Môn: TẬP ĐỌC.
Bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ và câu.
-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng hào hiệp thương yêu người khác sẵn sàng làm việc nghĩa: Bênh vực kẻ yếu đối, đạp đổ những áp bức bất công trong cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
28 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1888 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học - Tuần 1 - Lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
(T 25/8 ®n 29/8/2008 )
Thứ
Buổi
Môn
Đề bài giảng
2
25/8
Sáng
Tập đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
Toán
Ôn tập các số đến 100 000
K chuyện
Sự tích hồ Ba Bể
Đạo đức
Trung thực trong học tập
Chiều
Chính Tả
(NV) Dế mèn bênh vực kẻ yếu
ÔL TViệt
«n luyện đọc
ÔL toán
Bài tập ôn tập các số đến 100 000
Thể dục
Bài 1
3
26/8
Sáng
Toán
Ôn tập các số đến 100 000 Tiếp theo
Tập đọc
Mẹ ốm
Lịch sử
Môn lịch sử và địa lí
Am Nhạc
«n 3 bài hát và kí hiệu nhạc ở lớp 3
Chiều
Kĩ thuật
Vật liệi dụng cụ cắt thêu
Đạo đức
Trung thực trong học tập
Anh văn
Bài 1
Khoa học
Con người cần gì để sống
4
27/8
sáng
Toán
«n các số đến 100 000 ( tiếp theo )
LTVC
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
Mĩ thuật
Vẽ trang trí : Màu sắc và cách pha màu
Thể dục
Bài 1
5
28/8
sáng
Toán
Biểu thức có chứa 1 chữ
TLVăn
Thế nào là kể chuyện
Am nhạc
ÔLuyện
Mĩ Thuật
ÔLuyện
chiều
ÔL Toán
Bài tập toán
ÔL TViệt
ÔL TLVăn
PĐ TViệt
Phụ đạo học sinh đọc yếu
HĐNG
Ôn định lớp
6
29/8
Sáng
Toán
Luyện tập
TLVăn
Nhân vật trong truyện
LTVC
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
Sinh hoạt
Lớp
chiều
Điạ lí
Làm quen với bản đồ
Anh văn
Bài 1
Khoa học
Trao đổi chất ở người
Thể dục
Bài 2
Môn: TẬP ĐỌC.
Bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ và câu.
-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng hào hiệp thương yêu người khác sẵn sàng làm việc nghĩa: Bênh vực kẻ yếu đối, đạp đổ những áp bức bất công trong cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài
-Giới thiệu về chưng trình học kì I
-Dẫn dắt ghi tên bài.
2.Luyện đọc
Cho HS đọc.
-Yêu cầu đọc đoạn
-HD đọc câu văn dài.
-Ghi những từ khó lênbảng.
-Đọc mẫu.
-Yêu cầu:
3.Tìm hiểu bài
-Giải nghĩa thêm nếu cần.
-Đọc diễn cảm bài.
-Em hãy tìm những chi tiết cho thấy chị nhà trò rất yếu ớt?
-Nhà trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào?
-Những lời nói và cử chỉ nào nói lêntấm lòng hào hiệp của dế mèn?
-Em đã bào giờ thấy người bênh vực kẻ yếu như dế mèn chưa? Hãy kể vắn tắt câu chuyện đó.
-Nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích? Vì sao?
4.Đọc diễn cảm ( 10 ’ )
-Đọc diễn cảm bài và HD.
5.Củng cố dặn dò: ( 5’)
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về nhà tập kể chuyện.
-Nghe và nhắc lại tên bài học
- Mỗi HS đọc một đoạn nối tiếp.
-Luyện đọc câu dài.
-Phát âm từ khó.
-Nghe.
-Nối tiếp đọc cá nhân
đồng thanh
-2HS đọc cả bài.
-Lớp đọc thầmchú giả.
-2HS đọc từ ngữ ở chú giải.
-1HS đọc đoạn 1.
-Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bư những những phấn như mới lột …..
-1HS đọc đoạn 2.
-Trước đây mẹ nhà trò có vay lương ăn ….
-1HS đọc đoạn 3:
-Em đừng sợ, hãy về cùng với tôi đây, đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.
-Nhiều HS nêu:
-Nêu: và giải thích
-Nghe.
-Luyện đọc trong nhóm
-Một số nhóm thi đọc.
-Thi đọc cá nhân.
Môn: TOÁN
Bài:.Ôn tập các số đến 100 000.
I:Mục tiêu:
Giúp HS .
-ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000
-Ôn tập viết tổng thành số.
-ôn tập về chu vi của một hình.
II:Chuẩn bị:
Bảng phụ bài tập 2.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoat động Giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4’
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét, nhắc về bổ sung nếu thiếu.
2. Bài mới : On tập các số đến 100 000 ( 28’)
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1:
-Chữa bài và yêu cầu:
Bài2:Yêu cầu
Bài:3.
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
2 . Tính chu vi của các hình . (8’ )
-Nhận xét cho điểm HS.
Bài 4.Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào?
-Nêu cách tính chu vi của một hình MNPQ, và giải thích vì sao em lại tính như vậy?
-Nêu cách tính chu vi của hình GHIK, và giải thích vì sao em lại tính như vậy?
3 Củng cố dặn dò :
-Yêu cầu:
-Nhận sét tiết học .Dặn HS
-Để đồ dùng môn toán lên bàn
-2 HS nêu yêu cầu của bài tập
-1HS lên làm bài a.Cả lớp làm vào vở
+Viết số thích hợp vào các vạch của tia số
b.2 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng
-HS nêu quy luật các số trên tia số a, và các số trong dãy sốb.
-HS thaỏ luận theo căp đôi
-3-4 cặp lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Theo dõi, nhận xét
-Yêu cầu HS đọc bài mẫu.
a.Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị.
b.Viết tổng các nghìn, trăm, chục, dơn vị thành các số.
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.
-HS nhận xét bài làm trên bảng.
-Tính chu vi của các hình
-Muốn tính chu vi của một hình ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
-MNPQ là hình chữ nhật nên khi tính chu vi của hình này ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng rồi lấy kết quả nhân với 2.
-GHIK là hình vuông nên tính chu vi của hình này ta lấy độ dài cạnh của hình vuông nhân với 4.
-HS làm bài vào vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau.
Môn: Kể chuyện.
Bài: Sự tích hồ ba bể.
I. Mục đích yêu cầu.
- Dựa vào lời kể của giáo viên kể lại được câu chuyện đã nghe
-Nắm được ý nghĩa của câu chuyện: ngoài việc giải thích sự hình thành hồ ba bể câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ viết lời giải bài tập 1.
-Tranh ảnh về hồ ba bể
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
Dẫn dắt ghi tên bài
2 . Kể chuyện
-GV kể chuyện lần 1 không có tranh ảnh.
-Kể chuyện lần 2 có tranh ảnh.
-Đưa tranh 1:
-Kể chuyện: Ngày xưa …
-Đưa tranh 2: ….
-Đưa tranh 3:…..
-Đưa tranh 4:…..
HD kể chuyện.
-Nhận xét.Ý nghĩa
-Ngoài việc giải thích sự hình thành của hồ ba bể, câu chuyện còn nói lên điều gì?
3. Cũng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà tập kể chuyện.
-Nhắc lại tên bài.
-Nghe
-Nghe và quan sát tranh.
Nghe:
-Nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện.
-Lớp nhận xét bình chọn.
-4Đại diện lên thi kể.
-Câu chuyện còn ca ngợi những con người dầu lòng nhân ái và ….
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Trung thực trong học tập
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Chúng ta cần phải trung thực trong học tập.
- Mọi trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả tốt hơn, đựơc mọi người tin tưởng, yêu quý, không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực chất gây mất niềm tin.
- Trung thực trong học tập là thành thật, không giả dối, gian lận bài làm, bài thi, bài kiểm tra.
2.Thái độ:
- Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập và thành thật trong học tập.
- Đồng tình với hành vi trung thực –Phản đối hành vi không trung thực.
3.Hành vi:
-Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập.
-Biết thực hiện hành vi trung thực Phê phán hành vi giả dối.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài.
-Giới thiệu về môn đạo đức lớp4.
2.Vào bài
-Treo tranh SGK và tổ chức cho HS Thảo luận nhóm.
HĐ 1 :Nêu tình huống.
-Tổ chức cho HS trao đổi lớp
-Yêu cầu HS trình bày ý kiến của nhóm:
HĐ 2: Sự cần thiết phải trung thực trong học tập.
KL: Trong học tập chúng ta cần phải luôn trung thực, khi mắc lỗi nên thẳng thắn nhận lỗi.
-Trong học tập, vì sao phải trung thực?
HĐ 3: Trò chơi đúng sai.
-Khi đi học, bản thân chúng ta tiến bộ hay người khác tiến bộ?
-Tổ chức làm việc theo nhóm.
-HD cách chơi:
Câu hỏi 3, 4, ,6, 8, 9 là đúng.
Câu, 1, 2, 5, 7, là sai.
-Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập?
-Nhận xét tuyên dương.
-Hãy nêu những hành vi của bản thân?
3.Dặn dò:
-Nhắc HS chuẩn bị cho bài thực hành.
-Chia nhóm quan sát tranh sách giáo khoa và thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
-Nghe.
-Suy nghĩ và trả lời.
-Trung thực để đạt được kết quả tốt.
-Trung thực để mọi người tin yêu.
-Suy nghĩ trả lời.
-Làm việc theo nhóm.
-Cácnhóm HS trình bày kết quả.
-Nhận xét – xung.
cho bạn trong giờ kiểm tra.
-Nhiều HS nêu:
-Nêu:
-Đọc ghi nhớ.
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Bài. Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
I.Mục đích – yêu cầu.
- Nghe – viết đúng chính tả đoạn văn trong bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn: l/n, an/ang.
II.Đồ dùng dạy – học.
Chuận bị 4 khổ giấy to và bút dạ.
III.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Giới thiệu. 1’
-Dẫn dắt ghi tên bài.
HĐ 2: Viết chính tả 20’
Đọc đoạn viết.
-Nhắc HS khi viết bài.
-Đọc cho HS viết.
-Đọc lại bài
HĐ 2: Luyện tập. 12 -14’
- Chấm 5 – 7 bài.
Bài 2:
Bài tập yêucầu gì?
-Giao việc:
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3:
-Nêu yêu cầu thảo luận. Và trình bày.
-Nhận xét chấm một số vở.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết.
-Nghe – và nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
-Đọc thầm lại đoạn viết,
-Viết bảng con: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn…
-Viết chính tả.
-Đổi vở soát lỗi.
-2HS đọc đề bài.
-Điền vào chỗ trống: l/n
-Nhận việc.
-Thi tiếp sức hai dãy, dưới lớp làm vào vở.
Lẫn, lẩn, béo lẳn, ….
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
Thảo luận theo nhóm: 1HS đọc câu đố. Các bạn khác ghi vào bảng con.
-Đọc câu đố đố nhóm khác.
¤n LuyƯn Ting ViƯt: ¤n luyƯn ®c
I. Mơc tiªu:
- giĩp hs luyƯn ®c l¹i c¸c bµi tp ®c ®· hc .
- lÇn lỵt gi hc sinh ®c vµ sưa ch÷a c¸ch ®c cho hs .
II . Ho¹t ®ng d¹y hc :
Gi hs sinh nªu tªn bµi tp ®c ®· hc .
LÇn lỵt gi nh÷ng hc sinh yu ®c bµi.
«n luyƯn TOÁN
Bài:.Ôn tập các số đến 100 000.
I:Mục tiêu:
Giúp HS .
-ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000
-Ôn tập viết tổng thành số.
-ôn tập về chu vi của một hình.
II. Ho¹t ®ng d¹y hc :
PhÇn luyƯn ®c – Vit c¸c s trong ph¹m vi 100000 .
cho hs sinh lÇn lỵt vit vµo b¶ng con theo li ®c cđa GV .
cho HS luyƯn vit c¸c s thµnh tỉng ( b¶ng con )
cho hc sinh nªu c¸ch tÝnh chu vi c¸c h×nh hoc ph¼ng ®· hc ( ch÷ nht, vu«ng …)
III . Nhn xÐt t×nh h×nh hc cđa líp .
------------------------------------------------------------------------------------------
Th 3 ngµy 26 th¸ng 8 n¨m 2008
Môn: TOÁN (tiết 2)
Bài:Ôn tập các số đến 100 000 (Tiếp theo).
I.Mục tiêu.
Giúp HS:
-Ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100 000
-Ôn tập về so sánh các số đến phạm vi 100 000
-Ôn tập về thứ tự các số trong phạm vi 100 000
-Luyện tập về bài toán thống kê số liệu
II.Chuẩn bị
-Bảng phụ cho bài tập 5.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
-Yêu cầu:
-Kiểm tra vở bài tập một số HS khác.
-Nhận xét.
2.Bài mới:
-Dẫn dắt ghi tên bài.
HĐ1:Ôn tập về 4 phép tính và so sánh số đến
100 000 10’
Bài 1:Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu .
Bài 2:Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu thực hiện nêu lại cách đặt tính.
Bài3.Bài tập yêu cầu so sánh các số và điền dấu >,<, = thích hợp.
HĐ2.Ôn về thứ tự các số trong phạm vi 100000
7’
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4.Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
Bài5.Treo bảng số liệu như bài tập5 SGK.
HĐ2.Ôn về thứ tự các số trong phạm vi 100000
7’
3.Củng cố- Dặn dò.2’
-Nhận xét.
-Nhận xét tiết học, dặn HS
-3 HS lên bảng làm bài số 2.
-HS dưới lớp để vở bài tập lên bàn.
-Nhận xét.
-Tính nhẩm
-8 HS nối tiếp nhau thực hiện tính nhẩm
-Theo dõi, nhận xét.
-Thực hiện tính rồi dặt tính
-Thực hiện vào bảng con
-4 HS lần lượt thực hiện nêu về phép tính công, trừ, nhân, chia.
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con
-3-4 HS nêu cách so sánh.
-Tự so sánh các số với nhau và sắp xếp các số với nhau theo thứ tự.
a.56 731,65371,67 351,75 631.
b.92678,82 697 79 862, 62 978
-Quan sát và đọc bảng thống kê số liệu
-Về nhà làm lại các bài tập.
Môn: Tập đọc.
Bài: Mẹ Ốm.
IMục đích – yêu cầu:
Đọc lưu loát toàn bài.
Đọc đúng các từ và câu.
Biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình cảm,
Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh minh họa nội dung bài.
Bảng phụ HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 4’
-Kiểm tra HS đọc bài :Dế mèn bênh vực kẻ yếu(Đọc từ đầu đến chị mới kể)
-Nhận xét chung.
2.Bài mới :
GTB 2’
HĐ1:Luyện đọc 8-10’
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Cho đọc 7 khổ thơ đầu
HĐ2:Tìm hiểu bài
10’
-Giải nghĩa thêm:Truyện kiều là truyện thơ nổi tiếng…
--đọc diễn cảm toàn bài 1 lần.
-Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì?
Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay
Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sốm trưa.
-Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?
HĐ3:Đọc diễn cảm + đọc thuộc lòng. 10-12’
-Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
3.Củng cố, dặn dò : 2’
-Nhận xét, cho điểm HS.
-Em hãy nêu ý nhĩa của bài thơ.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS:
-2 HS nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
-Nhận xét bạn đọc bài.
-Nghe và nhắc lại tên bài học.
Nối tiếp mỗi em đọc 1 khổ.
-Đọc cả bài 2-3 lần
-1-2 HS đọc lại.
-Cả lớp đọc thầm chú giải
-1-2 HS đọc giải nghĩa.
-Lắng nghe.
-1HS đọc to khổ 1-2, cả lớp lắng nghe.
-Những câu thơ cho biết mẹ của TĐK bị ốm: Lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được.Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được…
-1 HS đọc to khổ 3, cả lớp nghe
-đọc thầm khổ 3 và trả lời câu hỏi.
-Thể hiện qua các câu thơ “Mẹ ơi!Cô bác xóm làng đến thăm.
Người cho trứng, người cho cam và anh y sĩ đã mang thuốc vào..
-Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi
-Bạn nhỏ rất thương mẹ:…
-Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ…
-Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình…
-Nối tiếp nhau đọc bài thơ
-Luyện đọc diễn cảm theo nhóm khổ 4-5.
+Đoc theo cặp
+3 hS thi đọc diễn cảm- lớp nhận xét.
-Nhẩm học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài.
-Thi đọc từng khổ thơ, cả bài.
-Nhận xét, bình chọn.
-Bài thơ thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ
-Về tiếp tục HTL.
Ôn Tập 3 Bài hát và Ký Hiệu Ghi Nhạc Đã Học Ở Lớp 3
A / Mục Tiêu :
- HS ôn tập , nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3
- Nhớ một số ký hiệu ghi nhạc đã học
B / Chuẩn Bị :
Giáo Viên : - Nhạc cụ , băng đĩa nhạc , bảng phụ chép một số ký hiệu âm nhạc
Học Sinh : - Nhạc cụ gõ , SGK lớp 4 , bảng con . phấn
C / Nội Dung Tiến Hành :
I / Ổn định lớp :
- Làm quen HS , kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp học
II / Kiểm tra bài cũ :
- Câu hỏi : Em hãy hát một bài hát của lớp 3 ?
- HS được kiểm tra và nhận điểm công khai
III / Bài mới :
Giáo Viên
Nội Dung
Học Sinh
GV ghi bảng
GV cho HS luyện thanh
GV hướng dẫn , chọn bài hát
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV gợi ý HS trả lời một số câu hỏi
GV hướng dẫn
1 . Phần mở đầu :
GV tiếp xúc HS trong tiết học âm nhạc đầu tiên của năm học lớp 4. GV cần tạo khônh khí vui tươi , phấn khởi , hào hứng trong tiết học
2 . Phần hoạt động :
a ) Nội dung 1 : Ôn tập một số bài hát lớp 3
* Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát – Quốc Ca , Bài Ca đi Học , Cùng múa hát Dưới Trăng
- HS hát nhiều lần 3 bài hát trên
* Hoạt động 2 : Tập hát kết hợp một số hoạt động như ; gõ đệm theo phách , nhịp …
B ) Nội dung 2 : Ôn tập một số ký hiệu ghi nhạc
* Hoạt động 1 : Câu hỏi
- Lớp 3 các em đã được học những ký hiệu ghi nhạc gì ? ( Khuông nhạc , khoá son )
- Em hãy kể tên các nốt nhạc ?
( Đô Rê Mi Pha Son La Si Đô )
- Em biết những hình nốt nhạc nào ?
( Nốt trắng , nốt đen , nốt móc đơn , móc kép )
* Hoạt động 2 :
- HS tập nói tên các nốt nhạc trên khuông nhạc
HS tập viết nốt nhạc trên khuông nhạc
HS lắng nghe và ghi nhớ
HS ghi bài
HS luyện thanh khởi động giọng
HS ôn tập các bài hát theo hướng dẫn của GV
HS ghi bài
HS trả lời một số câu hỏi theo gợi ý của GV
HS tập nói tên nốt nhạc và tập viết nốt nhạc trên khuông nhạc theo hướng dẫn cũa GV
IV / Củng cố :
- Hệ thống hoá kiến thức đã học
- Cả lớp hát 3 bài hát nhiều lần , kết hợp vỗ tay theo phách
V / Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
Thứ 4 ngµy 27 th¸ng 8 n¨m 2008
Môn: TOÁN ( tiết 3 )
Bài:Ôn tập các số đến 100 000 (Tiếp theo).
I.Mục tiêu.
Giúp HS:
-Ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100 000
-Ôn tập về so sánh các số đến phạm vi 100 000
-Ôn tập về thứ tự các số trong phạm vi 100 000
-Luyện tập về bài toán thống kê số liệu
II.Chuẩn bị
-Bảng phụ cho bài tập 5.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên
Hoat động của học sinh
1.Kiểm tra:
-Yêu cầu:
-Kiểm tra vở bài tập một số HS khác.
-Nhận xét.
2.Bài mới:
GTB2’
HĐ1:Ôn tập về 4 phép tính và so sánh số đến
100 000 10’
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1:Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu .
HĐ2: Ôn về thứ tự các số trong phạm vi 100000
7’
Bài 2:Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu thực hiện nêu lại cách đặt tính.
Bài3.Bài tập yêu cầu so sánh các số và điền dấu >,<, = thích hợp.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4.Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
Bài5.Treo bảng số liệu như bài tập5 SGK.
3.Củng cố- Dặn dò:2’
-Nhận xét.
-Nhận xét tiết học, dặn HS
-3 HS lên bảng làm bài số 2.
-HS dưới lớp để vở bài tập lên bàn.
-Nhận xét.
-Tính nhẩm
-8 HS nối tiếp nhau thực hiện tính nhẩm
-Theo dõi, nhận xét.
-Thực hiện tính rồi dặt tính
-Thực hiện vào bảng con
-4 HS lần lượt thực hiện nêu về phép tính công, trừ, nhân, chia.
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con
-3-4 HS nêu cách so sánh.
-Tự so sánh các số với nhau và sắp xếp các số với nhau theo thứ tự.
a.56 731,65371,67 351,75 631.
b.92678,82 697 79 862, 62 978
-Quan sát và đọc bảng thống kê số liệu
-Về nhà làm lại các bài tập.
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Bài:Cấu tạo của tiếng.
I.Mục đích – yêu cầu:
- Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh.
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về các bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ .
Bộ phậncác chữ cái để ghép tiếng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sính
1: Giới thiệu bài. 1’
2:Bài mới:
Ý1. 2’
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Yêu cầu HS nhận xét số tiếng có trong câu tục ngữ.
Ý 2: 4’
- Làm mẫu dòng đầu.
-Chốt lại : Có 14 tiếng.
-yêu cầu đánh vần và ghi lại cách đánh vần.
ý 3 : (3’)
-Nhận xét chốt lại.
-Hãy đọc yêu cầu ý 3:
Giao nhiệm vụ.
-Các em phải chỉ rõ tiếng đầu do những bộ phận nào tạo thành?
Ý 4 :
-Nhận xét – chối lại bầu: b+âu+`
-Phân tích các tiếng còn lại.
-Giao nhiệm vụ.
HĐ 3: Luyện tập.
-Nhận xét chốt lại.
-Treo bảng phụ và giải thích.
Bài 1:
Bài tập yêu cầu gì?
-Giao nhiệm vụ làm việc theo bàn.
-Nhận xét – chấm một số bài.
Bai 2:-Giải câu đố.
-Nêu yêu cầu chơi
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tuyên dương.
-nhận xét tiết học
-Nhắc HS về nhà tập phân tích các tiếng.
-Nhắc lại tên bài học.
-2HS đọc câu tục ngữ.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một dàn.
-Dòng đầu có 6 tiếng
-Dòng sau có 8 tiếng.
-Đánh vần thầm.
-1Hs làm mẫu 1 tiếng.
Thực hiện theo cặp.
-Thực hiện đánh vần ghi vào bảng con.
-1HS đọc.
-Làm việc cá nhân.
-Nối tiếp nêu.
-Nhận xét.
-1HS đọc.
-Lớp nhận xét.
-Làmviệc theo nhóm
Tiếng
Âm đầu
Vần
thanh
-Đại diện các nhóm lên bảng làm.
-Nhận xét – bổ xung.
-Lớp đọc thầm ghi nhớ.
-2HS đọc đề
-Phân tích các bộ phận theo mẫu.
Tiếng
Âm đầu
Vần
thanh
nhiễu
điều……
Nh
Iêu
~
-Làm việc cá nhân vào phiếu bài tập.
-nối tiếp nêu miệng.
1HS đọc câu đố và đố bạn trả lời.
Thứ 5 ngày 28 tháng 8 năm 2008
Môn: TOÁN ( Tiết số 4 )
Bài:Ôn tập các số đến 100000(tiếp theo).
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
-ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100 000
-Luyện tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
-Củng cố bài toán có liên quan đến rútvề đơn vị
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra:
Gọi HS lên bảng làm bài tập2.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới: GTB2’
Hđ1: Ôn tập 4 phép tính
10’
-Dẫn dắt ghi tên bài .
Bài 1:Yêu cầu :
Hđ2:Luyện tính giá trị của biểu thức số và tìm thành phần chưa biết của phép tính. 16’
Bài 2:Đọc từng phép tính cho HS làm bảng.
-Yêu cầu:
Bài 3:Cho HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
Bài4:Cho HS nêu yêu cầu sau đó tự làm bài.
Theo dõi.
Hđ3:Củng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
8’
-Nhận xét, đánh giá.
Bài 5:
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Chấm chữa, nhận xét.
3.CC- dặn dò:
-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Thảo luận cặp đôi.
-Nối tiếp nhau nêu kết quả.
-Nhận xét.
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con
-Nêu cách đặt tính cộng trừ , nhân, chia trong bài.
-4 HS lần lượt nêu
-Làm bài vào bảng con.4 HS nối tiếp lên bảnglàm.
-1 HS nêu yêu cầu bài toán.
-1 HS lên bảng làm – lớp làm vảo vở.
a.x + 875 = 9936
x =9936 – 875
x = 9061
b.c.d…
-2 HS đọc đề bài.
-Bài toán thuộc dạng toán rút về đơn vị.
-1 hS lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải.
Số ti vi nhà máy sản xuất được trong một ngày là.
680 : 4 =170(chiếc)
Số ti vi sản xuất được trong 7 ngày là:170 x7 =1190(chiếc)
Đáp số:1190(chiếc ti vi)
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài:Thế nào là kể chuyện.
I.Mục đích - yêu cầu.
1.Hiểu đượcđặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác.
2.Bước đầu biết xây dựngmột bài văn kể chuyện
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu ghi sẵn các sự việc chính trong truyện:Sự tích hồ Ba bể.
-Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra:
-Kiểm tra sự chẩn bị của HS.
-Nhận xét, nhắc nhở.
2.Bài mới:
GTB2’
Hđ1:Bài1.Kể lại được câu chuyện và trình bàynội dung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Yêu cầu:
Hđ2:Bài2,3 ( 6-7’)
-Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a.Tên các nhân vật:Bà lão xin ăn, mẹ con bà goá.
b.Các sự việc xảy ra và kết quả….
c.Ý nghĩa của câu chuyện:
Ca ngọi những con người có lòng nhân ái..
-Bài văn có nhân vật không?
-Hồ Ba Bể được giới thiệu như thế nào?
KL:So với bài Sự tích hồ Ba Bể ta thấy bài Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện.
Hđ 3:Ghi nhớ . 3’
Hđ4:Thực hànhBài tập1
9’
-Theo em thế nào là kể chuyện?
-Yêu cầu:
-Bài tập1 đưa ra một số tình huống:…Vậy em hãy kể lại câu chuyện.
Hđ5:Làm bài tập2. 6’
-Nhận xét chọn khen những bài làm hay.
-Yêu cầu:
-Giao việc.
3.Củng cố, dặn dò: 2’
-Nhận xét, chốt ý.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Để đồ dùng lên bàn.
-Nếu thiếu về bổ sung.
-Đọc to yêu cầu bài1.
-2HS kể câu chuyện sự tích Hồ Ba Bể
-HS làm việc theo nhóm câu a,b,c.Sau đó đại diện các nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
-1 HS nhắc lại ý nghĩa.
-1 HS đọc yêu cầu:
-Bài văn không có nhân vật.
-Hồ Ba Bể được giới thiệu về vị trí…
-HS phát biểu tự do.
-Một số HS đọc phần ghi nhớ SGK
-1 HS đọc to yêu cầu bài tập1.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS trình bày.
-Nhận xét.
-1 HS đọc to yêu cầu bài tập 2.
-HS làm bài vào vở.
+Trong câu chuyện ít nhất có 3 nhân vật:-Người phụ nữ, đứa con nhỏ, em(người giúp 2 mẹ con)
+Ý nghĩa câu chuyện:Phải biết quan tâm, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn…
-Một số HS trình bày
-Lớp nhận xét.
-Về nhà học thuộc phần ghi nhớ SGk.
¤n luyƯn : Ôn Tập 3 Bài hát và Ký Hiệu Ghi Nhạc Đã Học Ở Lớp 3
A / Mục Tiêu :
- HS ôn luyƯn , nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3
- Nhớ một số ký hiệu ghi nhạc đã học
B / Chuẩn Bị :
Giáo Viên : - Nhạc cụ , băng đĩa nhạc , bảng phụ chép một số ký hiệu âm nhạc
Học Sinh : - Nhạc cụ gõ , SGK lớp 4 , bảng con . phấn
C / Nội Dung Tiến Hành :
I / Ổn định lớp :
- Làm quen HS , kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp học
II / Kiểm tra bài cũ :
- Câu hỏi : Em hãy hát một bài hát của lớp 3 ?
- HS được kiểm tra và nhận điểm công khai
III / Bài mới :
LÇn lỵtcho hs «n luyƯn , h¸t l¹i 3 bµi h¸t ®· hc
Thc hµnh h¸t c«ng khai cho ®iĨm khi kiĨm trta h¸t tng em .
Môn: «n luyƯn TOÁN
Bài:Ôn tập các số đến 100000(tiếp theo).
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
File đính kèm:
- GIAO AN 4 KI I.doc