I. Mục tiêu chung:
1. Kiến thức:
o Nhân, chia đa thức.
o Những hằng đẳng thức đáng nhớ.
o Phân tích đa thức thành nhân tử.
o Phân thức đại số.
o Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.
o Giải phương trình, bất phương trình bậc nhất một ẩn.
o Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất một ẩn.
o Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
o Các loại hình tứ giác.
o Đối xứng trục, đối xứng tâm, trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình.
o Đa giác. Diện tích đa giác.
o Định lí Talét trong tam giác.
o Các trường hợp đồng dạng của tam giác.
o Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
36 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học bộ môn Toán lớp 8 năm học 2013 – 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỘ MÔN TOÁN LỚP 8
NĂM HỌC 2013 – 2014
Họ và tên GV: Mai Nguyễn Thúy Diễm
Đơn vị: Tổ Khoa học Tự Nhiên, Trường TH-THCS Phước Long
Mục tiêu chung:
Kiến thức:
Nhân, chia đa thức.
Những hằng đẳng thức đáng nhớ.
Phân tích đa thức thành nhân tử.
Phân thức đại số.
Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.
Giải phương trình, bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất một ẩn.
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Các loại hình tứ giác.
Đối xứng trục, đối xứng tâm, trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình.
Đa giác. Diện tích đa giác.
Định lí Talét trong tam giác.
Các trường hợp đồng dạng của tam giác.
Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
Kĩ năng:
Vận dụng được tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng.
Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức.
Vận dụng được các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử.
Vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức một biến đã sắp xếp.
Vận dụng được tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức và quy đồng mẫu thức các phân thức.
Vận dụng được các quy tắc cộng, trừ các phân thức đại số.
Vận dụng được các quy tắc, tính chất nhân hai phân thức .
Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0.
Nắm vững cách tìm nghiệm của phương trình tích.
Biết xác định điều kiện phương trình chứa ẩn ở mẫu và nắm vững quy tắc giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Thực hiện đúng các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Biết áp dụng một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức để so sánh hai số hoặc chứng minh bất đẳng thức.
Vận dụng được các quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số để biến đổi tương đương bất phương trình.
Giải thành thạo bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Biết biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình trên trục số.
Sử dụng các phép biến đổi tương đương để biến đổi bất phương trình đã cho về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn và từ đó rút ra nghiệm của bất phương trình.
Biết cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối đơn giản.
Vận dụng được các định lí về tổng các góc của một tứ giác.
Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các loại hình tứ giác để giải các bài toán chứng minh và dựng hình đơn giản.
Vận dụng được định lí về đường trung bình của tam giác, và hình thang, tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
Biết thế nào là hai điểm đối xứng qua một trục, qua một tâm, trục hoặc tâm đối xứng của một hình, hình có trục hoặc tâm đối xứng, trục đối xứng của hình thang cân, tâm đối xứng của hình bình hành, vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một trục hoặc qua một điểm., cách chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một trục hoặc qua một tâm trong những trường hợp đơn giản.
Biết vẽ các hình đa giác đều các cạnh là 3, 6, 12, 4, 8.
Vận dụng được các công thức tính diện tích các hình đã học.
Biết tính diện tích một đa giác lồi bằng cách phân chia đa giác đó thành các tam giác.
Vận dụng được các định lí Talét, Talét đảo, hệ quả của Talét, tính chất đường phân giác của tam giác.
Biết các sử dụng thước vẽ truyền, biết ứng dụng tam giác đồng dạng để đo gián tiếp các khoảng cách.
Vận dụng được các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học.
Biết xác định hình khai triển của các hình đã học.
Thái độ:
Tích cực, hứng thú trong học tập.
Bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc không nắm vững bản chất.
Biết phối hợp làm việc theo nhóm.
Biết tự đánh giá năng lực của mình.
Tự thân trải nghiệm chiếm lĩnh tri thức, chống lối học thụ động.
Kế hoạch cụ thể:
ĐẠI SỐ
Tuần . . .
Từ . . . đến . . .
Tiết
PPCT
Tên bài học (hoặc chương, phần)
Mục tiêu
Trọng tâm kiến thức
Phương pháp dạy học
Phương tiện, ĐDDH
Điều chỉnh
1
Nhân đơn thức với đa thức
- Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Nắm vững và vận dụng được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Quy tắc nhân đơn thức với đơn thức.
- Áp dụng làm tính nhân.
- PPDH: trực quan, vấn đáp, gợi mở
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
2
Nhân đa thức với đa thức
- Nắm vững và vận dụng được quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- Biết sắp xếp đa thức và thu gọn đa thức
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- Áp dụng làm tính nhân.
- PPDH: trực quan, vấn đáp, gợi mở
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
3
Luyện tập
- Biết vận dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức .
- Rèn luyện kỹ năng nhân hai đa thức, thu gọn đa thức.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt.
- Thực hiện phép tính.
- Chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biên
- Tính giá trị của biểu thức
- PPDH: trực quan, vấn đáp, gợi mở
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
4
Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- Nhớ và viết được các hằng đẳng thức.
- Dùng hằng đẳng thức khai triển hoặc rút gọn được các biểu thức dạng đơn giản.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Bình phương của một tổng
- Bình phương của một hiệu.
- Hiệu hai bình phương.
- PPDH: vấn đáp, gợi mở
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
5
Luyện tập
- Củng cố kiến thức vể các hằng đẳng thức.
- Biết nhận dạng các hằng đẳng thức
- Biết vận dụng hằng đẳng thức vào tính nhanh.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Viết các đa thức dưới dạng bình phương một tổng, một hiệu; hiệu hai bình phương.
- Tính giá trị biệu thức.
- PPDH: trực quan, vấn đáp, gợi mở
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
6
Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- Nắm được các dạng hằng đẳng thức đã học.
- Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán.
- Rèn tính linh hoạt.
- Lập phương của một tổng
- Lập phương của một hiệu
- PPDH: trực quan, vấn đáp, gợi mở
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
7
Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- Nắm được các dạng hằng đẳng thức đã học.
- Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán.
- Rèn tính linh hoạt.
- Tổng hai lập phương
- Hiệu hai lập phương
- PPDH: trực quan, vấn đáp, gợi mở
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
8
Luyện tập
- Củng cố kiến thức vể các hằng đẳng thức.
- Biết nhận dạng các hằng đẳng thức
- Biết vận dụng hằng đẳng thức vào tính nhanh.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Rút gọn biểu thức.
- Triển khai bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
- PPDH: trực quan, vấn đáp, gợi mở
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
9
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- Biết thế nào là phân tích một đa thức thành nhân tử.
- Biết cách tìm và vận dụng đặt nhân tử chung.
- Rèn tính linh hoạt.
- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- PPDH: vấn đáp, gợi mở
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
10
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
- Biết và vận dụng được phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
- Rèn tính linh hoạt.
- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
- Áp dụng
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
11
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
- Biết và vận dụng được phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
- Rèn tính linh hoạt.
- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
- Áp dụng
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
12
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
- Biết và vận dụng được phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.
- Rèn tính linh hoạt.
- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
- Áp dụng
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
13
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
- Biết và vận dụng được phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
- Rèn tính linh hoạt, cẩn thận.
- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
- Áp dụng
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
14
Luyện tập
- Củng cố các dạng hằng đẳng thức đã học.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
- Rèn tính linh hoạt, cẩn thận.
- Phân tích đa thức thành nhân tử.
- Áp dụng vào tìm x
- PPDH: trực quan, vấn đáp, gợi mở
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
15
Chia đơn thức cho đơn thức
- Hiểu và vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
- Nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
- Thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức.
- Rèn tính cẩn thận.
- Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
- Áp dụng
- PPDH: vấn đáp, gợi mở.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
16
Chia đa thức cho đơn thức
- Hiểu và vận dụng được quy tắc chia đa thức cho đơn thức
- Nắm được điều kiện đủ để đa thức chia hết cho đơn thức.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
- Áp dụng
- PPDH: vấn đáp, gợi mở.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
17
Chia đa thức một biến đã sắp xếp
- Hiểu được phép chia hết, phép chia có dư.
- Vận dụng được phép chia đa thức một biến đã sắp xếp.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Phép chia hết
- Phép chia có dư
- PPDH: vấn đáp, gợi mở.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
18
Luyện tập
- Củng cố kiến thức chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp.
- Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức.
- Rèn tính linh hoạt.
- Làm tính chia.
- Tính nhanh
- PPDH: trực quan, vấn đáp, gợi mở
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
19
Ôn tập chương I
- Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương.
- Vận dụng thành thạo bảy hằng đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt.
- Nhân đơn thức, đa thức với đa thức.
- Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
- PPDH: trực quan, vấn đáp, gợi mở
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
20
Ôn tập chương I
- Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương.
- Vận dụng thành thạo bảy hằng đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt.
- Bảy hằng đẳng thức.
- Phân tích đ thức thành nhân tử.
- Chia đơn thức, đa thức cho đa thức.
- PPDH: trực quan, vấn đáp, gợi mở
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
21
Kiểm tra 45 phút
- Giải thành thạo các dạng bài trong chương.
- Rèn tính linh hoạt
- Vận dụng triển khai bảy hằng đẳng thức.
- Phân tích đa thức thành nhân tử.
- Tìm x.
- Làm tính chia
- PPDH: trực quan, vấn đáp, gợi mở
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
22
Phân thức đại số
- Hiểu các định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau.
- Lấy được ví dụ về phân thức đại số.
- Vận dụng được định nghĩa để kiểm tra hai phân thức bằng nhau trong những trường hợp đơn giản.
- Rèn tính cẩn thận
- Định nghĩa.
- Hai phân thức bằng nhau.
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
23
Tính chất cơ bản của phân thức
- Nắm được hai tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu.
- Vận dụng tốt vào bài làm.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
- Tính chất cơ bản của phân thức.
- Quy tắc đổi dấu
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
24
Rút gọn phân thức
- Nắm vững và vận dụng được tính chất của phân thức vào rút gọn phân thức.
- Rèn tính linh hoạt
- Rút gọn phân thức
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
25
Luyện tập
- Rèn kỹ năng rút gọc phân thức.
- Rèn tính linh hoạt
- Rút gọn phân thức.
- PPDH: trực quan, vấn đáp, gợi mở
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
26
Quy đồng mẫu nhiều phân thức
- Vận dụng được tính chất của phân thức vào quy đồng mẫu nhiều phân thức.
- Tìm mẫu thức chung.
- Quy đồng mẫu thức.
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
27
Quy đồng mẫu nhiều phân thức
- Biết cách tìm mẫu thức chung khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử.
- Nắm được quy trình quy đồng mẫu thức.
- Vận dụng được tính chất của phân thức vào quy đồng mẫu nhiều phân thức.
- Rèn tính linh hoạt.
- Quy đồng mẫu thức
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
28
Phép cộng các phân thức đại số
- Học thuộc và vận dụng được hai quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu và không cùng mẫu.
- Nắm được các tính chất của phép cộng hai phân thức.
- Rèn tính linh hoạt.
- Cộng hai phân thức cùng mẫu thức
- Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
29
Luyện tập. Kiểm tra 15 phút
- Rèn luyện kỹ năng cộng hai phân thức đại số.
- Kiểm tra việc vận dụng cộng hai phân thức.
- Rèn tính cẩn thận, linh hoạt.
- Làm tính cộng các phân thức.
- PPDH: trực quan, vấn đáp, gợi mở
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
30
Phép trừ các phân thức đại số
- Biết hai phân thức đối nhau.
- Học thuộc và vận dụng được quy tắc trừ hai phân thức.
- Rèn tính cẩn thậ, linh hoạt
- Phân thức đối.
- Phép trừ
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
31
Phép nhân các phân thức đại số
- Học thuộc và vận dụng được quy tắc nhân các phân thức đại số.
- Nắm được tính chất phép nhân các phân thức đại số.
- Biết rút gọn phân thức trước khi nhân.
- Rèn tính linh hoạt
- Quy tắc.
- Tính chất
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
32
Phép chia các phân thức đại số
- Biết hai phân thức nghịch đảo.
- Học thuộc và áp dụng được quy tắc chia hai phân thức đại số.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
- Phân thức nghịch đảo
- Phép chia
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
33
Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức
- Hiểu và biết tìm điều kiện của biến để giá trị của một phân thức được xác định.
- Biết biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
- Biểu thức hữu tỉ.
- Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
34
Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức
- Hiểu và biết tìm điều kiện của biến để giá trị của một phân thức được xác định.
- Biết biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.
- Rèn tính linh hoạt
- Giá trị của phân thức
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
35
Ôn tập chương II
- Hệ thống lại kiến thức trong chương.
- Nắm vững và có kĩ năng vận dụng tốt các quy tắc của hai phép toán: cộng, trừ trên các phân thức.
- Rèn tính linh hoạt, cẩn thận.
- Khái niệm phân thức đại số và các tính chất của phân thức đại số
- PPDH: trực quan, vấn đáp, gợi mở
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
36
Ôn tập chương II
- Hệ thống lại kiến thức trong chương.
- Nắm vững và có kĩ năng vận dụng tốt các quy tắc của hai phép toán: nhân, chia trên các phân thức.
- Rèn tính linh hoạt, cẩn thận.
- Các phép toán trên tập hợp phân thức đại số.
- PPDH: trực quan, vấn đáp, gợi mở
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
37
Kiểm tra 45 phút
- Kiểm tra kĩ năng vận dụng vào các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên phân thức.
- Rèn tính hệ thống, cẩn thận, linh hoạt.
- Thực hiện phép tính.
- Rút gọn phân thức.
- Tìm điều kiện để phân thức được xác định.
- PPDH: tự luận
- HTTC: cá nhân
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
38
Ôn tập HKI
- Hệ thống lại kiến thức về đa thức , phân thức đại số.
- Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức vào thực hiện phép tính, điều kiện xác định của phân thức.
- Rèn tính linh hoạt, cẩn thận.
- Nhân đa thức với đa thức.
- Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Phân tích đa thức thành nhân tử.
- Rút gọn phân thức.
- Các phép tính trên phân thức.
- PPDH: trực quan, vấn đáp, gợi mở
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
39
Kiểm tra HKI
- Kiểm tra nhận biết , vận dụng về đa thức, phân thức.
- Rèn tính hệ thống, linh hoạt
- Nhân đa thức với đa thức.
- Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Phân tích đa thức thành nhân tử.
- Rút gọn phân thức.
- Các phép tính trên phân thức.
- PPDH: tự luận
- HTTC: cá nhân
- Photo đề
40
Trả bài kiểm tra HKI
- Biết nhận xét bài bạn và tự nhận xét bài làm bản thân.
- Rút kinh nghiệm bản thân.
- Sừa bài thi
- PPDH: trực quan
- HTTC: ôn tập
- Trả bài thi
41
Mở đầu về phương trình
- Lấy được ví dụ về phương trình một ẩn.
- Biết một giá trị của ẩn có là nghiệm hoặc không là nghiệm của phương trình cho trước hay không.
- Biết khái niệm tập nghiệm .
- Lấy được ví dụ về hai phương trình tương đương.
- Thái độ tích cực
- Phương trình một ẩn.
- Giải phương trình.
- Phương trình tương đương
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
42
Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
- Học thuộc định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
- Học thuộc và vận dụng được hai quy tắc biến đổi phương trình.
- Biết xác định các hệ số của phương trình.
- Biết giải phương trình bậc nhất một ẩn.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
- Hai quy tắc biến đổi phương trình
- Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
43
Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
- Biết giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
- Rèn tính linh hoạt, cẩn thận.
- Cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
44
Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
- Biết giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
- Rèn tính cẩn thận.
- Áp dụng cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
45
Luyện tập
- Rèn giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
- Rèn tính cẩn thận.
- Áp dụng cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
46
Phương trình tích
- Biết dạng của phương trình tích.
- Nắm vững cách tìm nghiệm của phương trình tích.
- Giải được phương trình tích những dạng đơn giản.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Phương trình tích và cách giải.
- Áp dụng
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
47
Luyện tập. Kiểm tra 15 phút
- Nắm vững cách tìm nghiệm của phương trình tích.
- Giải được phương trình tích những dạng đơn giản.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt.
- Áp dụng giải phương trình tích
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
48
Phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Biết xác định giá trị là nghiệm của một phương trình.
- Nắm vững các bước và giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Rèn tính cẩn thận
- Ví dụ mở đầu
- Tìm điều kiện xác định của một phương trình
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
49
Phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Biết tìm điều kiện xác định của một phương trình.
- Nắm vững các bước và giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Rèn tính linh hoạt, cẩn thận.
- Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Áp dụng
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
50
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Biết biểu diễn một đại lượng bởi một biểu thức chứa ẩn.
- Nắm vững và giải được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Rèn tính linh hoạt, liên hệ thức tế.
- Biểu diễn một đại lượng bởi một biểu thức chứa ẩn.
- Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
51
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Nắm vững và giải được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- - Rèn tính linh hoạt, liên hệ thức tế.
- Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
52
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Nắm vững và giải được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Rèn tính linh hoạt, liên hệ thức tế.
- Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
53
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Nắm vững và giải được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Rèn tính linh hoạt, liên hệ thức tế.
- Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
54
Luyện tập
- Nắm vững và giải được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Rèn tính linh hoạt, liên hệ thức tế.
- Áp dụng về giải bài toán bằng cách lập phương trình
- PPDH: trực quan, vấn đáp, gợi mở
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
55
Ôn tập chương III
- Hệ thống kiến thức trong chương.
- Rèn kĩ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình chứa ẩn ở mẫu, giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Rèn tính linh hoạt, cẩn thận, chính xác.
- Hai phương trình tương đương.
- Giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Giải bài toán bằng cách lập phương trình
- PPDH: trực quan, vấn đáp, gợi mở
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
56
Kiểm tra 45 phút
- Kiểm tra việc giải các phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình chứa ẩn ở mẫu, giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Rèn tính linh hoạt, cẩn thận.
- Hai phương trình tương đương.
- Giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Giải bài toán bằng cách lập phương trình
- PPDH: tự luận
- HTTC: cá nhân
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
57
Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- Nhận biết được bất đẳng thức.
- Hiểu ý nghĩa của các dấu .
- Sử dụng được tính chất của bất đẳng thức về mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số.
- Bất đẳng thức.
- Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
58
Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
- Sử dụng được tính chất của bất đẳng thức về mối liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
- Đặc biệt lưu ý trường hợp nhân hai vế với một số âm.
- Rèn tính linh hoạt.
- Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương.
- Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
- Tính chất bắc cầu của thứ tự.
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
59
Luyện tập
- Củng cố liên hệ thứ tự và phép nhân với một số.
- Củng cố tính chất bắc cầu.
- Rèn so sánh hai bất đẳng thức.
- So sánh hai số.
- Chứng minh bất đẳng thức
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
60
Bất phương trình một ẩn
- Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn và nghiệm của nó, hai bất phương trình tương đương.
- Cho được ví dụ về bất phương trình một ẩn.
- Biết viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình một ẩn trên trục số.
- Nhận biết được hai bất phương trình tương đương.
- Rèn tính cẩn thận, linh hoạt
- Mở đầu về bất phương trình một ẩn.
- Tập nghiệm của bất phương trình.
- Bất phương trình tương đương
- PPDH: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HTTC: nhóm tổ
- Bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Phấn màu
61
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Nhận biết và cho được ví dụ về bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Biết chuyển vế hoặc nhân hai vế của bất phương trình với một
File đính kèm:
- KE HOACH BO MON TOAN 8.doc