I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH :
- Năm học 2012 – 2013, khối lớp 8 có 5lớp với tổng số học sinh là em trong đó có nữ.
1/Thuận lợi
- Được sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của BGH nhà trường, Tổ chuyên môn .
- Hội phụ huynh học sinh kết hợp với các tổ chức xã hội khác ở địa phương luôn quan tâm,giúp đỡ,ủng hộ nhà trường về cơ sở vật chất và tinh thần,điều đó động viên,khích lệ thầy và trò thi đua “dạy tốt, học tốt”
- HS đã học qua chương trình địa lí lớp 6,7 nên đã hình thành phương pháp học tập bộ môn tạo điều kiện thuận lợi để tiếp thu kiến thức mới ở lớp 8
- Đa số HS có đầy đủ SGK và đồ dùng học tập
- Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin giúp GV và Hs đễ dàng thu thập tư liệu ,mở rộng hiểu biết
- Nhiều HS có ý thức học tập.
2/ Khó khăn
- Nội dung kiến thức mới ,phức tạp nên học sinh khó tiếp thu nhất là HS yếu kém. Nhiều em còn xem nhẹ bộ môn , chưa hứng thú học tập .
- Đồ dùng dạy học được cung cấp nhưng còn thiếu không đáp ứng cho việc giảng dạy của nhiều giáo viên trên một khối lớp .
26 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 24/06/2022 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Địa lí Lớp 8 - Phòng Giáo dục và đào tạo Yên Mĩ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO YÊN MĨ
Trường
KẾ HOẠCH MÔN ĐỊA LÍ LỚP 8
Năm học 2012-2013
Giáo viên:
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN ĐỊA LÍ 8
NĂM HỌC 2012-2013
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH :
- Năm học 2012 – 2013, khối lớp 8 có 5lớp với tổng số học sinh là em trong đó có nữ.
1/Thuận lợi
- Được sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của BGH nhà trường, Tổ chuyên môn .
- Hội phụ huynh học sinh kết hợp với các tổ chức xã hội khác ở địa phương luôn quan tâm,giúp đỡ,ủng hộ nhà trường về cơ sở vật chất và tinh thần,điều đó động viên,khích lệ thầy và trò thi đua “dạy tốt, học tốt”
HS đã học qua chương trình địa lí lớp 6,7 nên đã hình thành phương pháp học tập bộ môn tạo điều kiện thuận lợi để tiếp thu kiến thức mới ở lớp 8
Đa số HS có đầy đủ SGK và đồ dùng học tập
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin giúp GV và Hs đễ dàng thu thập tư liệu ,mở rộng hiểu biết .
Nhiều HS có ý thức học tập.
2/ Khó khăn
Nội dung kiến thức mới ,phức tạp nên học sinh khó tiếp thu nhất là HS yếu kém. Nhiều em còn xem nhẹ bộ môn , chưa hứng thú học tập .
Đồ dùng dạy học được cung cấp nhưng còn thiếu không đáp ứng cho việc giảng dạy của nhiều giáo viên trên một khối lớp .
II. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
- Nắm được những kiến thức cơ bản về:
+ Các đặc điểm tự nhiên, dân cư – xã hội , đặc điểm kinh tế chung cũng như một số khu vực của Châu Á .
+ Đặc điểm địa lí tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước Việt Nam .
+ Hiểu được tính đa dạng của tự nhiên, các mối quan hệ tương tác, các thành phần tự nhiên khác nhau .
+ Vai trò của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế xã hội và các tác động của con người đến môi trường xung quanh .
2/ Kỉ năng
- Rèn luyện,củng cố và hình thành ở mức độ cao hơn các kỹ năng cần thiết trong khi học địa lí đó là:
+ Kỹ năng đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ .
+ Kỹ năng phân tích văn bản .
+ Kỹ năng xử lí số liệu thống kê theo các yêu cầu cho trước .
+ Kỹ năng vẽ biểu đồ các dạng khác nhau và rút ra nhận xét từ biểu đồ.
+ Kỹ năng sưu tầm và phân tích các tài liệu từ các nguồn khác nhau ( tài liệu in trên giấy và tài liệu điện tử)
+ Kỹ năng xây dựng sơ đồ cấu trúc và sơ đồ thể hiện các mối quan hệ qua lại giữa các hiện tượng tự nhiên , kinh tế xã hội .
+ Kỹ năng viết và trình bày báo cáo ngắn .
+ Kỹ năng liên hệ thực tế .
3/ Thái độ
- Giáo dục tinh thần yêu quê hương đất nước, ý thức công dân và sự định hướng nghề nghiệp phục vụ Tổ quốc sau này .
- Lên án các hành động huỷ hoại môi trường , tích cực phòng chống các tệ nạn xã hội .
- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, xây dựng nếp sống văn minh, tinh thần đoàn kết quốc tế .
III. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU
Lớp
Giỏi
Khá
Trung bình
Yêếu
8A1
30%
60%
10%
0%
8A2
20%
50%
30%
0%
8B
15%
40%
40%
5%
8C
15%
40%
40%
5%
8D
15%
40%
40%
5%
IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1/ Giáo viên
Chuẩn bị tốt bài dạy nhất là khâu soạn giảng ,làm và sử dụng đồ dùng dạy học
Kiểm tra đánh giá công bằng ,khách quan
Có kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi và phụ đạo HS yếu kém
Thường xuyên tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn ,nghiệp vụ
Phối hợp với nhà trường và các giáo viên bộ môn khác để giáo dục HS
2/ Học sinh
- Phải học bài ,chuẩn bị bài ở nhà chu đáo
- Phải tích cực học tập ,trung thực trong kiểm tra ,thi cử . Tìm hiểu và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống
- Sưu tầm tư liệu có liên quan đến bài học
V. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Cả năm: 37 tuần (52 tiết)
Học kì I: 19 tuần (18 tiết)
Học kì II: 18 tuần (34 tiết)
Chế độ điểm:
Kiểm tra miệng: 1-2 lần/HK/HS
Kiểm tra 15 phút: 1-2 lần/HK
Kiểm tra viết: 1 lần/HK
Kiểm tra học kì: 1 lần/HK
VI. KẾ HOẠCH CỤ THỂ
PHẦN MỘT: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC ( tt)
Chủ đề I: CHÂU Á
1. Kiến thức:
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á trên bản đồ.
- Trình bày được đặc điểm về kích thước lãnh thổ của châu Á.
- Trình bày được đặc điểm về địa hình và khoáng sản của châu Á.
- Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu của châu Á. Nêu và giải thích được sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa của châu Á.
- Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi châu Á. Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nuớc, giá trị kinh tế của các hệ thống sông lớn.
- Trình bày được cảnh quan tự nhiên của châu Á và giải thích được sự phân bố của một số cảnh quan.
- Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật của dân cư – xã hội châu Á.
- Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm phát triển kinh tế của các nước ở châu Á.
- Trình bày được tình hình phát triển các ngành kinh tế và nơi phân bố chủ yếu.
- Trình bày được đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế- xã hội của các khu vực: Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á.
- Trình bày được một số đặc điểm nổi bật về Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
2. Kỉ năng:
- Đọc bản đồ, lược đồ.
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.
- Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các cảnh quan tự nhiên, một số hoạt động kinh tế của châu Á.
- Phân tích các bảng thống kê về dân số, kinh tế.
- Tính toán và vẽ biểu đồ về sự gia tăng dân số, sự tăng trưởng GDP, về cơ cấu cây trồng của một số quố gia , khu vực thuộc châu Á.
3. Thái độ:
- Tình yêu thiên nhiên , yêu quê hương đất nước , yêu mến và quí trọng các thành quả của người lao động .
- Căm ghét áp bức , bất công và các hành động phá hoại môi trường .
- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường , xây dựng tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc .
TÊN BÀI
MỤC TIÊU
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Bài 1:
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
1. Kiến thức :
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á trên bản đồ.
+ Ở nửa cầu Bắc, là một bộ phận của lục địa Á-Âu.
+Trải rộng từ vùng Xích đạo đến vùng cực Bắc.
- Trình bày được đặc điểm về kích thước lãnh thổ của châu Á.
+ Có diện tích lớn nhất thế giới
- Trình bày được đặc điểm về địa hình và khoáng sản của châu Á.
+ Địa hình: Có nhiều dãy núi chạy theo hai hướng chính đông – tây và bắc – nam, sơn nguyên cao, đồ sộ, tập trung ở trung tâm và nhiều đồng bằng rộng.
+ Nhìn chung, địa hình chia cắt phức tạp.
+ Khoáng sản phong phú và có trữ lượng lớn, tiêu biểu là: dầu mỏ, khí đốt, than , kim loại màu
2. Kỉ năng : Đọc và sử dụng bản đồ địa lí: xác định phương hướng và sự phân bố các đối tượng trên bản đồ
- Đọc và phân tích nhận xét các biểu đồ về nhiệt độ lượng mưa, dân số và phát triển xã hội
- Đọc và phân tích, nhận xét về cảnh quan,tranh ảnh về tự nhiên , dân cư, KT-XH của các khu vực, các quốc gia .
- Đọc và phân tích nhận xét các bảng số liệu thống kê.
- vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng , các vấn đề về tự nhiên, KT- XH xảy ra ở châu lục và các khu vực của Châu Á
3. Thái độ:
- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ,
Bản đồ tự nhiên Châu Á.
Lược đồ VTĐL Châu Á trên địa cầu
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Phân tích
So sánh
Bài 2:
KHÍ HẬU CHÂU Á
1. Kiến thức :Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu châu Á. Nêu và giải thích được sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa ở châu Á
- Khí hậu châu Á rất đa dạng, phân hoá thành nhiều đới và kiểu khí hậu khác nhau.
- Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa là do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển
2. Kỉ năng:
- Đọc và phân tích , nhận xét bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh địa lí
- Vẽ biểu đồ
3. Thái độ:
- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường,
Bảng phụ, đèn chiếu, máy chiếu
- Lược đồ vị trí địa lí Châu á trên địa cầu.
- Bản đồ địa hình sông hồ ChâuÁ
Bản đồ các đới khí hậu, các biểu đồ về khí hậu Châu Á
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Phân tích
So sánh
Bài 3.:
SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
1. Kiến thức:
Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi châu Á. Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, giá trị kinh tế của các hệ thống sông lớn
- Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn (I-ê-nit-xây, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê-Công, Ấn, Hằng) nhưng phân bố không đều.
- Chế độ nước khá phức tạp:
+ Bắc Á: mạng lưới sông dày , mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan.
+ Khu vực châu Á gió mùa: nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa.
+ Tây và Trung Á: ít sông nguồn cung cấp nước chủ yếu do tuyết, băng tan.
- Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á: giao thông, thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
Trình bày được các cảnh quan tự nhiên ở châu Á và giải thích được sự phân bố của một số cảnh quan
- Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại
2. Kỉ năng - Đọc và phân tích , nhận xét bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh địa lí
- Vẽ biểu đồ
3. Thái độ
- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ,
- Bản đồ tự nhiên Châu á (SGK)
- Một số tranh ảnh về cảnh quan tự nhiên của CA
Bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu Á
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Phân tích
So sánh
Bài 4:
THỰC HÀNH:
Phân tích hoàn lưu gió mùa châu Á
1/ Kiến thức: HS cần hiểu.
- Nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa Châu Á.
- Tìm hiểu nội dung loại bản đồ mới, bản đồ phân bố khí áp và hướng gió.
2/ Kỹ năng:
Nắm được kĩ năng đọc và phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên bản đồ.
3. Thái độ
- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ,
- Lược đồ phân bố khí áp và hướng gió chính về mùa đông và mùa hạ ở Châu á.
Các bản số liệu thống kê .
Bài 5:
ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á
1/ Kiến thức:
-So sánh số liệu để nhận xét sự gia tăng dân số các châu lục, thấy được Châu Á có số dân đông nhất so với các châu lục khác, mức độ tăng dân số của Châu Á đạt trung bình củathế giới.
-Tên các tôn giáo lớn, sơ lược về sự ra đời của tôn giáo này.
2/ Kĩ năng:
Quan sát ảnh và lược đồ, nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc cùng chung sống trên lãnh thổ Châu Á.
3/ Thái độ: HS cần biết
-Hậu quả của sự gia tăng dân số tới kinh tế, xã hội và môi trường.
-Chính sách giảm tỷ lệ gia tăng dân số
- Tranh ảnh về dân cư Châu á
- Lược đồ phân bố các chủng tộc ở Châu á( SGK)
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Phân tích
So sánh
Bài 6.
THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á
1/ Kiến thức:
-Đặc điểm về tình hình phân bố dân cư và thành phố của Châu Á
-Anh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến sự phân bố dân cư và đô thị
2/ Kĩ năng:
- Kĩ năng phân tích bản đồ phân bố dân cư và các đô thị Châu Á , tìm ra đặc điểm phân bố dân cư và các mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên và dân cư xã hội
- Rèn kĩ năng xác định nhận biết vị trí các quốc gia, các thành phố lớn ở Châu Á
3/ Thái độ:Nghiêm túc, tự giác, hợp tác làm việc một cách có hiệu quả
- Chuẩn bị một lược đồ trống của Châu á
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Phân tích
So sánh
ÔN TẬP
1/ Kiến thức: HS củng cố và nắm vững:
-Vị trí địa lí của Châu Á
- Đặc điểm khí hậu phân hóa rất phức tạp và đa
dạng
- Sự phân bố sông ngòi và cảnh quan tự nhiên
- Đặc điểm dân cư Châu Á.
2/ Kĩ năng:
Tổng hợp củng cố kiến thức cơ bản theo sơ đồ.
3/ Thái độ: giúp các em nắm kiến thức và giáo dục tính cẩn thận.
- Bản đồ tự nhiên Châu á
- Bản đồ các đới khí hậu , các biểu đồ về khí hậu Châu Á
- Bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu Á
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Phân tích
So sánh
KIỂM TRA VIẾT
1. Kiến thức : - Kiểm tra đánh giá lại những kiến thức đã học.
2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra viết
3. Thái Độ : Nghiêm túc trung thực trong quá trình làm bài .
Bài 7:
ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
1/ Kiến thức:
.-Đặc điểm phát triển và sự phân bố kinh tế- xã hội các nước Châu Á hiện nay.
2/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích các bang số liệu, bản đồ kinh tế- xã hội mở rộng kiến thức
3/ Thái độ:
Học tập ở Nhật Bản về những kinh nghiệm xây dựng đất nước và phát triển kinh tế xã hội, phê phán hành động xâm lược, báo lột của đế quốc thực dân.
- Kĩ năng vẽ biểu đồ kinh tế.
- Bản đồ kinh tế Châu Á.
- Bản thống kê về các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội một số nươc Châu Á.
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Phân tích
So sánh
Bài 8:
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á
1/ Kiến thức:.
- Hiểu rõ tình hình phát triển các ngành kinh tế nông nghiệp ở các nước và vùng lãnh thổ Châu Á.
- Thấy rõ xu hướng phát triển hiện nay của các nước và vùng lãnh thổ của Châu Á.; ưu tiên phát triển công nghiệp, dịch vụ và nâng cao đời sống.
2/ Kĩ năng:
Đọc, phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động kinh tế, đặc biệt tới sự phân bố cây trồng, vật nuôi.
3/ Thái độ:
- Sự phát triển kinh tế của một số nước chủ yếu là dựa vào sự phong phú của nguồn khoáng sản.
- Biết được hầu hết các nước Châu Á là những nước đang phát triển.
- Lược đồ phân bố cây trồng, vật nuôi ở châu Á.
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Phân tích
So sánh
Bài 8:
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á
1/ Kiến thức:
Hiểu rõ tình hình phát triển các ngành kinh tế công nghiệp,dịch vụ ở các nước và vùng lãnh thổ Châu Á.
- Thấy rõ xu hướng phát triển hiện nay của các nước và vùng lãnh thổ của Châu Á.; ưu tiên phát triển công nghiệp, dịch vụ và nâng cao đời sống.
2/ Kĩ năng:
Đọc, phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động kinh tế,
3/ Thái độ:
- Sự phát triển kinh tế của một số nước chủ yếu là dựa vào sự phong phú của nguồn khoáng sản.
- Biết được hầu hết các nước Châu Á là những nước đang phát triển.
- Lược đồ kinh tế châu Á
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Phân tích
So sánh
Bài 9:
KHU VỰC TÂY NAM Á
1/ Kiến thức:
- Đặc điểm tự nhiên của khu vực: địa hình, núi, cao nguyên, hoang mạc chiếm đại bộ phận diện tích lãnh thổ; khí hậu khắc nghiệt, thiếu nước, tài nguyên, thiên nhiên phong phú, đặc biệt là dầu mỏ.
- Đặc điểm của khu vực: Trước kia chủ yếu phát triển nông nghiệp, ngày nay công nghiệp, khai thác và chế biến dầu mỏ phát triển
- Khu vực có vị trí chiến lược quan trọng, một điểm nóng của thế giới.
2/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng xác định vị trí khu vực Tây Nam Á và các nước trong khu vực Tây Nam Á.
- Nhận xét, phân tích, vai trò, vị trí của khu vực trong phát triển kinh tế- xã hội..
3/ Thái độ:
HS cần biết đây là khu vực giàu tài nguyên, khoáng sản ( dầu mỏ) là khu vực dầu mỏ lớn nhất thế giới và là khu vực bất ổn định về xã hội do cuộc chiến tranh tranh chấp.
- Lược đồ Tây Nam Á
- Trực quan.
- Hoạt động nhóm
- Phương pháp đàm thoại
Bài 10:
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VƯC NAM Á
1/ Kiến thức:
- Xác định được vị trí các nước trong khu vực, xác định được 3 miền địa hình: miền núi phía Bắc, đồng bằng ở giữa và phía Nam cao nguyên
-Giải thích được khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, tính nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng sâu sắc đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của dân cư trong khu vực.
- Phân tích ảnh hưởng của địa hình đối với khí hậu của khu vực.
2/ Thái độ:
Nhận thức rằng khí hậu là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất nông nghiệp và đời sống sinh hoạt của cư dân trong khu vực.
3/ kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích yếu tố tự nhiên tren bản đồ, rút ra mối quan hệ hữu cơ giữa chúng
-Sử dụng, phân tích lược đồ phân bố mưa, thấy được sự ảnh hưởng của địa hình đối với lượng mưa
- Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á,bản đồ tự nhiên châu Á.Tranh ảnh,tài liệu cảnh quan khu vực Nam Á
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Phân tích
So sánh
Bài 11:
DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ KHU VỰC NAM Á
1/ Kiến thức :
- Nắm đây là khu vực tập trung đông đúc dân cư và có mật độ dân số lớn nhất thế giới
- Hiểu rõ dân cư Nam Á chủ yếu theo An Độ giáo, Hồi giáo, tôn giáo ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế- xã hội Nam Á
- Hiểu biết các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, An Độ có nền khoa học phát triển nhất
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện và củng cố kĩ năng phân tích lược đồ, phân tích số liệu thống kê để nhận biết và trình bày được Nam Á có đặc điểmdân cư: tập trung dân đôngvà có mật độ dân số lớn nhất thế giới
3/ Thái độ: HS thấy đây là 2 khu vực có tốc độ dân số khá cao là khu vực đông dân của thế giới, ảnh hưởng đến dân số, kinh tế, đây là khu vực bất ổn định
- Bản đồ phân bố dân cư châu Á
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Phân tích
So sánh
Bài 12:
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
1/ Kiến thức:
- HS nắm được vị trí địa lí các quốc gia, các khu vực lãnh thổ Đông Á.
- Nắm được đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên của khu vực.
2/ Thái độ: có thái độ yêu thiên nhiên
3/ Kĩ năng: Củng cố và phát triển kĩ năng đọc, phân tích bản đồ, tranh ảnh tự nhiên.
- Bản đồ châu Á (tự nhiên-hành chính)
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Phân tích
So sánh
Bài 13:
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC ĐÔNG Á
1/ Kiến thức:
- Nắm vững đặc điểm chung về dân cư và phát triển kinh tế – xã hội của khu vực Đông Á.
- hiểu rõ cơ bản đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của Nhật Bản và Trung Quốc.
2/ Thái độ:
HS biết được nguyên nhân cơ bản làm cho kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì. Từ đó có ý thức học tập tốt.
3/ Kỹ năng:
Củng cố, nâng cao kỹ năng đọc, phân tích bảng số liệu.
- Bản đồ tự nhiên kinh tế châu Á,
- Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, công nghiệp của một số nước châu Á
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Phân tích
So sánh
ÔN TẬP
1. Kiến thức:-Hệ thống hóa kiến thức đã học,giúp các em khắc sâu những kiến thức trọng tâm chương trình đã học.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện các kỹ năng về đọc và quan sát,xác định vị trí trên bản đồ,tập phân tích vấn đề có nội dung địa lí
3. Thái Độ: Nghiêm túc và nắm kiến thức địa lí một cách khoa học
- Bản đồ châu Á (tự nhiên-hành chính)
KIỂM TRA HỌC KÌ I
1. Kiến thức : - Kiểm tra đánh giá lại những kiến thức đã học được qua địa lý Châu Á và các khu vực Châu Á
2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng trình bày một vấn đề mang nội dung đia lí , làm quen với kiểm tra thi cử
3. Thái Độ : Nghiêm túc trung thực trong quá trình làm bài
Bài 14:
ĐÔNG NAM Á ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO
1/ Kiến thức:
- Vị trí, lãnh thổ khu vực ĐNÁ vả ý nghĩa của nó.
- Đặc điểm tự nhiên của khu vực: địa hình đồi núi là chính, đồng bằng màu mỡ, nằm trong vành đai khí hậu xích đạo và nhiệt đới gió mùa, sông ngòi có chế độ nước theo mùa, rừng rậm thường xanh chiếm phần lớn diện tích.
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyệ kỹ năng phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ để nhận biết vị trí khu vực ĐNÁ trong Châu Á và Thế giới.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên để giải thích một số đặc điểm về khí hậu, chế độ nước sông và cảnh quan của khu vực.
3/ Thái độ:
- HS hiểu nđược vị trí chiến lược quan trọng của ĐNÁ trong sự phát triển kinh te, quốc phòng.
- HS có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường sống của loài người.
- Bản đồ châu Á và Thế giới
- Bản đồ tự nhiên ĐNÁ
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Phân tích
So sánh
Bài 15:
ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á
1/ Kiến thức:
- Đặc điểm về dân số và sự phân bố dân cư khu vực ĐNÁ.
- Đặc điểm dân cư với đặc điểm nền kinh tế nông nghiệp, lúa nước là kinh tế chính.
- Đặc điểm về văn hóa, tín ngưỡng, những nét chung, riêng trong sản xuất và sinh hoạt của người dân ĐNÁ.
2/ Kỹ năng:
Củng cố kỹ năng phân tích, so sánh, sử dụng tư liệu trong bài để sâu sắc về đặc điểm dân cư, văn hóa, tín ngưỡng của các nước ĐNÁ.
3/ Thái độ:
- Giúp HS hiểu được sức ép của dân số đến sự phát triển kinh tế – xã hội.
- Tinh thần đoàn kết của các nước ĐNÁ. Đặc biệt là ba nước Đông Dương.
- Bản đồ châu Á và bản đồ tuự nhiên ĐNÁ
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Phân tích
So sánh
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
1/ Kiến thức: HS hiểu được.
- Đặc điểm về tốc độ phát triển và sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế các nước khu vực ĐNÁ. Nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt. Công nghiệp là nền kinh tế quan trọng ở một số nước. Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc.
- Những đặc điểm nền kinh tế của các nước khu vực ĐNÁ do sự thay đổi trong định hướng và chính sách phát triển kinh tế, nghành nông nghiệp vẫn đóng góp tỉ lệ đáng kể trong tổng sản phẩm trong nước. Nền kinh tế dễ bị tác động từ bên ngoài, phát triển kinh tế nhưng chưa chú ý đế bảo vệ môi trường.
2/ Kỹ năng:
Củng cố kỹ năng phân tích số liệu, lược đồ để nhận biết tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế khu vực ĐNÁ.2/ Thái độ:
Có ý thức bảo vệ môi trường
3/ Thái độ:
Có ý thức bảo vệ môi trường của nền kinh tế khu vực ĐNÁ.
- Bản đồ kinh tế các nước ĐNÁ,
- Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, công nghiệp ở các nước ĐNÁ
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Phân tích
So sánh
-Kiến thức:
Biết quá trình phát triển kinh tế chưa đi đôi với việc bảo vệ môi trường của nhiều nước Đông Nam Á đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại,đe dọa sự phát triển bền vững của khu vực.
Kĩ năng:
Phân tích mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế với vấn đề khai thác tài nguyên thiên nhiên và bảo vê môi trường của các nước ĐNA.
Bài 17:
HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
1/ Kiến thức:.
- Sự ra đời và phát triển của Hiệp Hội.
- Mục tiêu hoạt động và mục đích đạt được trong kinh tế do sự hợp tác của các nước.
- Thuận lợi và khó khăn của VN khi gia nhập ASEAN.
2/ Kỹ năng:
- Củng cố và phát triển kỹ năng phân tích số liệu, tư liệu, tranh ảnh.
- Hình thành thói quen quan sát, theo dõi, thu thập thông tin, tài liệu qua thông tin đại chúng.
3/ Thái độ:
- Có ý thức học tập thật tốt để hòa nhập với quốc tế.
- HS biết được vị thế của VN trong khu vực và trên Thế giới.
- Bản đồ tự nhiên và các nước ĐNÁ
- Tranh ảnh về sự hợp tác của VN với các nước trong khu vực
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Phân tích
So sánh
Bài 18:
THỰC HÀNH TÌM HIỂU VỀ LÀO VÀ CAM PU CHIA
1/ Kiến thức:
- Tập hợp và sử dụng các tư liệuđể tìm hiểu địa lí một quốc gia
-Trình bày lại kết quả làm việc bằng văn bản
2/ Kĩ năng:
- Đọc và phân tích bản đồ địa lí, xác định vị trí địa lí, xác định sự phân bố các đối tượng địa lí, nhận xét các mối quan hệ giữa thành phần tự nhiên và phát triển kinh tế xã hộ
- Đọc, phân tích nhận xét các bản số liệu thống kê cac tranh ảnh về tự nhiên dân cư, kinh tế của Lào và Campuchia
3/ Thái độ:
Nghiêm túc, tự giác, hợp tác làm việc một cách có hiệu quả
- Bảng phụ
- Bản đồ tự nhiên, kinh tế ĐNÁ
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Phân tích
So sánh
Chủ đề II: TỔNG KẾT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC
1. Kiến thức:
- Phân tích được mối quan hệ giữa nội lực, ngoại lực và tác động của chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất.
- Trình bày được các đới, kiểu khí hậu, các cảnh quan tự nhiên chính trên Trái Đất.
- Phân tích mối quan hệ giữa khí hậu với cảnh quan tự nhiên.
- Phân tích được mối quan hệ chặt chẽ giữua các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp của con người với nôi trưopừng tự nhiên.
2. Kỉ năng:
- Sử dụng bản đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh để xác lập mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, giữua môi trường tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
3. Thái độ:
- Tình yêu thiên nhiên , yêu quê hương đất nước , yêu mến và quí trọng các thành quả của người lao động .
- Căm ghét các hành động phá hoại môi trường .
- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường , xây dựng tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc .
TÊN BÀI
TIẾT
MỤC TIÊU
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP
Phần hai: ĐỊA LÍ VIỆT NAM
Chủ đề I: VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC , CON NGƯỜI
1. Kiến thức:
- Biết vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế giới.
- Biết VN là một trong những quốc gia mang đậm bản sắc thiên nhiên, lịch sử, văn hóa của khu vực ĐNA
2. Kỉ năng:
- Sử dụng bản đồ xác định vị trí nước ta trên bản đồ thế giới.
3. Thái độ:
- Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước , yêu mến và quí trọng các thành quả của người lao động .
TÊN BÀI
TIẾT
MỤC TIÊU
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Bài 22:
VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI
24
1/ Kiến thức:
- Vị thế của VN trong khu vực ĐNA và toàn thế giới
- Một cách khái quát hoàn cảnh kinh tế, chính trị hiện nay của nước ta
- Nội dung phương pháp chung học tập địa lí VN
2/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận xét qua bảng số liệu về tỉ trọng các ngành kinh tế 1990- 2000
- Thông qua bài tập rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, cơ cấu tổng sản phẩm kinh tế 2 năm (1990- 2000)
3/ Thái độ:
Qua bài học HS hiểu biết khái quát về tình hình VN có niềm tin yêu vào sự lãnh đạo của ĐCS
- Bản đồ các nước trên thế giới
- Bản đồ VN
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Phân tích
So sánh
Chủ đề 2: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
Nội dung I: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ, VÙNG BIỂN VIỆT NAM
1. Kiến thức:
- Trình bày được vị trí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ của nước ta.
- Nêu được ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội.
- Trình bày được đặc điểm lãnh thổ nước ta .
- Biết diện tích; trình bày được một số đặc điểm của biển Đông và vùng biển nước ta.
- Biết nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng; một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta; sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển.
2. Kỉ năng:
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để:
+ xác định vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ
+ vị trí , giới hạn của biển Đông.
- Sử dụng bản đồ Địa
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_dia_li_lop_8_phong_giao_duc_va_dao_tao_yen.doc