Kế hoạch dạy học môn học: Toán lớp 8 chương trình cơ bản học kỳ I năm học: 2010 -2011

Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế.

Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:

KẾ HOẠCH DẬY HỌC

 

doc34 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học môn học: Toán lớp 8 chương trình cơ bản học kỳ I năm học: 2010 -2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TỔ: TOÁN – LÍ KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC: TOÁN LỚP 8 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN Học kỳ: I Năm học: 2010 -2011 Môn học: Lý Chương trình: Cơ bản Nâng cao Khác Học kỳ: I Năm học: 2010 -2011 Họ và tên giáo viên ĐT: Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn ................ Điện thoại: E-mail: Lịch sinh hoạt Tổ: Phân công trực Tổ: Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế. Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ: KẾ HOẠCH DẬY HỌC Chủ đề Kiến thức Kĩ năng I. Nhân và chia đa thức 1. Nhân đa thức - Nhân đơn thức với đa thức. - Nhân đa thức với đa thức. - Nhân hai đa thức đã sắp xếp T1.HS nắm được qui tắc nhân đơn thức với đa thức . T2.HS nắm được qui tắc nhân đa thức với đa thức T3.Củng cố kiến thức nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức . N1.Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức. N2.Thực hiện được phép nhân đa thức với đa thức N3.Vận dụng giải được các bài tập 2. Các hằng đẳng thức đáng nhớ. T4.Nắm được các HĐT :Bình phương của một tổng,bình phương của một hiệu ,hiệu hai bình-phương T5.Củng cố kiến thức về HĐT:Bình phương của một tổng,bình phương của một hiệu ,hiệu hai bình phương. T6.Nắm được các HĐT :Lập phương của một hiệu ,lập phương của một tổng. T7.Nắm được các HĐT: tổng 2 lâp phương,hiệu 2 lâp phương. T8.Củng cố các kiến thức về 7 HĐT đáng nhớ N4.Biêt áp dụng các HĐT để tính nhẩm, tính hợp lí. N5.Vận dụng thành thạo các HĐT N6.Vận dụng các HĐT giải được các bài tập. N7. Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập N8:Vận dụng 7 HĐT giải được các bài tập. 3. Phân tích đa thức thành nhân tử. -Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phơng pháp đặt nhân tử chung. -Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phơng pháp dùng hằng đẳng thức. - Phân tích đa thức thành nhâ tử bằng phơng pháp nhóm hạng tử. - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phơng pháp. T9.HS hiểu thế nào là phân tích ĐTTNT T10.HS hiểu cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. T11.HS biết nhóm các hạng tử 1 cách thích hợp T13.HS biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử. T14.HS nắm vững các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử . N9.Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung N10.Vận dụng các HĐT vào việc phân tích đa thức thành nhân tử . N11.Vận dụng để phân tích đa thức thành nhân tử . N12.HS biết vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào giải BT. N13.Có kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử. N14.Rèn kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. 4. Chia đa thức - Chia đơn thức cho đơn thức. - Chia đa thức cho đơn thức. - chia hai đa thức một biến đã sắp xếp. T15.HS hiểu được KN đa thức A chia hết cho đa thức B.và khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B T16.Nắm vững qui tắc Chia đa thức cho đơn thức. T17.Hiểu thế nào là phép chia hết ,phép chia có dư. T18.Rèn kĩ năng chia đa thức cho đơn thức,chia đa thức đã sắp sếp. T19.Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương . T20.Tiếp tục hệ thống các kiến thức cơ bản của chương . T21.Kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương I. N15.Thực hiện được phép chia đơn thức cho đơn thức. N16.Vận dụng tốt để giải bài tập N17.Biết cách chia đa thức 1 biến đa sắp sếp N18.Vận dụng HĐT để thựchiện phépchia đa thức. N19.Rèn kĩ năng giải các loại bài tập cơ bản của chương N20.Rèn kĩ năng giải các loại bài tập cơ bản của chương I. N21.Rèn kĩ năng trình bày lời giải. II.Phân thức đại số. 1. Định nghĩa.Tính chất cơ bản của phân thức. Rút gọn phân thức.Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức 2.Cộng và trừ các phân thức đại số 3.Nhân và chia các phân thức đại số. T22.Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số T23. HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức. T24.HS hiểu rõ được quy tắc đổi dấu suy ra đợc từ tính chất cơ bản của phân thức. T25.Nhận biết được nhân tử chung trong trờng hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập đợc mẫu thức chung. T26.HS nắm được qui trình qui đồng mẫu thức. T27.HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số.HS biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng. T28.HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số. T29.HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức HS nắm vững quy tắc đổi dấu T30.HS nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức. T31.HS biết được nghịch đảo của phân thức (với A, B khác 0) là phân thức T32. HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ. HS biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số. T33.HS biết giải toán trên máy tính cầm tay CA SIÔ... T34.Tiếp tục củng cố giải toán trên máy tính cầm tay CA SIÔ T35.Kiểm tra việc nhận thức và vận dụng kiến thức trong chương của hoạc sinh. T36.Ôn tập các phép tính nhân, chia đa thức, đơn thức. Củng cố các hàng đẳng thức đáng nhớ đểvận dụng vào giải toán. T37.Tiếp tục củng cố cho học sinh các khái niệm và quy tắc thực hiện các phép tính trên các phân thức. T38.Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh. N22.HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức. N23.Có kĩ năng áp dụng tính chất cơ bản của phân thức vào bài tập. N24.HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức. HS nắm đợc quy trình quy đồng mẫu thức. N25.HS biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thành nhân tử. N26.HS biết cách tìm những nhân tử phụ, phải nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có mẫu thức chung. N27. HS biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính được đơn giản hơn. N28.HS có kĩ năng thành thạo khi thực hiện phép tính cộng các phân thức.Biết viết kết quả ở dạng rút gọn. HS biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để thực hiện phép tính được đơn giản hơn. N29.HS biết làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ. N30.HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào bài toán cụthể. N31.HS vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân. N32. HS có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số. HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. N33.Có kĩ năng vận dụng thành thạo máy tính cầm tay CA SIÔ.. N34 .Tiếp tục rèn kĩ năng vận dụng thành thạo máy tính cầm tay CA SIÔ.. N35.Rèn luyện kĩnăng vận dụng kiến thức vào giải các dạng bài tập của học sinh N36.Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trị biểu thức. N37.Tiếptục rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, tìm điều kiện, tìm giá trị của biến số x để biểu thức xác định, bằng 0 hoặc có giá trị nguyên, lớn nhất, nhỏ nhất. N38.Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào việc trình bày bài toán HÌNH HỌC Chủ đề Kiến thức Kĩ năng V. Tứ giác. 1Tứ giác lồi Các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. Định lí tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 T1. HS nắm đựơc các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. N1. HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của tứ giác lồi. HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tính huốngđơn giản. 2. Hình thang, hình thang vuông và hình thang cân.Hình bình hành.hình chữ nhật.hình thoi.Hình vuông.Đối xứng trục và đối xứng tâm. Trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình T2.HS nắm đựơc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. HS biết cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang, hình thang vuông. T3. HS hiểu định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. T4. Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân (định nghĩa, tính chất và cách nhận biết). T5.HS nắm đợc đ/n và các định lí 1, 2 về đường TB của tam giác. T6. HS nắm được đ/n và các định lí về đừơng trung bình của hình thang. T7. Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang cho HS. T8. Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang cho HS. - T9. Củng cố cho HS các phần của một bài toán dựng hình. HS biêt vẽ phác hình để phân tích miệng bài toán, biết cách trình bày phần cách dựng và chứng minh. T10.HS hiểu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d. HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hình thang cân là hình có trục đối xứng. Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trớc, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trướcqua 1 đường thẳng Biết chứng minh 2điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng.HS nhận biết được hình có trục đối xứng trong toán học và trong thực tế. T11. HS nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.HS biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành. T12. Kiểm tra, luyện tập các kiến thức về hình bình hành (Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) T13. HS hiểu các định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm, hình có tâm đối xứng. HS nhận biết được hình bình hành là hình có tâm đối xứng. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế. T14.Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục. T15. HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ-nhật. T16.Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập. T17.HS nhận biết đợc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí về các đờng thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trớc một khoảng cho trớc. T18. Củng cố cho HS tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, định lí về đường thẳng song song cách đều. T19. HS hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một hình thoi. Biết vẽ một hình thoi, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi. Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế. T20. Luyện tập các kiến thức về hình thoi (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) T21. HS hiểu định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi. Biết vẽ một hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông.Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán và trong các bài toán thực tế. T22. Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán. T23.Hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chơng (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) T24.Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức của chương I T25. Kiểm tra sự hiểu bài của HS về các kiến thức trong chương I. N2.HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hính thang, hình thang vuông. HS biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang. Rèn tư duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang: N3.HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thangcân. N4.Rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, kĩ năng nhận dạng N5.HS biết vận dụng các định lí học trong bài để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đờng thẳng song song. Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí đã học vào giải các bài toán N6. HS biết vận dụng các định lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đờng thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng song song. Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí đã học vào giải các bài tập. N7. Rèn kĩ năng vẽ hình rõ, chuẩn xác, kí hiệu đủ gt đầu bài trên hình.Rèn kĩ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kĩ năng chứng minh N8. Rèn kĩ năng vẽ hình rõ, chuẩn xác, kí hiệu đủ gt đầu bài trên hình.Rèn kĩ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kĩ năng chứng minh. N9.Rèn luyện kỹ năng sử dụng thớc và com pa để dựng-hình. N10.Có kỹ năng vẽ 2 hình đối xứng với nhau qua một đoạn thẳng N11.Rèn luyện kỹ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, chứng minh 3 điểm thẳng hàng, hai đờng thẳng song song. N12. Rèn luyện kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kĩ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý. N13. Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng N14 Rèn luyện kỹ năng vẽ hình đối xứng, kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết-khái N15.HS biết vẽ hình chữ nhật, bước đầu biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác.Bước đầu biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật để tính toán, chứng minh. N16. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế. N17. Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Bớc đầu biết cách chứng minh một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trớc. Hệ thống lại bốn tập hợp điểm đã học. N18. Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán; tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm, từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào. N19.Rèn luyện các kỹ năng vẽ hỡnh thoi . N20. Rèn kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kỹ năng vẽ hình, chứng minh suy luận hợp-lý. N21Rèn luyện các kỹ năng trên. N22.Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. N23. Vận dụng các kiến thức trên để giải bài các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình N24.Vận dụng làm bài tập N25.Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. II. Đa giác.Diện tích đa giác 1. Đa giác. đa giác đều T26 . HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác. Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều. Biết vẽ các trục đối xứng của 4 loạiđa giác đều. N26.Biết vẽ các hình đa giác đều có số cạnh 3,6,12,4,8 2.Các công thức tính diện tích của hình chữ nhật , hình tam giác, của các hình tứ giác đặc biệt ( hình thang, hình bình hành) T27. HS cần nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.HS hiểu rằng để chứng minh các công htức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác. T28. Củng cố các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán, chứng minh hai hình có diện tích bằng nhau. T29. HS cần nắm vững công thức tính diện tích tam giác. HS biết chứng minh định lí về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba trờng hợp và biết trình bày gọn ghẽ chứng minh đó. HS vận dụng đợc công thức tính diện tích tam giác trong giải toán. T30.Ôn tập các kiến thức về các tứ giác đã học. Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác. T31.Tiếp tục ôn tập các kiến thức cơ bản của chương II T32.HS nắm được kết quả chung của cả lớp về phần trăm điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt và kết quả của từng cá nhân. - Nắm được những ưu, khuyết điểm qua bài kiểm tra, rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra sau. - Qua bài kiểm tra HS được củng cố lại các kiến thức đã làm. N27. HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán. N28. Luyện kĩ năng cắt, ghép hình theo yêu cầu. N29. HS vẽ được hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích bằng diện tích của một tam giác cho trước. N30.Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu các điều kiện của hình N31.HS vận dụng kiến thức lam BT. N32.Rèn luyện cách trình bày lời giải các bài tập. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành), phù hợp thực tế - Có hứng thú học toán học, yêu thích tìm tòi khoa học; trân trọng đối với những đóng góp của Vật lí cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học. - Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong công việc học tập môn toán học, cũng như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được. - Có ý thức vận dụng những hiểu biết toán học vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên. 5. Mục tiêu chi tiết Mục tiêu Nội dung Mục tiêu chi tiết Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Chương I : Nhân và chia đa thức 1.Nhân đa thức A1.HS nắm được qui tắc nhân đơn thức với đa thức A2.HS nắm được qui tắc nhân đa thức với đa thức A3.Nắm chắckiến thức nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức . B1..Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức. B2.Thực hiện được với đa thức B3.Thực hiện thành thạo phép nhân đa thức C1.Vận dụng làm được BT C1.Vận dụng làm được BT C3.Vận dụng giải được các bài tập 2.Những HĐT đáng nhớ A1.Nhớ và viết được các HĐT:Bình phương của một tổng ;Bình phương của một hiệu;Hiệu 2 bình phương;Lập phương của một hiệu ,lập phương của một tổng,tổng 2 lâp phương,hiệu 2 lâp phương. B1.Dùng các HĐT khai triển các biểu thức đơn giản. Dùng các HĐT rút gọn được các biểu thức đơn giản. C1.Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập 3. Phân tích đa thức thành nhân tử A1.HS hiểu thế nào là phân tích ĐTTNT B1.Biết cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp,đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức. nhóm các hạng tử 1 cách thích hợp C1.Vận dụng các phương pháp đó vào việc phân tích đa thức thành nhân tử 4. Chia đa thức .A1.HS hiểu được KN đa thức A chia hết cho đa thức B.và khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B,qui tắc Chia đa thức cho đơn thức. B1..Thực hiện được phép chia đơn thức cho đơn thức. Biết cách chia đa thức 1 biến đa sắp sếp B2.Thựchiện phépchia đa thức C1.Vận dụng tốt để giải bài tập II.Phân thức đại số. 1.Định nghĩa.Tính chất cơ bản của phân thức. Rút gọn phân thức.Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức A1.Hiểu các định nghĩa phân thức đại số,hai phân thức bằng nhau B1.Lấy được VD về phân thức đại số B2.Vận dụng được định nghĩa để kiểm tra hai phân thức bằng nhau trong nhưng trường hợp đơn giản. B3.Rút gọn được phân thức mà tử và mẫu có dạng tích chức nhân tử chung C1..Vận dụng đợc tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức và quy đồng mẫu thức các phân thức C2.Vận dụng được qui tắc đổi dấu khi qui đồng mẫu thức,rút gọn phân thức. 2.Cộng và trừ các phân thức đại số A1.HS nắm vững được quy tắc cộng các phân thức đại số. A2.Biết đổi được phép trừ thành phép cộng với PTĐ B1.Cộng được các phân thứ đơn giản B2.Viết được phân thức đối của 1 phân thức. C1.Vậndụngđược qui tắc để thực hiện phép cộng và phép trừ. 3.Nhân và chia các phân thức đại số. A1.HS biết được nghịch đảo của phân thức (với A, B khác 0) là phân thức A2.Hiểu được thực chất biểu thức hữu tỉ là BT chức các phép toán cộng ,trừ,nhân,chia,các phân thức đại số B1.Tìm được phân thức nghịch đảo của phân thức khác 0 B2.Thực hiện được phép chia phân thức cho phân thức. C1.Vận dụng được qui tắc để làm BT. HÌNH HỌC V. Tứ giác. 1Tứ giác lồi A1.HS nắm đựơc các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. .B1.HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của tứ giác lồi. C1.HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tínhhuốngđơngiản. 2. Hình thang, hình thang vuông và hình thang cân.Hình bình hành.hình chữ nhật.hình thoi.Hình vuông.Đối xứng trục và đối xứng tâm. Trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình A1.HS nắm đựơc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. A2. HS hiểu định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. A3.Biết định nghĩa và các tính chât của HCN,hình thoi ,hình vuông. A3.Biết được: - Các khái niệm " đối xứng trục" và " đối xứng tâm"; - Trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng.Tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng. B1.HS biết cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang, hình thang vuông. B2.Biết cách vẽ HCN,hình thoi ,hình vuông. .Biết c/m 1 tứ giác là hình bình hành,HCN,hình thoi ,hình vuông B3.Biết cách vẽ điêm đối xứng với một điểm cho trươc qua một trục , qua một điểm. C1.biết vận dụng các định lí học trong bài để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song C2.Vận dung các T/c HCN vào tam giác. C3. Biết cách C/m 2 điểm đối xứng với nhau qua một trục qua một tâm. II. Đa giác.Diện tích đa giác 1. Đa giác. đa giác đều A1. HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. B1..Biết vẽ các hình đa giác đều có số cạnh 3,6,12,4,8 Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều. C1.HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giácBiết vẽ các trục đối xứng của 4 loạiđa giác đều. . 2.Các công thức tính diện tích của hình chữ nhật , hình tam giác, của các hình tứ giác đặc biệt ( hình thang, hình bình hành) A1 HS cần nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. A2. Củng cố các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. . A3. HS cần nắm vững công thức tính diện tích tam giác. B1.HS hiểu rằng để chứng minh các công htức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác B2.HS biết chứng minh định lí về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba trờng hợp và biết trình bày gọn ghẽ chứng minh đó. C1.HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán, chứng minh hai hình có diện tích bằngnhau C2.HS vận dụng đợc công thức tính diện tích tam giác trong giải toán 6.Khung phân phối chương trình (theo PPCT của Sở GD-ĐT ban hành) Học KI : 19 tuần 72 tiết Nội dung bắt buộc/số tiết ND tự chọn Tổng số tiết Ghi chú Lí thuyết Thực hành Bài tập, Ôn tập Kiểm tra 45 2 22 3 2 72 7.Lịch trình chi tiết Chương Bài học Tiết HTTCDH Chuẩn bị PP, PTDH Kiểm tra, đánh giá I. Phép nhân và phép chia các đa thức 1.nhân đơn thức với đa thức 1 Tự học ở nhà ------------- Trên lớp: Lí thuyết Học thuộc qui tắc Làm BT SGK :--------------------------- PPDH:Hoạt động nhóm, đàm thoại gợi mở,vấn đáp. KT miệng 2.nhân đa thức với đa thức 2 Trên lớp: Lí thuyết ------------- Về nhà: Tự học PPDH:Hoạt động nhóm, đàm thoại gợi mở,vấn đáp. ----------------------------- Học thuộc qui tắc Làm BT SGK KT miệng 3.Luyện tập. 4.Những HĐT đáng nhớ 3 4 Tự học ở nhà ------------- Trên lớp: Lí thuyết Trên lớp: Lí thuyết ------------- Tự học ở nhà -Xem lại các BT đã chữa. N/c trước bài tiếp theo ---------------------------- PPDH: Thuyết trình, đàm thoại, Làm việc theo nhóm. PPDH:Hoạt động nhóm, đàm thoại gợi mở,vấn đáp. ----------------------------- Học thuộc 3 HĐT Làm BT SGK nt 5.Những HĐT đáng nhớ(tiếp) 5 Trên lớp: Lí thuyết ----------- Về nhà: Tự học PPDH: Thuyết trình + phát vấn, Làm việc theo nhóm. ------------ Học thuộc 3 HĐT Làm BT SGK KT miệng 6. Những HĐT đáng nhớ(tiếp 7.Những HĐT đáng nhớ(tiếp) 6 7 Tự học ở nhà ------------- Trên lớp: Lí thuyết Về nhà: Tự học ------------- Trên lớp: Lí thuyết Học thuộc 5 HĐT Làm BT SGK ----------------------------- PPDH:Thuyếttrình,đàm thoại, làm việc nhóm. Phương tiện:+Bảng, phấn, SGK,SGV. PPDH:Thuyếttrình,đàm thoại, làm việc nhóm. Học thuộc 5 HĐT Làm BT SGK

File đính kèm:

  • docke hoach day hoc toan 8(2).doc