Kế hoạch dạy học Hóa học Khối 11

Bài 6: Bài TH số 1

TÍNH AXIT – BAZƠ. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI.

(sgk tr 24) 1- Giấy chỉ thị pH

2- ddHCl 0,1M

3- dd NH3 0,1M

4- dd CH3COOH 0,1M

5- dd NaOH 0,1M

6- dd Na2CO3

7- dd CaCl2 đặc

8- dd phenolphtalein

9- dd loãng: NaOH, HCl.

10- Dung dịch NH3 0,1M. 1- Ống nhỏ giọt: 6

2- Mặt kính đồng hồ: 1

3- Ống nghiệm: 2

4- Giá ống nghiệm: 1

5- Khay nhựa: 1 TN1: Tính axit – bazơ

a) Mẩu giấy chỉ thị pH trên mặt kính thuỷ tinh + dd HCl 0,1M. So sánh sự đổi màu với giấy chỉ thị pH.

b) Làm tương tự với các dung dịch: NH3, CH3COONa, NaOH cùng có nồng độ 0,1 M. So sánh , giải thích.

TN2: Phản ứng trao đổi ion trong dung dcịh các chất điện li.

a) 2ml dd Na2CO3 + 2ml dd CaCl2

b) Hoà tan kết tủa của phản ứng a) bằng dd HCl loãng

c) 2ml dd NaOH + vài giọt dd phenolphtalein., nhận xét màu dd sau đó cho từ từ dd HCl vào đến khi mất màu.

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Hóa học Khối 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOÁ HỌC LỚP 11 _ CƠ BẢN Học kỳ I: 2 tiết / học kỳ TUẦN PPCT TIẾT PPCT TÊN BÀI THỰC HÀNH HOÁ CHẤT DỤNG CỤ TÊN CÁC THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH GHI CHÚ Tính cho 1 tổ x 4 tổ 5 9 Bài 6: Bài TH số 1 TÍNH AXIT – BAZƠ. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI. (sgk tr 24) 1- Giấy chỉ thị pH 2- ddHCl 0,1M 3- dd NH3 0,1M 4- dd CH3COOH 0,1M 5- dd NaOH 0,1M 6- dd Na2CO3 7- dd CaCl2 đặc 8- dd phenolphtalein 9- dd loãng: NaOH, HCl. 10- Dung dịch NH3 0,1M. 1- Ống nhỏ giọt: 6 2- Mặt kính đồng hồ: 1 3- Ống nghiệm: 2 4- Giá ống nghiệm: 1 5- Khay nhựa: 1 TN1: Tính axit – bazơ a) Mẩu giấy chỉ thị pH trên mặt kính thuỷ tinh + dd HCl 0,1M. So sánh sự đổi màu với giấy chỉ thị pH. b) Làm tương tự với các dung dịch: NH3, CH3COONa, NaOH cùng có nồng độ 0,1 M. So sánh , giải thích. TN2: Phản ứng trao đổi ion trong dung dcịh các chất điện li. a) 2ml dd Na2CO3 + 2ml dd CaCl2 b) Hoà tan kết tủa của phản ứng a) bằng dd HCl loãng c) 2ml dd NaOH + vài giọt dd phenolphtalein., nhận xét màu dd sau đó cho từ từ dd HCl vào đến khi mất màu. 11 21 Bài 14: Bài TH số 2 TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ, PHOTPHO. (sgk tr 63) 1- dd HNO3 đặc 68% và dd HNO3 loãng 15% 2- Quì tím 3- dd NaOH 4- mảnh nhỏ Cu 5- Tinh thể KNO3 6- Than củi. 7- Phân bón: (NH4)2SO4, KCl, Ca(H2PO4)2 8- Nước cất 1- Ống nghiệm: 8 (có ống nghiệm chịu nhiệt) 2- Đèn cồn: 1 3- Ống nhỏ giọt: 7 4-Giá ống nghiệm: 1 5- Kẹp ống nghiệm: 1 6- Giá sắt: 1 7. Chậu cát: 1 8- Bông 9- Kẹp sắt: 1 10- Thìa xúc hóa chất:1 TN1: Tính oxi hoá của axit nitric 1. Ống nghiệm chứa 0,5 ml dd HNO3 đặc + một mảnh nhỏ Cu vào. 2. Ống nghiệm chứa 0,5 ml dd HNO3 loãng + một mảnh nhỏ Cu vào, đun nhẹ. Nút các ống bằng bông tẩm dd NaOH. TN2: Tính oxi hoá của muối kali nitrat nóng chảy Một ống nghiệm khô chịu nhiệt trên giá sắt, trên chậu cát, cho một ít tinh thể KNO3 vào rồi dùng đèn cồn đốt mạnh ống nghiệm, khi có bọt khí, đốt mẩu than bén lửa đưa vào miệng ống nghiệm. TN3: Phân biệt một số loại phân bón hoá học Thử tính tan của phân bón (NH4)2SO4, KCl, Ca(H2PO4)2 bằng nước cất. Sau đó: a) Nhận biết dd (NH4)2SO4 bằng cách lấy 0,5 ml dd NaOH vào các ống nghiệm đun lên và thử bằng giấy quỳ ướt ở các lọ. b) Không dạy, không tiến hành thí nghiệm HOÁ HỌC LỚP 11 _ CƠ BẢN Học kỳ II: 4 tiết/ học kỳ TUẦN PPCT TIẾT PPCT TÊN BÀI THỰC HÀNH HOÁ CHẤT DỤNG CỤ TÊN CÁC THÍ NGHIỆM GHI CHÚ 22 41 Bài 28: Bài TH số 3 PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH NGUYÊN TỐ. ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN. (sgk tr 124) 1- Đường saccarozơ (C12H22O11). 2- CuO 3- CuSO4 khan, trắng 4- dd nước vôi trong 1- Đèn cồn 2- Ống nghiệm 3- Thìa thuỷ tinh 4- Thìa sắt 5- Bông 6- Giá đỡ ống nghiệm. 7- Nút và ống cao su. (Hình 4.1 trang 90 sgk) TN1: Xác điịnh sự có mặt của C, H trong hợp chất hữu cơ. TN2: Không bắt buộc tiến hành thí nghiệm ( hình 4.1 trang 90 sgk) 26 49 Bài 34: Bài TH số 4 ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA ETILEN, AXETILEN (sgk tr 148) 1- Ancol etylic khan 2- Đá bọt (CaCO3) 3- H2SO4 đặc 4- dd KMnO4 loãng 5- CaC2 ( đất đèn) 6- dd AgNO3 trong NH3. 7- Nước cất 8- Nước brom 1- ỐÁng nghiệm khô, mẩu sứ trắng 2- Đèn cồn 3-Ống dẫn đầu nhọn bằng thuỷ tinh 4- Ống nhỏ giọt 5-Nút cao su só gắn ống thông 6-Kẹp ống nghiệm. 7- Ống dẫn khí TN1: Điều chế và thử tính chất của etilen. TN2: Điều chế và thử tính chất của axetilen. ( Xem hình 6. 7 SGK trang148) 31 60 Bài 43: Bài TH số 5 TÍNH CHẤT CỦA ETANOL, GLIXEROL VÀ PHENOL (sgk tr 196) 1- Etanol khan 2- Natri 3- dd CuSO4 2% 4- dd NaOH 10% 5- dd glixerol 6- dd phenol 7- Nước brom 1- Ống nghiệm 2- Kẹp ống nghiệm 3- Ống nhỏ giọt 4-Giá ống nghiệm 5- Kéo cắt 6- khay nhựa TN1: Etanol tác dụng với natri TN2: Glixerol tác dụng với đồng (II) hiđroxit. TN3: Phenol tác dụng với brom TN4: Phân biệt etanol, phenol và glixerol. 35 68 Bài 47: Bài TH số 6 TÍNH CHẤT CỦA ANĐEHIT VÀ AXIT CACBOXYLIC (sgk tr 216) 1- dd AgNO3 1% 2- dd NH3 2M 3- dd Fomanđehit 4- dd CH3COOH 10% và đậm đặc. 5- dd HCHO 6- Quỳ tím 7- dd Na2CO3 đặc 1- Đèn cồn 2- Ống nghiệm 3-Ống nhỏ giọt 4- Giá đựng ống nghiệm 5- Khay nhựa. 6- Diêm TN1: Phản ứng tráng bạc TN2: Phản ứng của axit axetic với quỳ tím, natri cacbonat (Na2CO3)

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_hoa_hoc_khoi_11.doc