng hình, băng tiếng. - Băng tư liệu - Băng tư liệu hướng dẫn nghiệp vụ - Băng mẫu. + Yêu cầu chọn băng: - Hình ảnh thật, sinh động, kỹ thuật hiện đại. - Mẫu chuẩn. - Sử dụng vào lỳc nào: Giờ học hay ngoại khoỏ 3. Sử dụng biểu đồ, bảng: - Biểu đồ hình khối - Biểu đồ biểu bảng. a. Sử dụng bảng: -Bảng viết chính -Bảng viết phụ * Bảng viết chớnh: - Treo cố định, dựng phấp viết chia làm 3 cột: + Cột 1+2: Ghi kiến thức cơ bản( Khụng xoỏ) + Cột 3: Như ghi bảng nhỏp( Xoỏ thường xuyờn) - Yêu cầu: + Chữ viết đẹp, rõ ràng,gạch chân đề mục, nội dung đầy đủ. +Trỡnh bày khoa học, mạch lạc, đầy đủ. + Khụng che phần đang viết. +Gạch chõn ý lớn + Cú thể ghi nhiều hơn kể cả ý chốt của GV. * Bảng viết phụ: - Bảng lật, bảng cho học sinh hoạt động nhúm, cỏc bảng biểu. b. Biểu đồ: - Thường dựng với nội dung tổng kết, khỏi quỏt. - Máy chiếu đa năng: đầu máy , giấy trong, màn hình. - Sử dụng để chuyển tải :các mô hình khái quát hoá, các tổng hợp, các ngữ liệu, các trình bày của học sinh, các nhấn mạnh. - Máy đa năng: Là thiết bị kết hợp với máy vi tính để chiếu chuyển tải, hỗ trợ các nội dung dạy học. 4. Sử dụng một số thiết bị hiện đại: a. Mỏy chiếu (OHV) - Sử dụng để truyển tải: Cỏc mụ hỡnh, cỏc tổng hợp, cỏc ngữ liệu cỏc trỡnh bày của học sinh, cỏc nhấn mạnh. - Sử dụng nhiều trong cỏc phõn mụn: Tiếng Việt, tập làm van. -Khng lạm dụng trong cỏc tiết dạy văn vỡ những tiờts văn cú những đặc điểm riờng. b. Mỏy đa năng: - Dựng kết hợp với mỏy vi tớnh hỗ trợ nội dung bài học. IV .Bài tập phát triển kĩ năng Làm thiết bị dạy học sáng tạo : Chiếc nón kì diệu. * Cách sử dụng: - Học sinh sẽ quay chiếc nón và khi mũi kim chỉ đến chữ cái nào thì học sinh đó sẽ phải đọc một câu tục ngữ, ca dao , dân ca bắt đầu bằng chữ cái mà học sinh vừa quay vào. - Phương tiện này giúp HS thoải mái ,và hứng thú nhớ bài hơn trong việc tiếp cận với tục ngữ , ca dao, dân ca Bài 8 LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC I. Mục tiờu 1. Về kiến thức - Hiểu được khỏi niệm kế hoạch bài học. - Năm được lập kế hoạch bài học theo hướng tớch cực. 2. Về kỹ năng - Kĩ năng phõn tớch tổng hợp lập kế hoạch bài học trong dạy học. 3. Về thỏi độ - Nhận thức được tầm quan trọng của lập kế hoạch bài học trong dạy học. - Tăng cường khả năng sỏng tạo tớch cực chủ động trong dạy học. II. Nội dung Nội dung chớnh: 1. Kế hoạch dạy học và tầm quan trọng của lập kế hoạch dạy học. 2. Kế hoạch dạy học. 3. Cỏc bước tiến hành lập kế hoạch dạy học Ngữ * Hoạt động 1: Kế hoạch bài học và tầm quan trọng của Kế hoạch dạy học: 1.. Kế hoạch dạy hoc Bài học là gì? Kế hoạch là:Toàn bộ nói chung những điều vạch ra một cách hệ thống về những công việc dự định làm trong một thời gian nhất định, về cách tức, trình tự , thời hạn tiến hành. Kế hoạch dạy học gắn với mục tiêu giáo dục, với yêu cầu , nội dung dạy học trên lớp và cả ngoài giờ lên lớp, với các hình thức giáo dục, với các điều kiện thực tiễn phong phú và đa dạng... Kế hoạch dạy học xem xét ở các góc độ cụ thể gắn với Bài học. Kế hoạch dạy học chính là bản thiết kế các hoạt động của GV và HS theo trình tự thời gian của một tiết học, các hoạt động ngoài giờ lên lớp. 2. Tầm quan trọng của kế hoạch dạy học: Lập kế hoạch bài học giúp gv: Hiểu rõ mục tiêu ,yêu cầu của bài học. Chuẩn bị , lựa chọn các hoạt động phù hợp với mục tiêu, nội dung của bài, với phương tiện dạy học được sử dụng trong bài và trình bày các hoạt động một cách có hệ thống. Dự kiến khoảng thời gian thích hợp dành cho từng bộ môn. Xác định phương pháp dạy học chủ yếu sẽ được tổ chức Lường trước được nhiều tình huống có thể xả ra. Tự tin làm chủ được giờ dạy .* Hoạt động 2: Kế hoạch dạy học 1. Cấu trỳc khung kế hoạch dạy học: - Tiờu đề: Sở GD- ĐT... Trường......... + Tờn giỏo viờn: + Thời gian thực hiện: + Tờn bài học: + Thiết kế bài học: 2. Mụ hỡnh khung chi tiết: Sở GD-ĐT... Trường....... KẾ HOẠCH DẠY HỌC MễN NGỮ VĂN Họ tờn giỏo viờn: Thời gian thực hiện: Đối tượng: Lớp:... - Thiết kế bài học(Bài soạn của giỏo viờn) Bài...........tiết................. TấN BÀI HỌC A. Mục tiờu cần đạt B. Chuẩn bị của thầy và trũ C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học: HĐ của thầy HĐ của trũ Nội dung cần đạt - Cỏc hoạt động ngoài giờ học - Hỗ trợ cỏc HS yếu kộm - Tổ chức ngoại khoỏ. 3. Yờu cầu của Kh dạy học: - Đảm bảo mục tiờu, yờu cầu - Sỏt đối tượng, điều kiện - Tiếp cận đổi mới - Tiếp cận cụng nghệ thụng tin hiện đại - Sỏng tạo, phỏt huy tớch cực dạy học * Hoạt động 3: Lập kế hoạch dạy học 1. Lập kế hoạch bài học phải theo những bước nào? Bước1: chuẩn bị : + Nội dung kiến thức bài học + Tìm hiểu về HS + Điều kiện sách vở, trang thiết bị dạy học. + Tài liệu, phương tiện ...... Bước 2.xây dựng kế hoạch: +Tổ chức dạy học triển khai Bài học : + Gắn với yêu cầu đạt mỗi Bài học trong SGK + Cải tiến cách thức soạn giáo án. + Tăng cường áp dụng khoa học công nghệ. + Không đi chệch trọng tâm của bài. + Gắn kết với cuộc sống. Bước 3.Đánh giá , điều chỉnh kế hoạch: + Dựa trên các chỉ số mục tiêu chung và cụ thể các quy chế và quy định, kinh nghiệm dạy học cá nhân và đồng nghiệp III. Bài tập phỏt triển kĩ năng Phõn tớch phỏc thảo kế hoạch dạy học ( Bài soạn kết hợp nội dung bài 7+8 tư kiệu bồi dưỡng thường xuyờn chu kỡ III-THCS) SỞ GD-ĐT QUẢNG NINH Trường PTDT Nội trỳ KẾ HOẠCH DẠY HỌC MễN NGỮ VĂN - Họ và tờn giỏo viờn: Hà Lệ Thuỷ - Thời gian lập kế hoạch: 20-10-2007 - Thời gian thực hiện: 23-10-2007 - Đối tượng: Lớp 7 - Thiết kế bài học( Bài soạn của Giỏo viờn) Tiết: 81 Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. (Hồ Chí Minh) A/ Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh hiểu được 1. kiến thức: Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc . 2. kĩ năng: Nắm đựơc nghệ thuật nghị luận chặt chẽ của văn nghị luận, sáng gọn, có tính mẫu mực của bài văn. Nhớ được câu chốt của bài vănvà những hình ảnh so sánh. 3. thái độ: Có tinh thần yêu nước, yêu quê hương. B/ Chuẩn bị của thầy và trũ: - GV: Một số tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học - HS: Soạn bài Vở ghi, SGK,SBT C/ Phương pháp: - HĐ cá nhân, nhóm và cả lớp - PP: Đọc sáng tạo, nghiên cứu, tái tạo, gợi tìm... D/ Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. KTBC: Câu hỏi: Đọc thuộc lòng 9 câu tục ngữ về con người và xã hội và giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng1 câu mà em cho là lí thú. Đáp án: Học sinh đọc thuộc lòng 9 câu tục ngữ( 5 điểm) Giải thích được 1 câu tục ngữ( 5 đểm) 3. bài mới: a) Giới thiệu bài: Sau chiến thắng biên giới và trung du, Đại hội Đảng lần thứ II đã diễn ra tại chiến khu Việt Bắc vào tháng 2.1951 chủ tịch Hồ Chí Minh đã trình bày trước Đại hội Đảng bản báo cáo chính trị. Văn bản:”Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là một phần nhỏ trong bản báo cáo chính trị ấy. Văn bản này được xem như một kiểu mẫu văn chứng minh, tiêu biểu cho phong cách chính luận của HCM: Ngắn gọn, súc tích, cách lập luận chặt chẽ, lí luận hùng hồn, dẫn chứng vừa cụ thể, vừa khái quát. b) Các hđ dạy – học: HĐ của thầy HĐ của trò ND cần đạt Nhắc lại những nét chính về tác giả Hồ Chí Minh? Xuất xứ của tác phẩm? Nêu yêu cầu đọc của tác phẩm: Mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát , GV đọc mẫu GV : gọi 3 học sinh đọc 3 đoạn tiếp theo . ? Đặng là gì? ? Rương là gì? ? Văn bản này nghị luận vấn đề gì? ? Tìm câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài ? ? Lòng yêu nước của nhân dân ta có rất nhiều biểu hiện đa dạng cả trong sự nghiệp xây dựng và trong công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược nhưng bài viết này trong lúc kháng chiến chống Pháp đang diễn ra ác liệt vì vậy chủ tịch HCM chỉ nhấn mạnh và biểu dương những biểu hiện của tinh thần yêu nước trong công cuộc kháng chiến chống ngoại xâm cuả dân tộc. ? Tìm hiểu bố của bài văn và lập dàn ý cho bài văn? Gv: Gọi học sinh đọc đoạn văn bản mở bài. ? Em hiểu nồng nàn nghĩa là gì? ? Vậy tình cảm như thế nào được gọi là “ Nồng nàn yêu nước” ? Lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta được tác giả nhấn mạnh trên lĩnh vực nào? ? Tại sao ở lĩnh vực đó, lòng yêu nước của nhân dân ta lại được bộc lộ mạnh mẽ, to lớn nhất? ? HCM đã so sánh lòng yêu nước của nhân dân ta bằng hình ảnh nào? ? Nghệ thuật nào đã được tác giả nhấn mạnh khi tạo hình ảnh này? Tác dụng của hình ảnh và nghệ thuật này là gì? Cách nêu vấn đề của tác giả thật ngắn gọn,sinh động, hấp dẫn theo lối trực tiếp, khẳng định , so sánh cụ thể và mở rộng 1 cách nêu vấn đề mẫu mực. GV: Gọi học sinh đọc phần thân bài. ? Phần thân bài chủ tịch HCM đã chứng minh điều gì?Trong thời kì nào? ? Trong quá khứ HCM đã đưa ra những dẫn chứng nào về lòng yêu nước? ?E m có nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng trong đoạn văn này? ? Để chứng minh cho lòng yêu nước của đồng bào ta trong cuộc kháng chiến hiện tại tác giả đã đưa ra những biểu hiện nào của lòng yêu nước? ? Dẫn chứng ở đây được sắp xếp theo mô hình nào? ? Cấu trúc , dẫn chứng ấy có quan hệ cới nhau như thế nào? ? Đoạn văn này được viết bằng cảm xuc nào của tác giả? ?Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được HCT so sánh như thế nào? ? Em hiểu như thế nào về lòng yêu nước” trưng bày” và lòng yêu nước “ Giấu kín” trong đoạn văn này? ? Tóm tắt lại phần kết bài nêu lên nhiệm vụ của ai? ?Theo em nghệ thuật nghị luận ở đây có gì đặc sắc? GV gọi học sinh đọc ghi nhớ - SGK Đọc đoạn văn - Để - Hòm gỗ đựng đồ dùng - Lòng yêu nước của nhân dân ta. - 2 câu đầu. - Mở bài : Từ đầu: lũ cuớp nước-> nêu lên vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta. - Thân bài: Nồng nàn yêu nước -> Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và trong cuộc kháng chiến hiện tại - Kết bài: Còn lại -> Nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước tỏng công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. - Đọc đoạn mở bài. - Trạng thái tình cảm sôi nổi mãnh liệt của tâm hồn - Đấu tranh chống giặc ngoại xâm - Dân tộc ta luôn có giặc ngoại xâm nên luôn cần đến lòng yêu nứơc nỗ lực thi đua yêu nước. - Nó kết thành làn sóng .. - Đại từ nó. - Động từ: kết thành, lướt qua, nhấn chìm. - Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm . -Trong cuộc kháng chiến hiện tại . - Tiêu biểu liệt kê theo trình tự thời gian. - Dùng dẫn chứng để chứng minh 1 cách thuyết phục cho lòng yêu nước trong lịch sử dân tộc. - Từ cụ già tóc bạc ... - Từ những chiến sĩ... - Từ những nam nữ công nhân.... - Cùng liên kết làm sáng tỏ chủ đề. - Cảm phục ngưỡng mộ lòng yêu nước của đồng bào ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp. - Bố cục chặt chẽ, lập luận mạch lạc. - Lí lẽ thống nhất với dẫn chứng, dẫn chứng phong phú, lí lẽ được diễn đạt dưới dạng hình ảnh so sánh nên sinh động và dễ hiểu . - Giọng văn tha thiết giàu cảm xúc. - Đọc ghi nhớ. I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả: -Sinh năm 1890-1969. -Là nhà văn, nhà thơ lớn và là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. 2. Tác phẩm: - Trích trong văn bản chính trị tại đại hội Đảng lần thứ II tháng 2-1951. 3. Đọc và chú thích: II. Phân tích văn bản. 1.Bố cục: 3 phần . 2.Phân tích: a.Nhận định chung về lòng yêu nước. - Nồng nàn yêu nước -> Tinh yêu nước ở độ mãnh liệt, sôi nổi, chân thành-> So sánh lòng yêu nước bằng hình ảnh “ Làn sóng” - Lặp lại đại từ “ nó”, động từ mạnh-> Gợi tả sức mạnh của lòng yêu nước. b. Những biểu hiện của lòng yêu nước. - Lòng yêu nước trong quá khứ: Bà Trưng , Bà Triệu, Trần Hưng Đạo... - Lòng yêu nước trong cuộc kháng chiến hiện tại : + Tất cả mọi người. -Từ tiền tuyến đến hậu phương - Mọi nghề nghiệp tầng lớp-> đều có lòng yêu nước -> Nghệ thuật: Liệt kê, mô hình liên kết: Từ... đến. c. Nhiệm vụ của chúng ta - Tinh thần yêu nước như các của quý. + Có thể nhìn thấy + Có thể không nhìn thấy. ->Cả 2 đều đáng quý -> 2 trạng thái của tinh thần yêu nước. ->Nhiệm vụ của Đảng -> Phát huy tinh thần yêu nước trong mọi công việc kháng chiến. III.Tổng kết. * Ghi nhớ ( SGK) IV. Luyện tập: 4. Củng cố: ? Nhắc lại dàn ý theo lập luận của bài ? 5. Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài: - Làm bài tập phần luyện tập( Học thuộc lòng đoạn 1.2) - Nắm được nội dung và nghệ thuật nghị luận của bài. - Soạn bài: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. E/rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Bài 14 CÁCH TỔ CHỨC CHO HỌC SINH HOẠT ĐỘNG ĐỂ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VIẾT I. Mục tiờu 1. Về kiến thức - Nhận thức ý nghĩa và giới hạn hoạt động viết trong nhà trường phổ thụng THCS thụng qua mở rộng tỡm hiểu cụng việc viết văn. - Trỡnh bày được phương phỏp dạy viết theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực của chủ thể: + Nắm chắc khỏi niệm về sỏu loại văn bản viết; đặc điểm, phương thức sỏng tạo và phong cỏch. Túm lược hệ thống đề bài trong SGK. + Kinh nghiệm vận dụng cỏc tri thức đặc trưng và tổng hợp vào bài dạy viết. 2. Về kỹ năng - Sưu tầm tài liệu, nghiờn cứu, lựa chọn, lập hồ sơ thiết kế bài dạy viết văn bản. - Tổ chức dạy một bài văn tự luận theo phương phỏp tớch cực. 3. Về thỏi độ - Quyết tõm nõng cao tri thức và kĩ năng dạy viết và vận dụng được cỏc tri thức ở trỡnh độ cao hơn để tổ chức được cho HS hoạt động phỏt triển kĩ năng viết. II. Nội dung Nội dung chớnh: 1. í nghĩa của hoạt động viết trong nhà trường qua tỡm hiểu ý nghĩa của hoạt dộng viết văn. 2. Tỡm hiểu một số thể loại văn bản viết được giới thiệu trong sỏch Ngữ văn THCS. * Hoạt động 1: í nghĩa của hoạt động viết trong nhà trường qua tỡm hiểu ý nghĩa của hoạt động viết văn: 1. Học xong chuyên đề này, qua tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động qua các khái niệm, cấu trúc và tiếp cận văn bản, ta có thêm những kinh nghiệm để phát triển kĩ năng viết vì việc đưa ra các định nghĩa ,các khái niệm và các tư liệu , chính là một cách rèn tập, ôn luyện và chuẩn bị công tác tổ chức cho học sinh hoạt động để phát triển kĩ năng viết. Qua đây ta có thể vận dụng tri thức về 6 loại văn bản đã học để nhận diện những văn bản khác . 1. Văn bản Tự sự: - Tự sự( Kể chuyện) là phương thức trỡnh bày một chuỗi cỏc sự vật, sự vật này dẫn đến sự vật khỏc. cuối cựng dẫn đến 1 kết thức, thể hiện 1 ý nghĩa. Vớ dụ: + Kể chuyện về 1 kỉ niệm đỏng nhớ + Kể về 1 cuộc gặp gỡ. + Kể về một thầy cụ giỏo của em + Kể về 1 người bạn tốt + Kể chuyện tưởng tượng: Về mỏi trường của em 10 năm sau 2. Văn miờu tả: Là loại văn giỳp người đọc, người nghe hỡnh dung những đặc điểm , tớnh chất nổi bật của 1 sự vật,sự việc,con người phong cảnh... làm cho những cỏi đú như hiện lờn trước mắt. -> Với 2 loaị đề kể truyện và miờu tả. _ Trước hết: nờn đặt ra những yờu cầu về tả thực, gợi mở những ý tưởng trờn cơ sở hiệ thực, cho HS thấy vẻ đẹp riờng của những cảnh ngộ, hoàn cảnh, chõn dung nhõn võt, phỏt huy được cỏch cảm nhận riờng của mỗi học sinh. + Mở rộng giới hạn của đề bài: Vớ dụ( Những loài cõy của thế giới sinh vật ( Theo từ điển sinh học hay sỏch bỏo) Thay đổi hoặc mở rộng chủ đề. Cú thể là sự phong phỳ kỡ diệu của thế giới sinh vật, 1 kỉ niệm vui hay buồn. Một bức chõn dung hoàn thiờn hoặc chưa hoàn thiờn nhưng riờng và sõu sắc. 3. Văn biểu cảm: - Là loại văn viết ra nhằm biểu đạt tỡnh cảm, cảm xỳc, sự đỏnh giỏ của con người với tỏc giả xung quanh và khờu gợi lũng đồng cảm của con người với n-gười đọc. - Văn biểu cảm cũn gọi là văn trũ tỡnh bao gồm cỏc thể loại như thơ trữ tỡnh, ca dao trũ tỡnh, tuỳ bỳt... - Tỡnh cảm trong văn bản biểu cảm thường là những kỉ niệm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhõn văn như yờu con người, yờu thiờn nhwn, yờu tổ quốc, ghột thúi tầm thường, độc ỏc. Ngoài tỡnh cảm trực tiếp như tiếng kờu than, văn biểu cảm cũn sử dụng cỏc loại biện phỏp tự sự, miờu tả để khờu gợi tỡnh cảm. 4. Văn thuyết minh: - Đặc điểm của văn thuyết minh là tớnh phổ quỏt tổng hợpc:Dựng lời văn để giới thiệu, mụ tả, trỡnh bày hay diễn giải 1 vấn đề nào đú thuộc lĩnh vuẹc đời sống, lịch sử, khoa học hay văn học nghệ thuật. Vớ dụ: Thuyết minh về 1 danh lam thắng cảnh, về 1 sự kiện hay 1 văn bản lịch sử,về ý nghĩa lớn của sỏch, về vấn đề thuốc lỏ, ma tuý, bạo lực... 5. Văn nghị luận: - Là văn được viết ra nhằm xỏc lập cho người đọc, người nghe 1 tư tưởng quan điểm nào đú, muốn thế văn nghi luận phảo cú luậ điểm rừ ràng, cú lớ lẽ,đón chứng thuyết phục. Những tư tưởng , quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quuyết vấn đề đặt ra trong đời sống thỡ mới cú ý nghĩư. - Nếu văn tự sự, miờu tả, biểu cảm cú đặc trưng chung là hỡnh tượng, mục tiờu chủ yếu của nú là tỏc động vào tỡnh cảm, thỡ đặc trưng, mục tiờu chủ yếu của văn nghị luận ( Chứng minh, giải thớch) lại là lớ lẽ, chứng cứ, lập luận và mục tiờu chủ yếu của nú là tỏc động vào lớ trớ. - Ngoài lập luận, lớ kẽ, dẫn chứng thỡ văn nghị luận cần cú 1 số yếu tố khỏc để cho bài văn cú sức thuyết phục. - Liờn tưởng , so sỏnh , ẩn dụ, biểu tượng hoỏ, khẳng định, phủ định,... là những thủ phỏp mà người viết cú thể vận dụng linh hoạtvà cú chứng mực trong văn nghị luận . + yếu tố biểu cảm giỳp cho van nghị luận cú hiệu quả thuyết phục lớn hơn.Vỡ nú tỏc động mạnh mẽ tới người đọc. Sự diwnx tả phải chõn thựuc và khụng phỏ vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn. Cỏch làm một bài văn nghị luận - Đọc kĩ đề, phõn tớch đề, tỡm yờu cầu về xuất xứ, đề tài, chủ đề, nội dung vấn đề, thể loại. - Tỡm kiếm những ý tưởng cơ bản về 1 số đề tài, chủ đề, nội dung, vấn đề cú kiờn quan trong cỏc tư liệu, cỏc văn bản. - Xỏc lập luận điểm chiớnh, phụ. Lập dàn ý - Viết bài. - Bố cục của một bài văn nghị luận : Gồm cú 3 phần. 1. Mổ bài:Nờu vấn đề cú ý nghĩa đối với đời sống xó hội( Luận điểm xuõt phỏt, tổng hợp, tổng quỏt.) 2. Thõn bài: Trỡnh bày nội dung chủ yếu cơ bản( Nhiều đoạn, mỗi đoạn 1 luận điểm phụ ) 3. Kết bài: Nờu luận Nhằm k

File đính kèm:

  • docBoi duong thuong xuyen chu ki III.doc