Kế hoạch chuyên môn Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Trần Kỳ Phong

1. Kiến thức:

HS biết các khái niệm:

 - Sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.

 - Axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối theo A-rê-ni-ut.

 - Sự điện li của nước.

HS hiểu:

 - Điều kiện xảy ra phản ứngn trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.

 - pH. Chất chỉ thị axit – bazơ.

2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện một số kĩ năng thực hành có liên quan đến hiện tượng điện li, phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. Viết đúng các phương trình ion đầy đủ và phương trình ion thu gọn. Tính toán đúng các phép tính có liên quan đến [H+], pH, xác định môi trường axit, bazơ, trung tính của dung dịch.

3. Giáo dục:

 - Thông qua việc học khái niệm cơ bản axit, bazơ và muối theo A-re-ni-ut, HS thừa hưởng được kinh nghiệm nghiên cứu khoa học của nhiều thế hệ các nhà khoa học. HS cũng học tập được tinh thần hợp tác khoa học của nhiều thế hệ các nhà khoa học

 

doc20 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch chuyên môn Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Trần Kỳ Phong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. Kế hoạch giảng dạy: Kế hoạch chung Chương I: SỰ ĐIỆN LI 1. Kiến thức: HS biết các khái niệm: - Sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. - Axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối theo A-rê-ni-ut. - Sự điện li của nước. HS hiểu: - Điều kiện xảy ra phản ứngn trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. - pH. Chất chỉ thị axit – bazơ. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện một số kĩ năng thực hành có liên quan đến hiện tượng điện li, phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. Viết đúng các phương trình ion đầy đủ và phương trình ion thu gọn. Tính toán đúng các phép tính có liên quan đến [H+], pH, xác định môi trường axit, bazơ, trung tính của dung dịch. 3. Giáo dục: - Thông qua việc học khái niệm cơ bản axit, bazơ và muối theo A-re-ni-ut, HS thừa hưởng được kinh nghiệm nghiên cứu khoa học của nhiều thế hệ các nhà khoa học. HS cũng học tập được tinh thần hợp tác khoa học của nhiều thế hệ các nhà khoa học. Chương II: NITƠ – PHOTPHO 1. Kiến thức: HS hiểu: - Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất hóa học, ứng dụng của nitơ, photpho. - Thành phần, cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế một số hợp chất của nitơ và photpho: amoniac, muối amoni, axit nitric và muối nitrat, axit photphoric và muối photphat, một số phân bón hóa học 2. Kĩ năng: - Viết được và PTHH của phản ứng trao đổi dạng phân tử và ion, của phản ứng oxi hóa – khử biểu diễn tính chất hóa học của nitơ, photpho và hợp chất của nó. - Từ vị trí, cấu tạo nguyên tử, thành phần và cấu tạo phân tử, dự đoán một số tính chất hóa học cơ bản của nitơ, photpho, một số hợp chất của nitơ và photpho. Biết kiểm tra các dự đoán và kết luận về tính chất của chúng. - Phân biệt một số hợp chất của nitơ, photpho dựa vào phản ứng hóa học. - Thực hiện một số thí nghiệm đơn giản, dễ thực hiện để nghiên cứu tính chất hóa học cơ bản của nitơ, photpho, amoniac và muối amoni, axit nitric, muối nitrat, axit photphoric, muối photphat, một số phân bón hóa học thông thường. - Biết làm việc hợp tác với các HS khác để xây dựng kiến thức mới về nitơ, photpho và các hợp chất của chúng. 3. Giáo dục: - Tự giác, tích cực nghiên cứu tính chất của các chất. - Có ý thức bảo vệ môi trường sống, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. Chương III: CACBON – SILIC 1. Kiến thức: - Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất hóa học, ứng dụng của cacbon và silic; thành phần, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế một số hợp chất của cacbon và silic: CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, SiO2, H2SiO3, muối silicat 2. Kĩ năng: - Viết các phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion thu gọn của phản ứng trao đổi, phản ứng oxi hóa – khử biểu diễn tính chât hóa học của đơn chất và một số hợp chất của cacbon và silic. - Từ vị trí, cấu hình electron nguyên tử, thành phần và cấu tạo phân tử biết dự đoán một số tính chất hóa học cơ bản của cacbon, silic, một số hợp chất của cacbon, silic. Biết kiểm tra các dự đoán và kết luận về tính chất của chúng. - Nhận biết một số hợp chất của cacbon, silic bằng phản ứng hóa học đặc trưng. - Biết thực hiện một số thí nghiệm đơn giản, dễ thực hiện để nghiên cứu tính chất hóa học của cacbon, hợp chất của cacbon, muối silicat. - Giải bài tập hoá học: Chú ý các dạng bài tập đã ghi trong chuẩn kiến thức và kĩ năng. 3. Giáo dục: - Biết làm việc với các học sinh khác để xây dựng kiến thức mới về cacbon, silic và các hợp chất của chúng. Chương IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ 1. Kiến thức: HS hiểu: - Những cơ sở để phân loại hợp chất hữu cơ. - Các công thức biểu diễn thành phần phân tử hợp chất hữu cơ và các phương pháp xác định công thức này. - Một số loại phản ứng tiêu biểu trong hóa học hữu cơ. - Nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học; khái niệm đồng đẳng, đồng phân, liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba. 2. Kĩ năng: Tiếp tục hình thành và củng cố một số kĩ năng: - Vận dụng những kiến thức về phân tích nguyên tố để xác định thành phần định tính, địng lượng của chất hữu cơ. - Giải các dạng bài tập lập CTPT. - Viết và nhận dạng được một số loại phản ứng trong hóa hữu cơ. - Dựa vào thuyết cấu tạo hóa học, giải thích một số hiện tượng đồng đẳng, đồng phân. 3. Giáo dục: - Thông qua những hiểu biết về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ, giáo dục cho học sinh: Lòng say mê học tập, yêu thích hóa học, có ý thức vượt khó để học tập đạt kết quả cao. - Có thái độ đúng đắn trong những vấn đề xã hội như: ô nhiễm môi trường, chất thải công nghiệp, ứng dụng tiến bộ của khoa học và xản xuất - Tư tưởng tiến bộ, chống lại các hủ tục lạc hậu (quan niệm trước đây cho rằng các chất hữu cơ chỉ có trong cơ thể sống và do thượng đế tạo nên ) Chương V: HIĐROCACBON NO 1. Kiến thức: HS biết: - Khái niệm về ankan, xicloankan: Công thức chung, đổng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí, tính chất hóa học. - Các quan điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo, tính chất giữa ankan và xicloankan. - Các ứng dụng của ankan và xicloankan. - Các nguồn hiđrocacbon trong tự nhiên. HS hiểu: Nguyên nhân hiđrocacbon no khó tham gia phản ứng hóa học là do trong phân tử của nó chỉ có các liên kết sigma bền. 2. Kĩ năng: - Viết thành thạo các pthh của phản ứng thế, phản ứng tách H2, phản ứng cháy của hiđrocacbon no. - Đọc tên các hiđrocacbon no và viết CTPT của các chất trong dãy đồng đẳng, các đồng phân của hiđrocacbon no. - Giải các dạng bài tập về xác định CTPT hợp chất hữu cơ. 3. Giáo dục: - Thông qua những nhiểu biết về hiđrocacbon no, giáo dục cho học sinh: lòng say mê họp tập, biết vận dụng những kiến thức được học và cuộc sống, có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên, cũng như việc sử dụng hợp lí tài nguyên. Chương VI: HIĐROCACBON KHÔNG NO 1. Kiến thức: HS biết: - Khái niệm về hiđrocacbon không no và một vài loại hiđrocacbon không no tiêu biểu: anken, ankađien, ankin. Cụ thể là đặc điểm liên kết, cấu trúc phân tử, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp. - Tính chất hóa học của anken, ankin, ankađien. - Một số ứng dụng quan trọng của anken và ankin. HS hiểu: - Vì sao hiđrocacbon không no có tính chất hóa học khác với hiđrocacbon no. Nguyên nhân của tính không no của các hiđrocacbon không no là do liên kết p kém bền. -Ngoài đồng phân mạch cacbon, hiđrocacbon không no còn có đồng phân vị trí liên kết bội. - Vì sao nhiều hiđrocacbon không no tạo được polime. 2. Kĩ năng: - Viết công thức chung, CTCT của hiđrocacbon không no. Đọc tên các hiđrocacbon không no đó. - Viết được các pthh thể hiện tính chất hóa học của hiđrocacbon không no. 3. Giáo dục: - HS nhận thức được các chất hữu cơ gần gũi với đời sống và những hiểu biết về chúng là rất cần thiết, giúp chúng ta sử dụng hợp lí, có hiệu quả các sản phẩm hóa học, từ đó tăng lòng yêu thích bộ môn. Chương VII: HIĐROCACBON THƠM. NGUỒN GỐC HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN. HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON 1. Kiến thức: HS biết: - Đặc điểm cấu tạo của bezen, viết công thức cấu tạo và gọi tên một số hiđrocacbon thơm đơn giản. - Tính chất hóa học của benzen và đồng đẳng. - Tính chất hóa học của stiren và naphtalen. HS hiểu: - Cấu tạo đặc biệt của vòng bezen: cấu trúc phẳng và phân tử có dạng hình lục giác điều, có hệ liên kết p liên hợp là nguyên nhân dẫn đến bezne thể hiện tính chất của hiđrocacbon no và không no. 2. Kĩ năng: - Viết được các pthh minh họa tính chất hóa học của bezen và đồng đẳng. - Phân biệt được bezen, đồng đẳng của bezen với các hiđrocacbon khác. Chương VIII: DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL 1. Kiến thức: HS biết: - Khái niệm về dẫn xuất halogen, ancol và phenol. - Đặc điểm liên kết, cấu trúc, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của dẫn xuất halogen, ancol, phenol. - Tính chất hóa học của ancol, phenol. - Một số ứng dụng quan trọng của ancol và phenol. 2. Kĩ năng: - Viết CTCT của dẫn xuất các monohalogen, ancol no đơn chức, mạch hở có không quá 5 nguyên tử cacbon trong phân tử và gọi tên chúng. - Viết được các pthh thể hiện tính chất hóa học của dẫn xuất halogen, ancol, phenol, thể hiện mối quan hệ giữa đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất. - Thấy được điểm khác nhau giữa ancol và phenol, ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử haợc nhóm nguyên tử trong phân tử. - GV chú ý rèn luyện cho HS thói quen viết pthh có đủ điều kiện để phản ứng xảy ra. 3. Giáo dục: - HS nhận thức được các chất hữu cơ gần gũi với đời sống và những hiểu biết về chúng là rất cần thiết, giúp chúng ta sử dụng hợp lí, có hiệu quả các sản phẩm hóa học, từ đó tăng lòng yêu thích bộ môn. Chương IX: ANĐEHIT – XETON – AXITCACBOXYLIC 1. Kiến thức: HS: - Khái niệm về anđehit, xeton, axit cacboxylic; cách phân loại và gọi tên của chúng; tính chất hóa học và phương pháp điều chế của anđehit và axit cacboxylic. 2. Kĩ năng: - Nhận dạng các loại chất thông qua CTPT, CTCT. - Tiến hành thí nghiệm, giải thích được các hiện tượng thí nghiệm. 3. Giáo dục: - Từ các ứng dụng trong đời sống và trạng thái tự nhiên của một số anđehit, axit, HS thấy hóa học rất gắn bó, gần gũi với cuộc sống, tăng lòng yêu thích bộ môn. Kế hoạch giảng dạy Tuần Chương Tiết Tên bài dạy Kiến thức Kỹ năng Dự kiến bổ sung Đồ dùng dạy học, tư liệu tham khảo Ghi chú 1 1, 2 Ôn tập đầu năm Hệ thống câu hỏi và một số bài tập vận dụng 2 I 3 Sự điện li Biết được: Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li. - Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. - Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. - Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu. - Dụng cụ : bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện của dung dịch . - Hoá chất : NaCl , NaOH rắn , H2O cất , dd : rượu etilic , đường , glyxerol , HCl . Có nội dung đọc thêm về hằng số điện li và độ điện li. 4 Axit – Bazơ – Muối Biết được: - Định nghĩa: axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut. - Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit. - Phân tích một số thí dụ về axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra định nghĩa. - Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa. - Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể. - Tính được nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh. - Dụng cụ : ống nghiệm , giá đỡ - Hoá chất : dd NaOH , ZnCl2 , HCl , NH3 , quỳ tím . 3 5 Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li Biết được: - Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước. - Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm. - Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng. Hiểu được: - Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. - Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa. + Tạo thành chất điện li yếu. + Tạo thành chất khí. - Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh. - Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein. - Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra. - Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. - Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn. - Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng. -Tranh vẽ , ảnh chụp . -Hoá chất : Dd axit loãng ( HCl hoặc H2SO4 ) Dd bazơ loãng (NaOH hoặc Ca(OH)2 ) Dd phenolphtalein . Giấy chỉ thị axit , bazơ vạn năng . -Dụng cụ : ống nghiệm , giá đỡ , ống nhỏ giọt . - Dụng cụ : Giá ống nghiệm , ống nghiệm . - Hoá chất : Dung dịch NaCl , GaNO3 , NH3 , Fe2(SO4)3 , KI , Hồ tinh bột . 6 4 7 8 Luyện tập: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li - HS nắm vững cc qui tắt trong phịnmg thí nghiệm hố học - củng cố các kiến thức về axít - bazo, điều kiện xảy ra phản úng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. kĩ năng sử dụng dụng cụ ,hoá chất,tiên hành thành công an toàn các thí nghiệm,quan sát hiện tuợng,giải thích va rút ra nhận xét,viết tuờng trình thi nghiệm. Hệ thống câu hỏi và bài tập 5 9 Thực hành Biết được mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm : +Tác dụng của các dung dịch HCl, CH3COOH, NaOH, NH3 với chất chỉ thị màu. + Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li: AgNO3 với NaCl, dung dịch HCl và NaHCO3, CH3COOH với NaOH. - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét. - Viết tường trình thí nghiệm. 10 Kiểm tra viết 6 II 11 Nitơ Biết được: - Vị trí trong bảng tuần hoàn , cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nitơ. - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan), ứng dụng chính, trạng thái tự nhiên; điều chế nitơ trong công nghiệp Hiểu được: - Phân tử nitơ rất bền do có liên kết ba, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường, nhưng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao. - Tính chất hoá học đặc trưng của nitơ: tính oxi hoá (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi). - Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của nitơ. - Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học. - Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong phản ứng hoá học; tính % thể tích nitơ trong hỗn hợp khí. - Điều chế sẳn khí nitơ cho vào các ống nghiệm đậy bằng nút cao su. - Mỗi nhóm HS bắt một con châu chấu còn sống. 12 Amoniac và muối amoni Biết được: - Tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng chính, cách điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp . Hiểu được: - Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu (tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi). Biết được: - Tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan). - Tính chất hoá học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) và ứng dụng - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của amoniac. - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học của amoniac. - Viết được các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn. - Phân biệt được amoniac với một số khí đã biết bằng phương pháp hoá học. - Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất.phản ứng. - Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối amoni. - Viết được các PTHH dạng phân tử, ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học. - Phân biệt được muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hóa học. - Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp. - Dụng cụ : Ong nghiệm , giá ống nghiệm , chậu thuỷ tinh - Hóa chất : NH3 , H2O , CuO , NH4Cl , dd NaOH , Phenolphtalêin . - Tranh hình 3.6 SGK , hình 3.7 SGK 7 13 14 Axit nitric Biết được: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng, cách điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp (từ amoniac). Hiểu được : - HNO3 là một trong những axit mạnh nhất. - HNO3 là chất oxi hoá rất mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. - Phản ứng đặc trưng của ion NO3- với Cu trong môi trường axit. - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và rút ra kết luận. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất của HNO3. - Viết các PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học của HNO3 đặc và loãng. - Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3. - Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối nitrat. - Viết được các PTHH dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học. - Tính thành phần % khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp; nồng độ hoặc thể tích dung dịch muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng . - Dụng cụ : Ong nghiệm , giá đỡ , ống nhỏ giọt , đèn cồn - Hoá chất : Axít HNO3 đặc và loãng , d2 H2SO4 loãng , d2 BaCl2 ,d2 NaNO3 ,NaNO3 Tinh thể Cu(NO3)2 tinh thể , Cu , S . 8 15 Axit nitric (tt) 16 LUYỆN TẬP tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ - Củng cố kiến thức tính chất vật lý , hóa học , điều chế và ứng dụng của nitơ , amoniac , muối amoni , axít nitric muối nitrat . - Vận dụng kiến thức để giải bài tập . - Viết các phương trình phản ứng oxi hóa khử . - Giải một số bài tập có liên quan 9 17 Photpho Biết được: - Vị trí trong bảng tuần hoàn , cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố photpho. - Các dạng thù hình, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan, độc tính), ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế photpho trong công nghiệp . Hiểu được: - Tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim loại Na, Ca...) và tính khử (tác dụng với O2, Cl2). - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận về tính chất của photpho. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh .., rút ra được nhận xét về tính chất của photpho. - Viết được PTHH minh hoạ. - Sử dụng được photpho hiệu quả và an toàn trong phòng thí nghiệm và thực tế. - Hóa chất : Photpho đỏ, photpho trắng. - Dụng cụ : Ong nghiệm , giá sắt , kẹp gỗ , đèn cồn . 18 Axit photphoric và muối photphat Biết được: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, tính tan), ứng dụng, cách điều chế H3PO4 trong công nghiệp. - Tính chất của muối photphat (tính tan, tác dụng với axit, phản ứng với dung dịch muối khác), ứng dụng. Hiểu được H3PO4 là axit trung bình, axit ba nấc. - Viết các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất của axit H3PO4 và muối photphat. - Nhận biết được axit H3PO4 và muối photphat bằng phương pháp hoá học. - Tính khối lượng H3PO4 sản xuất được, % muối photphat trong hỗn hợp. * Hóa chất : H2SO4đặc , Dung dịch AgNO3 , d2 Na3PO4 , d2 KNO3 . * Dụng cụ : ống nghiệm . 10 19 Phân bòn hóa học Biết được: - Khái niệm phân bón hóa học và phân loại - Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK và vi lượng. - Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết một số phân bón hóa học. - Sử dụng an toàn, hiệu quả một số phân bón hoá học. - Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp một lượng nguyên tố dinh dưỡng nhất định. Tranh ảnh , tư liệu về sản xuất các loại phân bón ở việt nam 20 Luyện tập: photpho và hợp chất của photpho Củng cố các kiến thức về tính chất vật lí , hoá học , điều chế và ứng dụng của photpho và một số hợp chất của phot pho . Vận dụng các kiến thức đã học để giải các loại bài tập : * Nhận biết * Hoàn thành chuỗi phản ứng * Điều chế * Giải bài tập dựa vào phương trình phản ứng Hệ thống câu hỏi và bài tập 11 21 Thực hành Biết được mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: + Phản ứng của dung dịch HNO3 đặc, nóng và HNO3 loãng với kim loại đứng sau hiđro. + Phản ứng KNO3 oxi hóa C ở nhiệt độ cao. + Phân biệt được một số phân bón hóa học cụ thể (cả phân bón là hợp chất của photpho). - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng thí nghiệm, viết các PTHH. - Loại bỏ được một số chất thải sau thí nghiệm để bảo vệ môi trường. - Viết tường trình thí nghiệm. Các hóa chất cho chương II 22 Kiểm tra viết 12 III 23 Cacbon Biết được: - Vị trí của cacbon trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron nguyên tử , các dạng thù hình của cacbon, tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện), ứng dụng Hiểu được: - Cacbon có tính phi kim yếu (oxi hóa hiđro và kim loại canxi), tính khử ( khử oxi, oxit kim loại). Trong một số hợp chất, cacbon thường có số oxi hóa +2 hoặc +4. - Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của C, CO, CO2, muối cacbonat. Mô hình cấu tạo mạng thinh thể kim cương, than chì. Bảng tuần hoàn. 24 Hợp chất của cacbon Biết được: - Tính chát vật lí của CO và CO2. Hiểu được: - CO có tính khử ( tác dụng với oxit kim loại), CO2 là một oxit axit, có tính oxi hóa yếu ( tác dụng với Mg, C ). Biết được: Tính chất vật lí, tính chất hóa học của muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng với axit). - Cách nhận biết muối cacbonat bằng phương pháp hoá học. - Tính thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp ; Tính % khối lượng oxit trong hỗn hợp phản ứng với CO; tính % thể tích CO và CO2 trong hỗn hợp khí. Các hóa chất: CO2,dd Ca(OH)2, Mg, CaCO3, dd HCl, dd NaHCO3, NaOH. 13 25 Silic và hợp chất của silic Biết được: - Vị trí của silic trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron nguyên tử. - Tính chất vật lí (dạng thù hình, cấu trúc tinh thể, màu sắc, chất bán dẫn), trạng thái tự nhiên , ứng dụng (trong kĩ thuật điện), điều chế silic (Mg + SiO2). - Tính chất hoá học : Là phi kim hoạt động hoá học yếu, ở nhiệt độ cao tác dụng với nhiều chất (oxi, cacbon, dung dịch NaOH, magie). - SiO2: Tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, tính tan), tính chất hoá học (tác dụng với kiềm đặc, nóng, với dung dịch HF). - H2SiO 3 : Tính chất vật lí (tính tan, màu) sắc, tính chất hoá học ( là axit yếu, ít tan trong nước, tan trong kiềm nóng). - Viết được các PTHH thể hiện tính chất của silic và các hợp chất của nó. - Tính % khối lượng SiO2 trong hỗn hợp. Một số mẫu vật có chứa Si. 26 Luyện tập - Tính chất cơ bản của cac bon và silic . - Tính chất các hợp chất CO ,CO2 ,H2CO3 , muối cacbonat, axit silixic và muối silicat . - Vận dụng lý thuyết để giải thích các tính chất của đơn chất và các hợp chất của cacbon và silic . - Rèn kỹ năng giải bài tập . 14 27 IV 28 Mở đầu về hóa học hữu cơ Biết được: - Khái niệm hoá học hữu cơ và chất hữu cơ, đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ. - Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố (hiđrocacbon và dẫn xuất). - Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi. - Phiếu học tập 15 29 Mở đầu về hóa học hữu cơ (tt) 30 Cấu trúc phân tử HCHC Biết được: - Các loại công thức của hợp chất hữu cơ: công thức chung, công thức đơn giản nhất, công thức phân tử và công thức cấu tạo. - Sơ lược về phân tích nguyên tố: phân tích định tính, phân tích định lượng. Biết được: - Nội dung thuyết cấu tạo hoá học, chất đồng đẳng, chất đồng phân. - Liên kết cộng hoá trị và khái niệm về cấu trúc không gian của phân tử chất hữu cơ. - Xác định được công thức phân tử và công thức cấu tạo khi biết các số liệu thực nghiệm. - Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon theo thành phần phân tử. - Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể. - Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể. - Mô hình hoặc tranh ảnh về cấu trúc phân tử hữu cơ (phân tử CH4) - Phiếu học tập 16 31 Cấu trúc phân tử HCHC (tt) 32 Luyện tập Củng cố lại khái niệm hợp chất hữu cơ, phân loại và kiểu liên kết trong phân tử hch cơ. Khái niệm đồng đẳng, đồng phân. Phản ứng của hợp chất hữu cơ. Xác định CTPT, viết CTCT của một số chất hữu cơ và nhận dạng một vài loại phản của các chất hữu cơ. 17 33 34 Ôn tập kì I 18 35 36 Kiểm tra học kì I 19 V 37 Ankan Biết được: - Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng. - Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử và danh pháp . - Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan ). - Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng cracking). - Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp. Ứng dụng của ankan. - Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất của ankan. - Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh. - Viết các PTHH biểu diễn phản ứng hóa học của ankan. - Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên. - Tính % về thể tích trong hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng của phản ứng cháy. - Bảng tên gọi 10 ankan không phân nhánh đầu tiên trong dãy đồng đẵng các ankan. - Mô hình phân tử propan ; n-butan và isobutan - Etxăng , mỡ bôi trơn động cơ , nước cất , cốc thuỷ tinh - Bộ dụng cụ điều chế CH4 Hoá chất : CH3COONa rắn ; NaOH rắn , CaO rắn 38 Ankan (tt) 20 39 Xicloankan (đọc thêm) Luyện tập Biết được: - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử . - Tính chất hoá học: Phản ứng thế, tách, cháy tương tự ankan; phản ứng cộng mở vòng (với H2, Br2, axit) của xicloankan có 3 - 4 nguyên tử cacbon. - Ứng dụng của xicloankan. - Củng cố các kiến thức về ankan - Rèn luyện kĩ năng viết CTCT và gọi tên các ankan - Rèn luyện kĩ năng lập CTPT của hợp chất hữu cơ , viết các ptpư có chú ý vận dụng quy luật thế vào phân tử ankan . - Kẻ sẵn bảng nhưng chưa điền dữ liệu - Hệ thống bài tập bám sát nội dung luyện tập 40 21 41 Thực hành Biết được mục đ

File đính kèm:

  • docke_hoach_chuyen_mon_hoa_hoc_lop_11_truong_thpt_tran_ky_phong.doc