Kế hoạch dạy học tuần 8 lớp 1

HỌC VẦN

Bài 30: ua – ưa

I. MỤC TIÊU

- Như SGK

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng

- Tranh minh hoạ phần luyện nói

III. HOẠT ĐỘNG

1. Hoạt động 1: Bài cũ

 

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1060 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học tuần 8 lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày ….. tháng ….. năm 2006 Học vần Bài 30: ua – ưa I. Mục tiêu - Như SGK II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: ua – ưa - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc b): Dạy vần: ua * Nhận diện - Vần ua gồm những âm nào? - So sánh: ua - ia - Vần ua và vần ia giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh c) Đánh vần và phát âm - Giáo viên đánh vần: ua – cua – cua bể - Giáo viên phát âm - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh phát âm c) Dạy vần ưa * Nhận diện - Vần ua gồm những âm nào? - So sánh: ua –ưa - Vần ua và vần ưa giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện và so sánh d) Phát âm - đánh vần - Giáo viên đánh vần:ưa – ngựa - ngựa gỗ - Giáo viên phát âm - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh phát âm e) Luyện bảng con - Giáo viên viết mẫu - Học sinh quan sát ưa –ngựa – ngựa gỗ - Học sinh luyện bảng - Giáo viên nhận xét - Học sinh thực hành ghép chữ * Đọc các từ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc Tiết 2: Luyện tập 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài ua, ưa, ngựa gỗ, cua bể - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt c) Luyện nói - Cho học sinh đọc tên bài luyện nói - Cho học sinh thảo luận - 1 vài nhóm lên trình bày - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 31 - Học sinh đọc lại bài mĩ thuật Đạo đức Gia đình em (Tiết 2) I. Mục tiêu - Như SGV II. Đồ dùng - Vở bài tập đạo đức, bút chì màu - Tranh bài tập - Các đồ dùng học tập - Như SGK III. HOạt động 1. Hoạt động 1: Khởi động a) Cho học sinh chơi trò chơi: “Đổi nhà” b) Thảo luận c) Giáo viên kết luận: Gia đình là nơi được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo. 2. Hoạt động 2: Tiểu phẩm: “Chuyện của bạn Long” - Phân vai - Kể chuyện theo vai - Giáo viên nhận xét đánh giá - Cho học sinh sắm vaii - Học sinh khác nhận xét 3. Hoạt động 3: Liên hệ gia đình - Học sinh tự liên hệ - Giáo viên nhận xét và kết luận trẻ em có quyền có gia đình được sống cùng cha mẹ được cha mẹ yêu thương chư chở, chăm sóc nuôi dưỡng dạy bảo, cần cảm thông với những bạn thiệt thòi không được cùng sống với gia đình. - Trẻ em có bổn phận phải yêu quý gia đình, kính trọng lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ - Học sinh thảo luận 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét chung giờ - Về thực hành tốt bài học Thứ ba ngày …. tháng …. năm 2006 Toán luyện tập I. Mục tiêu - Như SGV II. Đồ dùng - Như SGV III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét sửa sai - Học sinh luyện bảng lớn 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Bài 1: Hướng dẫn học sinh nêu cách làm viết theo cột dọc Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống Bài 3, 4: Cho học sinh thảo luận Đại diện nhóm lên trình bày Viết phép tính thích hợp - Học sinh thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày - Học sinh lên viết kết quả - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời 1 + 3 = 4 3 + 1 = 4 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Giáo viên khắc sâu nội dung ôn tập - Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán - Xem trước bài: Phép cộng trong phạm vi 5 Học vần Bài 31: Ôn tập I. Mục tiêu - Học sinh đọc viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể “Rùa và thỏ” II. Đồ dùng - Bảng ôn - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần kể truyện “Rùa và thỏ” III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Cho học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh luyện tập lên bảng 2. Hoạt động 2: Bài mới a). Giới thiệu - Ôn vần ia, ua, ưa - Giáo viên treo bảng ôn lên bảng b) Ôn tập * Các chữ và các vần vừa học * Ghép chữ và vần thành tiếng - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ghép - Giáo viên chỉnh sửa * Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho học sinh đọc - Giáo viên theo dõi sửa sai và giải thích - Học sinh đọc các âm bảng ôn - Học sinh đọc - Học sinh luyện bảng - Học sinh đọc c) Tập viết từ ứng dụng - Giáo viên viết mẫu - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đọc Tiết 2 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài ôn - Cho học sinh đọc đoạn thơ ứng dụng - Giáo viên giải thích đoạn thơ - Học sinh đọc - Học sinh đọc b) Luyện viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện vở mùa dưa, ngựa tía - Giáo viên chú ý chỉnh sửa chữa tư thế ngồi và cách cầm bút cho học sinh - Học sinh luyện vở c) Kể chuyện “ Thỏ và rùa” - Giáo viên kể cho học sinh nghe câu truyện 1 lần - Giáo viên kể cho học sinh nghe theo nội dung bức tranh - Cho học sinh kể từng đoạn - Giáo viên nêu ý nghĩa câu truyện:Ba hoa và cẩu thả là tính xấu, rất có hại - Học sinh lắng nghe - Học sinh kể truyện theo tranh từng đoạn - 1 em kể lại cả câu truyện 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ - Xem trước bài 32 Thể dục đội hình đội ngũ – rèn luyện tư thế cơ bản I. Mục tiêu - Ôn một số kĩ năng đội hình, đội ngũ đã học, yêu cầu thực hiện chính xác, nhanh - Làm quen với trò chơi “ Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu biết tham gia trò chơi. II. Địa điểm - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Phần mở đầu - Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Dẫm chân tại chỗ theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc (30 – 40 m) - Đi thường theo một hàng dọc - Trò chơi “Diệt các con vật có hại” - Học sinh tập hợp 2 hàng dọc và báo cáo sĩ số nghe Giáo viên phổ biến yêu cầu - Học sinh thực hành - Học sinh chơi trò chơi 2. Hoạt động 2: Phần cơ bản a) Ôn tư thế cơ bản 2 lần - Đưa 2 tay ra trước - Đưa hai tay dang ngang - Đưa hai tay lên cao chếch chữ V b) Tập phối hợp 3 động tác 2 lần c) Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái - Giáo viên sửa sai - Học sinh thực hành 3. Hoạt động 3: Phần kết thúc - Cho học sinh đứng vỗ tay hát - Giáo viên hệ thống lại bài học, nhận xét giờ. - Về nhà ôn lại bài Thể dục Đội hình, đội ngũ, trò chơi I. Mục tiêu - Ôn một số kĩ năng đội hình, đội ngũ đã học, yêu cầu thực hiện chính xác, nhanh - Làm quen với trò chơi “ Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu biết tham gia trò chơi. II. Địa điểm - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Phần mở đầu - Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Dẫm chân tại chỗ theo nhịp - Trò chơi “Diệt các con vật có hại” - Học sinh tập hợp 2 hàng dọc và báo cáo sĩ số nghe Giáo viên phổ biến yêu cầu - Học sinh thực hành 2. Hoạt động 2: Phần cơ bản a) Tập hợp hàng dọc, dóng hàng đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái 2 – 3 lần - Cho học sinh thực hành - Giáo viên quan sát sửa sai b) Tư thế cơ bản - Giáo viên làm mẫu - Khẩu lệnh “ Đứng theo tư thế cơ bản …….. bắt dầu”,”Thôi” - Đứng đưa hai tay ra trước - Học sinh thực hành c) Trò chơi: “Qua đường lội” - Giáo viên hướng dẫn cách chơi - Giáo viên quan sát nhận xét - Học sinh chơi trò chơi theo nhóm 3. Hoạt động 3: Phần kết thúc - Cho học sinh đứng vỗ tay hát - Giáo viên hệ thống lại bài học, nhận xét giờ. Thứ tư ngày ….. tháng …. năm 2006 Toán phép cộng trong phạm vi 5 I. Mục tiêu - Như SGK II. Đồ dùng - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh luyện bảng 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu: Phép cộng – Bảng cộng trong phạm vi 5 - Cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Giáo viên rút ra bảng cộng 4 + 1 = 5 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5 Vậy: 4 + 1 = 1 + 4 = 5 2 + 3 = 3 + 2 = 5 - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi 3. Hoạt động 3: Luyện tập hướng dẫn học sinh thực hành cộng trong phạm vi 5 Bài 1, bài 2, bài 3 trang 49 Bài 4 : Cho học sinh làm thi - Học sinh luyện bảng con - Học sinh thảo luận nhóm - Học sinh luyện vở - Học sinh luyện bảng 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Học sinh nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 5 - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán - Xem trước bài: Luyện tập Học vần Bài 32: oi - ai I. Mục tiêu - Như SGK II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: oi - ai - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc b): Dạy vần: oi * Nhận diện - Vần oi gồm những âm nào? - So sánh: oi - o - Vần oi và chữ o giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh c) Đánh vần và phát âm - Giáo viên đánh vần: oi – ngói – nhà ngói - Giáo viên phát âm - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh phát âm d) Luyện bảng con: - Giáo viên hướng dẫn: oi - ngói - Học sinh quan sát - Học sinh luyện bảng e) Dạy vần : ai * Nhận diện - Vần ai gồm những âm nào? - So sánh: oi –ai - Vần ai và vần oi giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện và so sánh f) Phát âm - đánh vần - Giáo viên đánh vần: ai – gái – bé gái - Giáo viên phát âm - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh phát âm g) Luyện bảng con - Giáo viên viết mẫu - Học sinh quan sát ai – gái – bé gái - Học sinh luyện bảng - Giáo viên nhận xét - Học sinh thực hành ghép chữ * Đọc các từ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa - Giáo viên đọc mẫu - Cho học sinh đọc - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc Tiết 2: Luyện tập 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt c) Luyện nói - Cho học sinh đọc tên bài luyện nói - Cho học sinh thảo luận - 1 vài nhóm lên trình bày - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 33 - Học sinh đọc lại bài Hát Thủ công Xé dán cây đơn giản (Tiết 1) I. Mục tiêu - Biết cách xé dán hình cây đơn giản - Xé được hình tán cây, thân cây - Dán cân đối, phẳng II. Chuẩn bị * Giáo viên: Bài mẫu xé dán hình cây đơn giản - Giấy thủ công các màu - Hồ dán, giấy trắng làm nền - Khăn lau bảng * Học sinh: Giấy thủ công có màu - Bút chì - Hồ dán, khăn lau bảng - Vở thủ công III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Đặc điểm hình dáng, màu sắc của cây - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xé - Giáo viên làm mẫu, vừa làm vừa nói quy trình * Xé tán cây: Hình tròn hoặc hình dài * Xé thân cây: Dài 4 ô, cạnh ngắn 1 ô * Giáo viên hướng dẫn cách dán - Học sinh quan sát thực hành 3. Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên cho học sinh thực hành, Giáo viên quan sát sửa sai - Học sinh nhắc lại quy trình - Học sinh thực hành theo sự chỉ đạo của Giáo viên 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Đánh giá sản phẩm - Chuẩn bị tiết sau học :” Xé dán ngôi nhà” (Trong giáo án ko có tiết 2 xé dán hình cây đơn giản nhưng ở lịch báo giảng lại có. Xem lại phần này) Thứ năm ngày ….. tháng ….. năm 2006 Toán luyện tập I. Mục tiêu - Như SGV II. Đồ dùng - Như SGV III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét sửa sai - Học sinh luyện bảng lớn 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Bài 1: Cho học sinh luyện bảng 2 + 3 = 3 + 2; 4 + 1 = 1 + 4 Giáo viên kết luận: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. Bài 2: Học sinh luyện bảng Đặt tính rồi tính Bài 4 : Cho học sinh thảo luận Giáo viên nhận xét - Học sinh luyện bảng - Học sinh lên viết kết quả - Học sinh luyện bảng - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Giáo viên khắc sâu nội dung ôn tập - Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán - Xem trước bài tập Học vần Bài 33: ôi – ơi I. Mục tiêu - Như SGK II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: ôi - ơi - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc b): Dạy vần: ôi * Nhận diện - Vần ua gồm những âm nào? - So sánh: ôi - oi - Vần ôi và vần oi giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh c) Đánh vần và phát âm - Giáo viên đánh vần: oi ổi trái ổi - Giáo viên phát âm - Giáo viên nhận xét và chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh phát âm c) Dạy vần ơi * Nhận diện - Vần ua gồm những âm nào? - So sánh: ơi - ôi - Vần ơi và vần ôi giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện và so sánh d) Phát âm - đánh vần - Giáo viên đánh vần: ơi – bơi bơi lội - Giáo viên phát âm - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh phát âm e) Luyện bảng con - Giáo viên viết mẫu - Học sinh quan sát ơi, bơi, bơi lội - Học sinh luyện bảng - Giáo viên nhận xét - Học sinh thực hành ghép chữ * Đọc các từ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc Tiết 2: Luyện tập 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài ôi, ơi, trái bưởi, bơi lội - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt c) Luyện nói - Cho học sinh đọc tên bài luyện nói - Cho học sinh thảo luận - 1 vài nhóm lên trình bày - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 34 - Học sinh đọc lại bài Tự nhiên – xã hội ăn uống hàng ngày I. Mục tiêu - Như SGV II. Đồ dùng - Như SGV III. Hoạt động 1.Hoạt động 1: Khởi động - Trò chơi: “Con thỏ ăn cỏ, uống nước vào hang” Mục tiêu gây hứng phấn trước - Học sinh chơi trò chơi 2. Hoạt động 2: Động não * Mục tiêu: Nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống hàng ngày. * Cách tiến hành Bước 1: - Giáo viên hướng dẫn Bước 2: Cho học sinh quan sát và hỏi nội dung - Giáo viên nhân xét và kết luận - Học sinh thực hành rửa mặt 3. Hoạt động 3: Làm việc với SGK - Mục tiêu: Học sinh giải thích được tại sao các em phải ăn uống hàng ngày. - Bước 1: Giáo viên hướng dẫn - Cho học sinh thảo luận - Giáo viên nhận xét,, kết luận - Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày 4. Hoạt động 4: Thảo luận cả lớp Mục tiêu: Biết được hàng ngày phải ăn uống như thế nào? - Cho học sinh suy nghĩ - Giáo viên hỏi nội dung - Giáo viên kết luận: Hàng ngày phải ăn ít nhất 3 bữa: Sáng, trưa, tối - Học sinh thảo luận theo lớp 5. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò - Về thực hành tốt bài - Làm bài tập TNXH - Xem trước bài 9 Thứ sáu ngày …… tháng …. năm 2006 Toán Số 0 trong phép cộng I. Mục tiêu - Như SGV II. Đồ dùng - Như SGV III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét sửa sai - Học sinh luyện bảng lớn 2. Hoạt động 2: Bài mới 1. Giới thiệu phép cộng một số với 0 - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra phép cộng - Giáo viên kết luận 2. Luyện tập Bài 1 (51): Cho học sinh luyện bảng Giáo viên kết luận: Một số cộng với 0 bằng chính nó Bài 2 (51) học sinh luyện bảng Bài 3 (51) Học sinh làm nhóm Bài 4: Cho học sinh thi trên bảng lớn - Học sinh luyện bảng - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Giáo viên khắc sâu nội dung ôn tập - Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán Học vần ui – ưi I. Mục tiêu - Như SGK II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: ui – ưi - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc b): Dạy vần: ui * Nhận diện - Vần ua gồm những âm nào? - So sánh: ui - oi - Vần ui và vần oi giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh c) Đánh vần và phát âm - Giáo viên đánh vần: ui – núi - đồi núi - Giáo viên phát âm - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh phát âm c) Dạy vần ưi * Nhận diện - Vần ui gồm những âm nào? - So sánh: ui – ưi - Vần ui và vần ưi giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện và so sánh d) Phát âm - đánh vần - Giáo viên đánh vần:ưi – gửi – gửi thư - Giáo viên phát âm - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh phát âm e) Luyện bảng con - Giáo viên viết mẫu - Học sinh quan sát ưi – gửi – gửi thư - Học sinh luyện bảng - Giáo viên nhận xét - Học sinh thực hành ghép chữ * Đọc các từ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc Tiết 2: Luyện tập 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài ui, ưi đồi núi, gửi thư - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt c) Luyện nói - Cho học sinh đọc tên bài luyện nói - Cho học sinh thảo luận - 1 vài nhóm lên trình bày - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 35 - Học sinh đọc lại bài Sinh hoạt Phát độn thi đua học tốt lấy thành tích chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20 tháng 11

File đính kèm:

  • doctuan8.doc
Giáo án liên quan