Kế hoạch dạy học Công nghệ Lớp 7 (Bản chuẩn kiến thức)

Phần 1: \ Chương 1

_ Tiết 1: Bài 1,2

Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt.

Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng.

_ Vai trò, nhiệm vụ và một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt.

_ Đất trồng là gì? Vai trò, thành phần của đất trồng.

_ Quan sát , thảo luận.

_Đàm thoại, giải thích.

_Tranh, hình. SGK

_ Tiết 2: Bài 3

Một số tính chất của đất trồng.

_ Tiết 3:

Bài 4_Thực hành.

Bài 5_Thực hành.

_ Tiết 4: Bài 6

Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất

_ Tiết 5: Bài 7

Tác dụng của phân bón trong trồng trọt

_ Thành phần cơ giới của đất, đất (chua, kiềm, trung tính).

_ Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng, dộ phì nhiêu của đất.

_ Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay.

_ Xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu.

_ Sử dụng đất hợp lí.

_ Biện pháp thường dùng cải tạo và bảo vệ đất.

_ Thế nào là phân bón, các loại phân bón thường dùng.

_ Tác dụng của phân bón.

_ Phân tích, giai thích.

_ Đàm thoại .

_ Quan sát làm mẫu,

_ Hướng dẫn.

_ Quan sát , thảo luận.

_Đàm thoại,

_ Quan sát tranh, hình.

_ Giảng giải.

_ Tranh.

_Hình

_ Mẫu đất

Màu chỉ thị.

- Tranh hình SGK

- Tranh hình

- Nhận ra một số tính chất loại đất

- Phân biêt một số loại đất

 Nhận biết biên pháp cải tạo, bảo vệ đất

Nhận biết phân

bón

 

doc7 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 29/06/2022 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Công nghệ Lớp 7 (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế HOẠCH GIẢNG DẠY Công nghệ: 7 T Tiết Chương / Bài Nội dung Phương pháp Đồ dùng Kĩ năng Lịch Kiểm tra 15 45 TH HK 8 1 Phần 1: \ Chương 1 _ Tiết 1: Bài 1,2 Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng. _ Vai trò, nhiệm vụ và một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt. _ Đất trồng là gì? Vai trò, thành phần của đất trồng. _ Quan sát , thảo luận. _Đàm thoại, giải thích. _Tranh, hình. SGK 9 2-5 _ Tiết 2: Bài 3 Một số tính chất của đất trồng. _ Tiết 3: Bài 4_Thực hành. Bài 5_Thực hành. _ Tiết 4: Bài 6 Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất _ Tiết 5: Bài 7 Tác dụng của phân bón trong trồng trọt _ Thành phần cơ giới của đất, đất (chua, kiềm, trung tính). _ Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng, dộ phì nhiêu của đất. _ Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay. _ Xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu. _ Sử dụng đất hợp lí. _ Biện pháp thường dùng cải tạo và bảo vệ đất. _ Thế nào là phân bón, các loại phân bón thường dùng. _ Tác dụng của phân bón. _ Phân tích, giai thích. _ Đàm thoại . _ Quan sát làm mẫu, _ Hướng dẫn. _ Quan sát , thảo luận. _Đàm thoại, _ Quan sát tranh, hình. _ Giảng giải. _ Tranh. _Hình _ Mẫu đất Màu chỉ thị. - Tranh hình SGK - Tranh hình - Nhận ra một số tính chất loại đất - Phân biêt một số loại đất Nhận biết biên pháp cải tạo, bảo vệ đất Nhận biết phân bón T6 10 6-9 _ Tiết 6 : Bài 8 Thực hành _ Tiết 7: Bài 9 Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường. _ Tiết 8: Bài 10 Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng. _ Tiết 9: Bài 11 Sản xuất và bảo quản giống cây trồng. _ Nhận biết một số loại phân bón hoá học thông thường. _ Cách bón phân. _ Cách sử dụng, bảo quản các loại phân bón thông thường. _ Vai trò của giống cây trồng. _ Các phương pháp chọn tạo giống cây trồng. _ Quy trình sản xuất giống cây trồng. _ Cách bảo quản hạt giống. _ Đàm thoại, phân tích, giải thích. _ Quan sát thảo luận. _ Phân tích. _Quan sát tranh, hình. _ Giảng giải. _ Quan sát tranh, hình. _ Giảng giải. - Tranh hình phân bón - Tranh hình -Tranh hình Tranh hình - phân biệt các loại phan bón - nhận biết cách sử dụng - chọn giống cây tròng - bảo quản hat gióng 11 10 - 17 _ Tiết 10: Bài 12 Sâu, bệnh hại cây trồng. _ Tiết 11: Bài 13 Phòng trừ sâu bệnh hại _ Tiết 12 : Bài 14 TH: nhận biết một số loại thuốc và. _ Tiết 13: Ôn tập _ Tiết 14: Kiểm tra. Chương II: _Tiết 15: Bài 15 Làm đất và bón phân lót. _Tiết 16: Bài 16 Gieo trồng cây nông nghiệp. _ Tiết 17: Bài 17 Thực hành: Xử lí hạt giống bằng nước ấm _ Tác hại của sâu, bệnh. Khái niệm về côn trùng và bệnh cây. _ Dấu hiệu của cây khi bị sâu, bệnh phá hại. _ Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh . _ Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại. _ Nhận biết nhãn hiệu thuốc, dạng thuốc trừ sậu bệnh _Nội dung chương I _ Câu hỏi nội dung chương I. _ Mục đích và yêu cầu kĩ thuật làm đất, bón phân lót. _ Mục đích kiểm tra sử lí hạt giống, xác định thời vụ. _ Các phương pháp gieo trồng. _ QT Xử lí hạt giống bằng nước ấm. _ Quan sát , đàm thoại, giải thích. _ Quan sát tranh, hình. _ Giảng giải. _ Quan sát tranh, hình. _ Sơ đồ _ KT viết. _ Quan sát , thảo luận. _Đàm thoại, giải thích. _ Quan sát làm mẫu, _ Hướng dẫn. - Tranh hình - tranh hình - tranh hình - Tranh hình - Tranh hình - Tranh hình - phân biệt đấu hiệu câu - phòng, diệt sau bệnh hại - phân biệt trừ sậu bệnh - nhận biết các kĩ thuật làm dất. Nhận biết thời vụ. - quy trình, xử lí T 14 T 17 12 18 - 25 . _ Tiết 18: Bài 19 Các biện pháp chăm sóc cây trồng. _ Tiết 19: Bài 20 Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản. _ Tiết 20: Bài 21 Luân canh, xen canh, tăng vụ. Phần 3 \ Chương I _ Tiết 21: Bài 30 Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi. _ Tiết 22: BàI 31 Giống vật nuôi. _ Tiết 23: Bài 32 Sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi. _ Tiết 24: Bài 33 Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi. _ Tiết 25: Bài 34 Nhân giống vật nuôi. _ Mục đích và nội dung của các biện pháp chăm sóc cây trồng. _ Mục đích, yêu cầu của các biện pháp thu hoach, bảo quản và chế biến nông sản. _ Thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ. _ Tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ. _Vai trò, nhiệm vụ phát triển chăn nuôi ở nước ta. _ Khái niệm, vai trò của giống trong chăn nuôi. _ Khái niệm, đặc điểm, các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi. _ Khái niệm về chọn lọc. _ Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi. _ Phương pháp chọn phối và nhân giống thuần chủng vật nuôi. _ Đàm thoại, phân tích, _ Quan sát tranh, hình. _ Giảng giải. _ Quan sát , đàm thoại, giải thích. _ Quan sát làm mẫu, đàm thoại. _ Quan sát tranh, hình. _ Quan sát , thảo luận. _Đàm thoại, giải thích. _ Phân tích, giảng giải. _Quan sát hình. _ Giảng giải. - Tranh hình - Tranh hình - Tranh hình - Tranh hình - tranh hình - Tranh hình Sơ đồ - Tranh hình Sơ đồ - Tranh hình Sơ đồ - phân biệt công việc - phân biệt luân canh, xen canh - Phân biết giống vật nuôi. - nhận biết giai đoạn ST - Nhận biết chọn lọc vật nuôi - Nb cách nhân giống T 22 1 26 - 30 _ Tiết 26: Ôn tập. _ Tiết 27: KT học kỳ I _Tiết 28: Bài 35 TH: Nhận biết và chọn lọc một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều. _ Tiết 29: Bài36 TH: Nhận biết và chọn một số giống ( heo ) qua QS ngoại hình và đo kích thước các chiều. _ Tiết 30: Bài 37 Thức ăn vật nuôi. _ Ôn tập kiến thức phần 1: Trồng trọt / Chương I, II. _ Câu hỏi, đáp án thang điểm. _ Nhận biết một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước một số chiều. _ Nhận biết một số giống lợn qua quan sát và đo một số chiều đo. _ Nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. _ Phân tích, giảI thích. Hệ thống. _ KT viết. _ Quan sát làm mẫu, đàm thoại. _ Hướng dẫn. _ Quan sát làm mẫu, đàm thoại. _ Hướng dẫn. _ Quan sát tranh, hình. _ Giảng giải. - Tranh hình Sơ đồ -Tranh hình - Tranh hình - Tranh hình - chọn lọc một số giống gà _ chọn lọc một số giống heo - PB các loại Thức ăn 2 31 - 34 _ Tiết 31: Bài 38 Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi. _ Tiết 32: Bài 39 Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi. _Tiết 33: Bài 40 Sản xuất thức ăn vật nuôi. _ Tiết 34: Bài 42 Thực hành: Chế biến thức ăn giàu Glu xit bằng men. _Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn vật nuôi. _ Mục đích, các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi. _ Một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn cho vật nuôi. _ Quy trình chế biến thức ăn glu xít bằng men. _ Quan sát , thảo luận. _Đàm thoại, _ Quan sát tranh, hình. _ Giảng giải. _ Quan sát tranh, hình. _ Quan sát làm mẫu,. _ Hướng dẫn. - Tranh hình - Tranh hình - Tranh hình - Nhận biết dinh dương TĂ - PB Chế biến và dự trữ - Các PP SX TĂ - quy trình sản xuát thức ăn vật nuôi. T 31 T 34 3 35 - 41 _ Tiết 35: Bài 43 TH: Đg chất lượng thức ăn vn chế biến bằng pp vi sinh vật _ Tiết 36: Bài 44 Chăn nuôi và và vệ sinh trong chăn nuôi _ Tiết 37: Bài 45 Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi. _ Tiết 38: Bài 46 Phòng, trị bệnh thông thường cho vật nuôi. _Tiết 39: Bài 47 Vắc _ xin phòng bệnh cho vật nuôi. _ Tiết 40: Bài 48 Th: Nhận biết một số loại vắc xin pb cho gia cầm và pp sd vắc xin Nưu cat xơn pb cho gà. _Tiết 41 Ôn tập _ Cách đánh giá chất lượng của thức ăn ủ xanh hoặc ủ men rượu. _ Vai trò của chuồng nuôi và vệ sinh bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. _ Một số biện pháp kĩ thuật trong chăn nuôi vật nuôi non, vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản. _ Nguyên nhân gây bệnh, cách phòng, trị bệnh cho vật nuôi. _ Tác dụng, cách sử dụng vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi. _Nhận biết và sử dụng một số loại vắc xin phòng bệnh cho gà. Hệ thống lại kiến thức _ Kiến thức chương I _ Quan sát , thảo luận. _Đàm thoại, _ Quan sát tranh, hình. _ Giảng giải. _ Phân tích, giảng giải. _ Quan sát, đàm thoại. _ Quan sát , đàm thoại, giải thích. _ Quan sát làm mẫu, đàm thoại. _ Hướng dẫn. làm mẫu, _ Quan sát đàm thoại - Tranh hình - Tranh hình - Tranh hình - Tranh hình - Tranh hình Sơ đồ - Tranh hình Sơ đồ _đánh giá chất lượng của thức ăn - nb vệ sinh chăn nuôi. - nb Nuôi dưỡng và chăm sóc VN - Nhận biết vắc xin, phòng, trị bênh. _Nhận biết QT sử dụng vắc xin phòng bệnh cho gà. 4 42 - 49 _ Tiết 42: Kiểm tra. Phần IV: thuỷ sản _ Tiết 43: Bài 49 Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản. _ Tiết 44: Bài 50 Môi trường nuôi thuỷ sản. _ Tiết 45: Bài 51 TH: Xác định nhiệt độ, độ trong và độ pH của nước nuôi thuỷ sản. _ Tiết 46: Bài 52 Thức ăn của động vật thuỷ sản. _ Tiết 47: Bài 53 TH: Quan sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật nuôi thuỷ sản. _ Tiết 48: Bài 54 Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thuỷ sản. _ Tiết 49: Bài 55 Thu hoạch và chế biến sp thuỷ sản. _ Câu hỏi, đáp án, _ Vai trò của nuôi thuỷ sản. _ Nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản. _ Đặc điểm, một số tính chất, biện pháp cải tạo nước nuôi thuỷ sản. _ Cách xác định nhiệt độ. độ trong, độ pH của nước nuôi thuỷ sản. _ Những loại thức ăn của tôm, cá. _ Quan hệ về thức ăn. _ Nhận biết một số loại thức ăn. _ Phân loại thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo. _ Kĩ thuật chăm sóc tôm, cá. _ Cách quản lí ao nuôi, và phương pháp phòng và trị bệnh cho tôm, cá. _ Các phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản. _ Kiểm tra viết. _ Quan sát tranh, hình. _ Giảng giải. _ Phân tích, giảng giải. _ Quan sát , thảo luận. _Đàm thoại, giải thích. _ Quan sát , thảo luận _ Quan sát làm mẫu, đàm thoại. _ Hướng dẫn. _ Phân tích, giảng giải. _ Quan sát, đàm thoại. _ Quan sát tranh, hình. - Tranh hình Sơ đò - Tranh hình - Tranh hình Sơ đò - Sơ đò - Tranh hình -Tranh hình - Tranh hình - Bp cải tạo nước nuôi - XĐ được nhiệt độ, độ trong và độ pH - nb loại TĂ của tôm, cá. - Phân biệt TĂ tự nhiên và nhân tạo. - KT,CS, QL ao nuôi, phòng và trị bệnh - PP thu hoạch, BQ và CB T 47 T 42 5 50 - 52 _ Tiết 50: Bài 56 Bảo vệ môi trường và nguồn lợi nuôi thuỷ sản. _ Tiết 51: Ôn tập. _ Tiết 52: Kiểm tra học kì II. _ ý nghĩa và biện pháp bảo vệ môi trường thuỷ sản. _ Cách bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. _ Nội dung phần Thuỷ sản. _ Câu hỏi, đáp án. _ Quan sát , đàm thoại, giải thích. _ Hệ thống, giải thích. _ Kiểm tra viết. - Tranh hình -Bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản. T 52

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_cong_nghe_lop_7_ban_chuan_kien_thuc.doc