Bài1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập 1. Kiến thức.
1.1. Biết được công cuộc Đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế - xã hội. Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới.
1.2. Biết được bối cảnh của công cuộc hội nhập quốc tế và khu vực của nước ta.
1.3. Biết được một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới.
2. Kĩ năng: Phân tích biểu đồ và các bảng số liệu về tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng, tốc độ tăng GDP của cả nước và của từng thành phần kinh tế, tỉ lệ hộ nghèo của cả nước.
27 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch chuyên môn môn: Địa lí lớp 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN
MÔN: ĐỊA LÍ
LỚP 12
Cả năm : 37 tuần ( 55 tiết)
Học kì I: 19 tuần ( 19 tiết)
Học kì II: 18 tuần ( 36tiết)
Tiết PPCT
Tuần
Tên bài
Chuẩn KT, Kỹ năng
Nội dung tích hợp, KNS cơ bản đươc giáo dục
Phương tiện dạy học
Phương pháp
HỌC KÌ I
01
01
Bài1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập
1. Kiến thức.
1.1. Biết được công cuộc Đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế - xã hội. Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới..
1.2. Biết được bối cảnh của công cuộc hội nhập quốc tế và khu vực của nước ta.
1.3. Biết được một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới.
2. Kĩ năng: Phân tích biểu đồ và các bảng số liệu về tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng, tốc độ tăng GDP của cả nước và của từng thành phần kinh tế, tỉ lệ hộ nghèo của cả nước.
- Giao tiếp: phản hồi, láng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ về đường lối đổi mới, hội nhập
- Tư duy: tìm kiếm, xử lý thông tin, suy ngẫm, hồi tưởng, liên hệ các KT các môn khác
Một số hình ảnh, tư liệu về thành tựu của công cuộc đổi mới
- Tái hiện, phát vấn, suy nghĩ- thảo luận- cặp đôi- chia sẽ
- Nhóm nhỏ, sơ đồ tư duy...
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
Lịch sử phát triển lãnh thổ
02
02
Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
1.1. Trình bày vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ Việt Nam
1.2 Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với tự nhiên, kinh tế-xã hội và quốc phòng
2. Kĩ năng:
- Xác định được vị trí địa lí Việt Nam trên bản đồ Đông Nam Á và thế giới.
Tư duy, tìm kiếm thông tin để thấy được ý nghĩa của vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ VN.
- Làm chủ bản thân, quan lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm khi làm việc nhóm
Bản đồ Các nước ĐNÁ, Tự nhiên Việt nam
- Đàm thọi gợi mở; thuyết trình tích cực,nhóm nhỏ, phát vấn...
03
03
Bài 3: Thực hành: Vẽ lược đồ Việt nam
- Biết vẽ lược đồ Việt Nam: Vẽ được lược đồ Việt Nam có hình dạng tương đối chính xác với đường biên giới, đường bờ biển, một số sông lớn và một số đảo, quần đảo.
Quản lý thời gian
Bản đồ tự nhiên Việt Nam
04
04
Bài 4: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt nam
1. Kiến thức
1.1. Trình bày được đặc điểm ba giai đoạn phát triển của tự nhiên Việt Nam.
- Giai đoạn tiền Cambri
2. Kĩ năng
- Đọc lược đồ cấu trúc địa chất Việt Nam để xác định sự phân bố của các đá chủ yếu của từng giai đoạn hình thành lãnh thổ nước ta (Tiền Cambri, Cổ sinh, Trung sinh, Tân sinh).
- Tư duy, tìm kiếm , xử lý thông tin.
Bảng tổng hợp các giai đoạn phát triển địa chất
- Bản đồ địa chất, khoáng sản Việt Nam
Làm việc cá nhân, đàm thoại gợi mở...
05
05
Bài 5: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt nam
1.2. Biết được mối quan hệ giữa lịch sử địa chất với các điều kiện địa lí của nước ta
Lịch sử địa chất tạo cho thiên nhiên nước ta có diện mạo như ngày nay.
2. Kĩ năng
- Đọc lược đồ cấu trúc địa chất Việt Nam để xác định sự phân bố của các đá chủ yếu của từng giai đoạn hình thành lãnh thổ nước ta (Tiền Cambri, Cổ sinh, Trung sinh, Tân sinh).
Tiết kiệm năng lượng
( Than đá)
Bảo vệ MTTN
Dự đoán, phân tích, hợp tác
Bảng tổng hợp các giai đoạn phát triển địa chất
- Bản đồ địa chất, khoáng sản Việt Nam
Làm việc cá nhân, đàm thoại gợi mở, suy nghĩ...
Đặc điểm chung của tự nhiên
06
06
Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi
1. Kiến thức
- Đặc điểm chung của địa hình
+ Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
+ Cấu trúc địa hình khá đa dạng.
+ Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người
- Các khu vực địa hình
+ Khu vực đồi núi: Vị trí, đặc điểm của các vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, khu vực bán bình nguyên và đồi trung du.
2. Kỹ năng: - Xác định ranh giới của các KV núi trên bản đồ.
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
Kỹ năng sống: Tư duy, tìm kiếm thông tin và phân tích đặc điểm chung của địa hình VN, các thế mạnh và hạn chế của KV đồi núi và đồng bằng đối với sự phát triển KTXH
Làm chủ bản thân, quản lý thời gian
Bản đồ tự nhiên Việt Nam
Atlat địa lý Việt Nam
Một số hình ảnh về cảnh quan và các vùng địa hình nước ta
Kiến tạo lại, nhóm nhỏ, tranh luận, thuyết trình tích cực...
07
07
Bài 7: Việt nam đất nước nhiều đồi núi ( tt)
+ Khu vực đồng bằng: Vị trí, đặc điểm của đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng ven biển miền Trung.
- Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực địa hình đối với phát triển kinh tế - xã hội.
+ Thế mạnh và hạn chế của khu vực đồi núi.
+ Thế mạnh và hạn chế của khu vực đồng bằng.
-Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
-Kỹ năng sống: Tư duy, tìm kiếm thông tin và phân tích các thế mạnh và hạn chế của KV đồi núi và đồng bằng đối với sự phát triển KTXH
-Hợp tác.
-Bản đồ tự nhiên Việt Nam
Atlat địa lý Việt Nam
-Một số hình ảnh về cảnh quan và các vùng địa hình nước ta
Kiến tạo lại, nhóm nhỏ, tranh luận, thuyết trình tích cực...
08
08
Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
1. Kiến thức:
- Khái quát về Biển Đông
+ Là biển rộng lớn thứ hai trong các biển của Thái Bình Dương.
+ Là biển tương đối kín.
+ Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Ảnh hưởng của Biển Đông đối với thiên nhiên Việt Nam
+ Khí hậu: nhờ Biển Đông mà khí hậu nước ta mang đặc tính của khí hậu hải dương, điều hòa hơn.
+ Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển đa dạng.
+ Tài nguyên thiên nhiên vùng biển phong phú
+ Thiên tai:nhiều thiên tai (bão, sạt lở biển, cát bay, cát chảy).
2. Kĩ năng: Sử dụng bản đồ Tự nhiên VN để trình bày các đặc điểm cỏ bản của Biển Đông.
-Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. (HĐ2)
-Kỹ năng sống: Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, thể hiện sự cảm thông với đồng bào bị thiên tai.
-Bản đồ tự nhiên Việt Nam (phần biển)
-Atlát địa lý VN
-Một số hình ảnh về địa hình ven biển, rừng ngập mặn, thiên tai bão lũ, ô nhiễm vùng biển
Làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm nhỏ, đàm thoại, phát vấn...
09
09
Kiểm tra 1 tiết
10
10
Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
1. Kiến thức:
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
+ Tính chất nhiệt đới (biểu hiện, nguyên nhân)
+ Lượng mưa, độ ẩm lớn (biểu hiện, nguyên nhân)
+ Gió mùa (biểu hiện, nguyên nhân).
Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thông tin qua bảng số liệu, bản đồ để thấy được những biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới gió mùa nước ta.
-Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Atlat địa lý VN
- Lược đồ gió mùa mùa Đông và gió mùa mùa hạ
- BĐ khí hậu VN
Tranh luận, thuyết trình tích cực, làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm..
11
11
Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tt)
- Tính nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện qua các thành phần tự nhiên khác
+ Địa hình (biểu hiện, nguyên nhân)
+ Sông ngòi (biểu hiện, nguyên nhân)
+ Đất (biểu hiện, nguyên nhân)
+ Sinh vật (biểu hiện, nguyên nhân)
- Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống (thuận lợi, khó khăn)
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ để trình bày và giải thích các đặc điểm nổi bật về khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
- Phân tích một số số liệu để nhận biết đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Kỹ năng cần GD: KN giải quyết vấn đề, : Ra quyết định đúng để hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến các hoạt động sản xuất và đời sống con người
-Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Atlat địa lý VN
- Lược đồ gió mùa mùa Đông
Tranh luận, thuyết trình tích cực, làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm..
12
12
Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
1 Kiến thức:
* Thiên nhiên phân hoá đa dạng
- Thiên nhiên phân hoá theo Bắc - Nam là do sự phân hóa của khí hậu
+ Đặc điểm Phần lãnh thổ phía Bắc
+ Đặc điểm Phần lãnh thổ phía Nam
- Thiên nhiên phân hoá theo Đông - Tây
+ Đặc điểm vùng biển và thềm lục địa
+ Đặc điểm vùng đồng bằng ven biển
+Đặc điểm vùng đồi núi
2. Kỹ năng:
-Đọc hiểu được trang 5 bản đồ Atlat ĐL VN
-Phân tích biểu đồ khí hậu, bảng số liệu về khí hậu của một số địa điểm (Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh).
- Liên hệ thực tế.
Giáo dục ý thức bảo vệ MT và đa dạng hoá TNTN
Kỹ năng: Tự nhận thức; Tư duy tìm kiếmvà xử lý thông tin để thấy được sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên VN, những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng TN của mỗi miền .
Bản đồ địa lý TNVN
Tranh ảnh về cảnh quan thiên nhiên
Hỏi - đáp, thuyết trình tích cực, tranh luận, nhóm nhỏ...
13
13
Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tt)
- Thiên nhiên phân hoá theo độ cao
+ Đặc điểm đai nhiệt đới gió mùa.
+ Đặc điểm đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
+ Đặc điểm đai ôn đới gió mùa trên núi
Kỹ năng: Xác định nội dung, kiến thức điền vào bảng để nhận thức được quy luật phân bố thổ nhưỡng sinh vật theo các đai
GD ý thức bảo vệ MT và đa dạng hoá TNTN
Kỹ năng: Tự nhận thức; Tư duy tìm kiếmvà xử lý thông tin để thấy được sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên VN, những TL và khó khăn trong việc sử dụng TN của mỗi miền
Bản đồ địa lý TNVN
Bản đồ đất động thực vật
Tranh ảnh về cảnh quan thiên nhiên
Hỏi - đáp, thuyết trình tích cực, tranh luận, nhóm nhỏ, suy nghĩ...
14
14
Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tt)
- Thiên nhiên phân hoá theo độ cao
+ Đặc điểm đai nhiệt đới gió mùa.
+ Đặc điểm đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
+ Đặc điểm đai ôn đới gió mùa trên núi
* Phân tích và giải thích được đặc điểm cảnh quan ba miền tự nhiên nước ta
- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: Phạm vi, đặc điểm cơ bản về tự nhiên
- Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: Phạm vi, đặc điểm cơ bản về tự nhiên
- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Phạm vi, đặc điểm cơ bản về tự nhiên
Kỹ năng:- Sử dụng bản đồ và kiến thức đã học để trình bày các đặc điểm của ba miền tự nhiên (về địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, sinh vật).
Giáo dục ý thức bảo vệ MT và đa dạng hoá TNTN
KN giải quyết vấn đề,
Kỹ năng: Tự nhận thức; Tư duy tìm kiếmvà xử lý thông tin để thấy được sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên VN, những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng TN của mỗi miền .
Bản đồ địa lý TNVN
Tranh ảnh về cảnh quan thiên nhiên
Hỏi - đáp, thuyết trình tích cực, tranh luận, nhóm nhỏ, suy nghĩ, động não
15
15
Bài 13: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình và tìm hiểu sự phân hóa các miền địa lí TN
1. Kiến thức: Khắc sâu cụ thể và trực quan các kiến thức về địa hình, sông ngòi.
2. Kỹ năng: Đọc hiểu bản đồ Địa hình, sông ngòi, xác định đúng tên trên bản đồ.
Điền và ghi đúng tên trên lược đồ một số dãy núi và đỉnh núi.
Kỹ năng sống cần GD: Đảm nhận trách nhiệm
-Bản đồ TNVN
Bản đồ câm
Quan sát và xử lí thông tin qua phương tiên, nhóm nhỏ, tranh luận, suy nghĩ...
Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên
16
16
Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
1. Kiến thức
- Biết được sự suy thoái tài nguyên rừng, đa dạng sinh học và đất; một số nguyên nhân và biện pháp bảo vệ tài nguyên, môi trường.
- Tài nguyên rừng: sự suy giảm, nguyên nhân, biện pháp bảo vệ.
- Đa dạng sinh học: sự suy giảm, nguyên nhân, biện pháp bảo vệ.
- Tài nguyên đất: sự suy giảm, nguyên nhân, biện pháp bảo vệ.
2. Kĩ năng
- Phân tích các bảng số liệu về sự biến động của tài nguyên rừng và đa dạng sinh học ở nước ta.
-Tự nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ TNTN.
-Giao tiếp, phản hồi lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng về vấn đề sử dụng và bảo vệ TNTN
- Tư duy, tìm kiếm và xử lý thông tin, phân tích so sánh trong bảng số liệu, để thấy được sự biến động về DT rừng và suy giảm đa dạng SV
Làm chủ bản thân
-Bảng số liệu trong SGK phóng to
-Hình ảnh về các HĐ tàn phá MT.
-Hình ảnh về ĐV quý hiếm
- Hình ảnh đất bị suy thoái
Quan sát và xử lí thông tin qua phương tiện trực quan; động não;đàm thoại gợi mở, phát vấn, nhóm nhỏ
17
17
Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
1. Kiến thức
Trình bày được một số tác động tiêu cực do thiên nhiên gây ra đã phá hoại sản xuất, gây thiệt hại về người và của. Biết được một số biện pháp bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai.
- Bão: họat động, phân bố, hậu quả, biện pháp phòng chống.
- Ngập lụt: Nơi thường xảy ra, nguyên nhân, hậu quả, biện pháp phòng chống.
- Lũ quét: Nơi thường xảy ra, hậu quả , biện pháp phòng chống.
- Hạn hán: Nơi thường xảy ra, hậu quả, biện pháp phòng chống.
- Động đất: Nơi thường xảy ra, hậu quả.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được một số biện pháp bảo vệ tự nhiên và phòng chống thiên tai ở địa phương.
- Giao tiếp phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng về vấn đề bảo vệ MT và phòng chống thiên tai, thể hiện sự cảm thông chia sẻ.
-Tư duy: Tìm kiếm và xử lý một số thông tin về bảo vệ MT.
- Một số hình ảnh, tranh về suy thoái TN, páh hủy cảnh quan thiên nhiên và ô nhiểm môi trường.
Hỏi- đáp, nhóm nhỏ, tranh luận, thuyết trình tích cực, động não...
18
18
Ôn tập
19
19
Thi học kì I
HỌC KÌ II
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
20
20
Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta
1. Kiến thức
1.1. Phân tích được một số đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta
- Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc (dẫn chứng).
- Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ (dẫn chứng).
- Phân bố dân cư chưa hợp lí: giữa các đồng bằng với trung du, miền núí ; giữa thành thị và nông thôn. Sự thay đổi trong phân bố dân cư.
1.2. Phân tích được nguyên nhân, hậu quả của dân đông, gia tăng nhanh và phân bố không hợp lí
- Nguyên nhân: TN, KT- XH, LS.
- Hậu quả: ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, tài nguyên môi trường, chất lượng cuộc sống.
1.3. Biết được1 số chính sách DS ở nước ta
- Chính sách DS - KHHGĐ.
- Chính sách phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước.
2. Kĩ năng
- Phân tích BSL thống kê, biểu đồ DS VN để hiểu và trình bày về tình hình tăng DS, cơ cấu DS và phân bố dân cư ở nước ta.
- Sử dụng bản đồ phân bố dân cư, dân tộc và Atlát Địa lí Việt Nam để nhận biết và trình bày đặc điểm phân bố dân cư.
- Tự nhận thức: với vấn đề thực hiện tốt chính sách KHHGĐ
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về ảnh hưởng của gia tăng dân số đối với vấn đề sử dụng lao động và khai thác tài nguyên.
- Làm chủ bản thân: Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm khi trình bày vấn đề, khi làm việc theo nhóm. Cặp..
- Atlat địa lí VN
- Các BSL trong bài
- BĐ phân bố dân cư VN
Sơ đồ tư duy, suy nghĩ- thảo luận, cặp đôi- chia sẽ, thuyết trình tích cực, động não.
21
20
Bài 17: Lao động và việc làm
1. Kiến thức
1.1. Hiểu và trình bày được một số đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta.
- Nguồn LĐ nước ta rất dồi dào (dẫn chứng) ; chất lượng LĐ. Những mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động.
- Cơ cấu sử dụng LĐ đang có sự thay đổi:
+ Xu hướng thay đổi cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế; nguyên nhân.
+ Xu hướng thay đổi cơ cấu LĐ theo thành phần KT; nguyên nhân.
+ Xu hướng thay đổi cơ cấu lao động theo thành thị, nông thôn; nguyên nhân.
- Năng suất LĐ chưa cao.
1.2. Hiểu được vì sao việc làm đang là vấn đề gay gắt của nước ta và hướng giải quyết
- Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm là vấn đề gay gắt của nước ta (dẫn chứng), nguyên nhân. Quan hệ DS-LĐ-việc làm.
- Hướng giải quyết việc làm của nước ta. Chính sách DS, phân bố lại LĐ, phát triển sản xuất.
2. Kĩ năng
- Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ về nguồn LĐ, sử dụng LĐ, việc làm:
- Cơ cấu LĐ có việc làm phân theo trình độ chuyên môn, kĩ thuật.
- Cơ cấu LĐ phân theo khu vực kinh tế, phân theo thành phần kinh tế, phân theo thành thị, nông thôn.
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin qua BSL, biểu đồ, ...để thấy được đặc điểm nguồn lao động nước ta, vấn đề sử dụng nguồn lao động và hướng giải quyết việc làm hiện nay.
-Đọc các BSL về lao động và nguồn lao động qua các năm trong bài
- phiếu học tập
Hỏi -đáp, thuyết trình tích cực, suy nghĩ- thảo luận, cặp đôi.
22
21
Bài 18: Đô thị hóa ở Việt Nam
1. Kiến thức
1.1. Hiểu được một số đặc điểm đô thị hoá ở VN, nguyên nhân và những tác động đến kinh tế-xã hội.
- Đặc điểm đô thị hoá ở nước ta.
- Nguyên nhân (kinh tế - xã hội). Liên hệ với việc gia tăng DSnhanh.
- Ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội (tích cực, tiêu cực).
1.2. Biết được sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta
- Các đô thị lớn tập trung ở đbăng ven biển.
- Số lượng và quy mô đô thị có sự khác nhau giữa các vùng.
2. Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ và Atlát để nhận xét sự phân bố mạng lưới các đô thị lớn.
- Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về số dân và tỉ lệ dân đô thị ở Việt Nam.
- Phân tích BSL về sự phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng trong cả nước.
- Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe
- Tư duy: phân tích các BSL; tìm kiếm và xử lí thông tin
- Làm chủ thời gian:đảm nhận trách nhiệm khi trình bày vấn đề; quản lí thời gian.
- Các BSL trong SGK
- Atlat địa lí VN
- BĐ phân bố dân cư
Nhóm nhỏ, thuyết trình tích cực; động não; suy nghĩ...
23
21
Bài 19: Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng.
1. Kiến thức:
- Biết và hiểu sự phân hóa về TNBQ/ ngừoi
- Biết được một số nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về TNBQ/ người của các vùng
2. Kĩ năng: Vẽ biêu đồ, so sánh và nhận xét mức TNBQ theo người giữa các vùng
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin qua BSl
- Làm chủ bản thân: quản lí thời gian khi làm việc theo nhóm..
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng..
- Các dụng cụ để đo, vẽ
- BSL về thu nhập bìnhquân/người/tháng/ của các vùng
Nhóm nhỏ, cá nhân, suy nghĩ, ...
ĐỊA LÍ KINH TẾ
24
22
Bài 20 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
1. Kiến thức
1.1. Phân tích được sự chuyển dịch cơ cấu KT theo ngành, lãnh thổ, thành phần KT.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành KT: Chuyển dịch cơ cấu GDP, Chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành; nguyên nhân.
- Chuyển dịch cơ cấu theo TPKT ngnhan.
- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế, nguyên nhân.
1.2. Trình bày được ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với sự phát triển kinh tế nước ta
Chuyển dịch cơ cấu KT có ý nghĩa chiến lược đối với tăng trưởng KT và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
2. Kĩ năng
Vẽ và phân tích biểu đồ, phân tích số liệu thống kê về cơ cấu KT theo ngành, cơ cấu KT theo thành phần KT.
-Làm chủ bản thân: Quản lí thời gian khi trình bày suy nghĩ của mình..
- Tư duy: tìm kiếm và xử lí thông tin
- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ/ ý tưởng...
- Atlat địa lí VN
- BĐ kinh tế chung VN
- Các biểu đồ, BSL trong SGk của bài
Động não, hỏi- đáp, thuyết trình tích cực,...
Địa lí các ngành kinh tế
Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp
25
22
Bài 21: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta
1. Kiến thức
Chứng minh và giải thích được các đặc điểm chính của nền nông nghiệp nước ta
- Nền nông nghiệp nhiệt đới
+ ĐKTN và TNTN cho phép nước ta phát triển một nền N2 nhiệt đới (dẫn chứng)
+ Nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả đặc điểm của nền nông nghiệp nhiệt đới (dẫn chứng).
- Phát triển nền N2 hiện đại SX hàng hoá góp phần nâng cao hiệu quả của N2 T0 đới
+ Nền N2 cổ truyền: đặc điểm, pbo
+ Nền N2 hàng hóa: đặc điểm, pbố
2. Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ, Atlat để nhận xét về sự phân bố nông nghiệp.
- Phân tích số liệu thống kê về sự thay đổi trong SX N2.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; Trình bày suy nghĩ ý tưởng; hợp tác khi làm việc theo nhóm
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu để thấy được sự khác nhau giữa nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa.
- Giải quyết vấn đề: Ra quyết định dùng để khai thác tối ưu hiểu quả nền nông nghiệp nhiệt đới.
- Atlat địa lí VN
- BĐ nông nghiệp VN
Suy nghĩ, động não, thảo luận cặp đôi, thuyết trình tích cực...
26
23
Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp
1. Kiến thức
1.1. Hiểu và trình bày được cơ cấu của ngành nông nghiệp : trồng trọt, chăn nuôi; tình hình phát triển và phân bố một số cây trồng và vật nuôi chính của nước ta.
- Ngành trồng trọt
- Ngành chăn nuôi
1.2. Chứng minh được xu hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp
- Tỉ trọng ngành trồng trọt cao, có xu hướng giảm (dẫn chứng).
- Tỉ trọng ngành chăn nuôi ngày càng tăng (dẫn chứng).
- Xu hướng chuyển dịch cơ cấu SX ngành trồng trọt: giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây CN,.. (dẫn chứng)
2. Kĩ năng
- Sử dụng Atlát Địa lí VN để trình bày sự phân bố các cây trồng, vật nuôi chủ yếu.
- Vẽ biểu đồ, phân tích các BSL và biểu đồ về cơ cấu, sự chuyển dịch cơ cấu SX N2, tình hình tăng trưởng của một số sp N2.
- Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ về cơ cấu của ngành nông nghiệp
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin qua BSL, sơ đồ
- Giải quyết vấn đề: đư ra quyết định đúng đắn về xu hướng chuyển dịch ngành nông nghiệp
- Atlat địa lí VN
- BĐ kinh tế chung
- Các BSL, biểu đồ trong SGK..
Đàm thoại gợi mở;làm việc cá nhân;suy nghĩ...
27
23
Bài 23: Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt
- Rèn luyện kĩ năng tính toán số liệu, vẽ biểu đồ
- Rèn luyện kĩ năng phân tích BSL để rút ra nhận xét
- Các BSL đã được tính toán
- Các BĐ được chuẩn bị trên khổ giấy lớn
Làm việc cá nhân; Cặp- đôi; suy nghĩ..
28
24
Bài 24: Một số vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
1. Kiến thức
1.1. Hiểu và trình bày được ĐK, tình hình phát triển, phân bố ngành thuỷ sản và một số phương hướng phát triển ngành thuỷ sản của nước ta
- Những TL và K2 trong khai thác và nuôi trồng thủy sản
- Tình hình phát triển và pbố ngành thuỷ sản
1.2. Hiểu và trình bày được vai trò, tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp, một số vấn đề lớn trong phát triển lâm nghiệp nước ta
- Vai trò của ngành lâm nghiệp về KT và sinh thái.
- Tài nguyên rừng của nước ta vốn giàu có, nhưng đã bị suy thoái nhiều
- Tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp (trồng rừng, khai thác và chế biến gỗ, lâm sản). Chú ý vấn đề suy thoái rừng và bảo vệ tài nguyên rừng.
2. Kĩ năng
- Phân tích bản đồ lâm, ngư nghiệp, Atlat để xác định các khu vực SX, khai thác lớn, các vùng nuôi trồng thủy sản quan trọng.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về những thuận lợi và khó khăn đối với vấn đề phát triển ngành thủy sản.
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích những thuận lợi và khó khăn đối với vấn đề phát triển ngành thủy sản; tình hình phát triển và phân bố ngành thủy sản; các vấn đề chính trong phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp.
- Giải quyết vấn đề: Ra quyết định đúng khi khai thác thủy sản và lâm sản.
- BĐ kinh tế chung VN
- BĐ nông nghiệp. LN, và thủy sản VN
Động não, tranh luận, nhóm nhỏ, thuyết trình tích cực
29
24
Bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
1.1. Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta : TN, KT -XH, kĩ thuật, lịch sử.
- Sự tác động tổng hợp của nhiều nhân tố lên các hoạt động N2 trên các vùng lãnh thổ khác nhau của nước ta là cơ sở cho TCLT nông nghiệp.
- Sự phân hoá các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất) tạo ra cái nền của sự phân hoá lãnh thổ N2.
- Trên nền chung ấy, các nhân tố kinh tế - xã hội, kĩ thuật, lịch sử... tác động.
1.2.Hiểu và trình bày được đặc điểm của 7 vùng nông nghiệp của nước ta
Điều kiện sinh thái N2, điều kiện kinh tế - xã hội, trình độ thâm canh, chuyên môn hoá SX của 7 vùng nông nghiệp : Trung du và miền núi Bắc Bộ, ĐBSH, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, ĐNB, ĐBSCL.
1.3. Trình bày được xu hướng thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta: phát triển kinh tế trang trại và vùng chuyên canh để sản xuất hàng hoá
- Hai xu hướng chính trong thay đổi tổ chức lãnh thổ N2 của nước ta: KT trang trại và vùng chuyên canh.
- KT trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy SX nông, lâm, thuỷ sản theo hướng SX hàng hoá.
2. Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ VN để trình bày về phân bố một số ngành SX N2, vùng chuyên canh lớn (chuyên canh lúa,cà phê, cao su).
- Phân tích bảng thống kê và biểu đồ để thấy rõ đặc điểm của bảy vùng N2, xu hướng thay đổi trong tổ chức lãnh thổ N2.
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin qua BĐ, BSL về tổ chức lãnh thổ nông nghiệpquan sat tranh ảnh để nhận xét về các mô hình phát triển nông nghiệp
- Giải quyết vấn đề: ra quyết định đúng về khai thác tối ưu các nhân tố để hình thành các TCLT nông nghiệp
- Một số tư liệu về trang trại
- BĐ kinh tế chung VN
- BĐ nông lâm thủy sản VN
Cặp- đôi; làm việc cá nhân;thuyết trình tích cực...
Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp
30
25
Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp
1. Kiến thức Trình bày và nhận xét được cơ cấu công nghiệp theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ. Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp
2. Kĩ năng
- Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê, sơ đồ về cơ cấu ngành công nghiệp.
- Phân tích bản đồ công nghiệp chung để trình bày về sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp.
- Tư duy: Khai thác từlatb BĐ để thấy được cơ cấu nagfnh CN nước ta đa dạng
- Làm chủ bản thân:quản lí thời gian
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, phản hồi/ lắng nghe.
- BĐ công nghiệp VN
- Atlat địa lí VN
- Sơ đồ SGK của bài
- Phiếu học tập
- Làm việc cá nhân; thuyết trình tích cực; hỏi- đáp...
31
25
Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
1. Kiến thức
1.1.. Hiểu và trình bày được tình hình phát triển và phân bố của một số ngành CN trọng đi
File đính kèm:
- KE HOACH GIANG DAY 12.doc