1. THỰC TRẠNG
1.1. Tình hình học sinh.
- Nhìn chung các em có hứng thú học tập vì đối tượng nghiên cứu của bộ môn rất gần gũi với các em, các em có thể nhìn thấy hoặc trực tiếp tham gia các công việc trồng trọt, chăn nuôi ở gia đình.
- Các em có đầy đủ đồ dùng học tập, có ý thức tự học cao, đa số các em thích khám phá tìm tòi.
1.2. Tình hình nhà trường:
- Cơ sở vật chất tương đối ổn định, lớp học được trang bị, bàn ghế, quát điện, đèn chiếu sáng đầy đủ.
- Có phòng bộ môn, phòng thiết bị có trang bị đủ nhưng chất lượng chưa cao, phần lớn đã bị hư hỏng. Thiết bị của tất cả các bộ môn tập trung vào 1 phòng nên việc bố trí, sắp xếp chưa hợp lý và còn nhiều bất cập
- Các đoàn thể trong trường luôn quan tâm đến phong trào dạy học.
1.3. Tình hình địa phương:
- Được sự quan tâm của các cấp chính quyền Đảng uỷ, UBND xã đến sự nghiệp GD của nhà trường
- Nhìn chung kinh tế địa phương còn nhiều khó khăn, nhiều PHHS đi làm ăn xa không quan tâm đến việc học tập của con em.
- Do địa bàn nhà trường gần 1 số cửa hàng điện tử, bi da nên tác động xấu đến một số HS .
2. ĐẶC ĐIỂM ĐẶC THÙ CỦA BỘ MÔN
Chương trình CN7 được biên soạn với 4 phần: Trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và thủy sản. Tuy nhiên, với tình hình thực tế tại địa phương, phần Lâm nghiệp không đưa vào chương trình giảng dạy. Ở các phần còn lại, các em sẽ học những kiến thức phổ thông, cơ bản, những nguyên lí kỹ thuật và những quy trình sản xuất về cây trồng, vật nuôi. Đây là cơ sở giúp các em học lên một cách vững chắc, đồng thời cũng có thể áp dụng trong thực tế cuộc sống.
23 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 329 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kê hoạch đổi mới dạy Công nghệ Lớp 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
1. Thực trạng .
2. Đặc điểm đặc thù của bộ môn ..
3. Giải pháp ..
4. Kết quả KSCL đầu năm và chỉ tiêu cuối năm ..
5. Khung phân phối chương trình
6. Chuẩn kiến thức kỹ năng
7. Mục tiêu, phương pháp dạy học cụ thể ..
8. Kế hoạch kiểm tra đánh giá ..
9. Kế hoạch tích hợp GDMT và GD kỹ năng sống cho HS
10. Kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học
4
4
4
5
6
7
11
19
20
24
nguyen van tuoi
email: tuoirom@yahoo.com
website:
1. THỰC TRẠNG
1.1. Tình hình học sinh.
- Nhìn chung các em có hứng thú học tập vì đối tượng nghiên cứu của bộ môn rất gần gũi với các em, các em có thể nhìn thấy hoặc trực tiếp tham gia các công việc trồng trọt, chăn nuôi ở gia đình.
- Các em có đầy đủ đồ dùng học tập, có ý thức tự học cao, đa số các em thích khám phá tìm tòi.
1.2. Tình hình nhà trường:
- Cơ sở vật chất tương đối ổn định, lớp học được trang bị, bàn ghế, quát điện, đèn chiếu sáng đầy đủ.
- Có phòng bộ môn, phòng thiết bị có trang bị đủ nhưng chất lượng chưa cao, phần lớn đã bị hư hỏng. Thiết bị của tất cả các bộ môn tập trung vào 1 phòng nên việc bố trí, sắp xếp chưa hợp lý và còn nhiều bất cập
- Các đoàn thể trong trường luôn quan tâm đến phong trào dạy học.
1.3. Tình hình địa phương:
- Được sự quan tâm của các cấp chính quyền Đảng uỷ, UBND xã đến sự nghiệp GD của nhà trường
- Nhìn chung kinh tế địa phương còn nhiều khó khăn, nhiều PHHS đi làm ăn xa không quan tâm đến việc học tập của con em.
- Do địa bàn nhà trường gần 1 số cửa hàng điện tử, bi da nên tác động xấu đến một số HS .
2. ĐẶC ĐIỂM ĐẶC THÙ CỦA BỘ MÔN
Chương trình CN7 được biên soạn với 4 phần: Trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và thủy sản. Tuy nhiên, với tình hình thực tế tại địa phương, phần Lâm nghiệp không đưa vào chương trình giảng dạy. Ở các phần còn lại, các em sẽ học những kiến thức phổ thông, cơ bản, những nguyên lí kỹ thuật và những quy trình sản xuất về cây trồng, vật nuôi. Đây là cơ sở giúp các em học lên một cách vững chắc, đồng thời cũng có thể áp dụng trong thực tế cuộc sống.
3. GIẢI PHÁP
3.1. Giáo viên:
- Cải tiến phương pháp giảng dạy theo hướng để HS tự lĩnh hội kiến thức
- Nghiên cứu kĩ SGK, tài kiệu tham khảo
- Sử dụng hợp lý đồ dùng dạy học
- Bài soạn phù hợp cới đối tượng truyền thụ theo đúng kiến thức cơ bản
- Tăng cường sử dụng phương pháp tìm tòi nghiên cứu dựa trên quan sát , thực hành thí nghiệm
3.2. Học sinh:
- 100% HS có đủ SGK, vở, đồ dùng học tập
- Có thái độ, động cơ học tập đúng đắn, chú ý học tập theo hướng dẫn của GV
- Tự giác học tập , chủ động lĩnh hội kiến thức
- Xây dựng tổ cán sự bộ môn để giúp nhau học tập
- Tích cực liên hệ kiến thức đã học với thực tế cuộc sống
4. KẾT QUẢ KSCL ĐẦU NĂM VÀ CHỈ TIÊU CUỐI NĂM
Stt
Líp
SÜ sè
XÕp lo¹i häc lùc qua kh¶o s¸t ®Çu n¨m
Mục tiêu phấn đấu
cuối năm
G
K
TB
Y
Kém
G
K
TB
Y
Kém
5. KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ 7
Cả năm: 37 tuần - 52 tiết
Học kì I: 19 tuấn - 27 tiết
Học kì II: 18 tuần - 25 tiết
Nội dung
Số tiết
Lí thuyết
Thực hành
Bài tập,
ôn tập
Kiểm tra
- Đại cương về kỹ thuật trồng trọt
9
3
-
-
- Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt
5
1
1
1
- Đại cương về kỹ thuật chăn nuôi
9
4
1
1
- Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
4
1
1
1
- Đại cương về kỹ thuật nuôi thủy sản
3
2
-
-
- Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản
3
-
1
1
6. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Trồng trọt
Đất trồng
Kiến thức
Biết được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt.
Biết được khái niệm, thành phần và một số tính chất của đất trồng.
Hiểu được ý nghĩa tác dụng của các biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất trồng.
Kỹ năng
Xác định được thành phần cơ giới và độ pH của đất, bằng phương pháp đơn giản
Phân bón
Kiến thức
Biết được một số loại phân bón và tác dụng của chúng đối với cây trồng và đất.
Biết được các cách bón phân và sử dụng, bảo quản một số loại phân bón thông thường.
Kỹ năng
Nhận dạng được một số loại phân vô cơ thường dùng bằng phương pháp hoà tan trong nước và phương pháp đốt trên ngọn lửa đèn cồn.
Giống cây trồng
Kiến thức
Biết được vai trò và các tiêu chí của giống cây trồng tốt.
Biết được một số phương pháp chọn tạo giống, quy trình sản xuất giống và cách bảo quản hạt giống cây trồng.
Biết được một số phương pháp nhân giống vô tính
Sâu, bệnh hại cây trồng
Kiến thức
Biết được khái niệm, tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng.
Hiểu được các nguyên tắc, nội dung của một số biện pháp phòng trừ sâu, bệnh
Kỹ năng
Nhận dạng được một số dạng thuốc và đọc được nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh (màu sắc, dạng thuốc, tên, độ độc, cách sử dụng)
Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt
Kiến thức
Hiểu được cơ sở khoa học, ý nghĩa thực tế của quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
Biết được khái niệm về thời vụ, những căn cứ để xác định thời vụ, mục đích kiểm tra xử lý hạt giống.
Biết được khái niệm, tác dụng của phương thức luân canh, xen canh, tăng vụ.
Kỹ năng
Làm được các công việc xác định sức nẩy mầm, tỉ lệ nẩy mầm và xử lý hạt giống bằng nước ấm
2. Chăn nuôi
Giống vật nuôi
Kiến thức
Biết được vai trò, nhiệm vụ của chăn nuôi.
Biết được khái niệm về giống, phân loại giống.
Biết được khái niệm về sự sinh trưởng phát dục và các yếu tố ảnh hưởng.
Biết được khái niệm, phương pháp chọn giống, phương pháp chọn phối, nhân giống thuần chủng.
Kỹ năng
Nhận dạng được một số giống gà, lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều.
Thức ăn vật nuôi
Kiến thức
Biết được nguồn gốc, thành phần và vai trò của chất dinh dưỡng.
Biết được mục đích, phương pháp chế biến, dự trữ và sản xuất một số loại thức ăn giàu Prôtein, gluxit, thô, xanh.
Kỹ năng
Chế biến được thức ăn giàu gluxit bằng men và đánh giá chất lượng thức ăn.
Đánh giá được chất lượng thức ăn chế biến bằng phương pháp vi sinh.
Qui trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
Kiến thức
Biết được vai trò của chuồng nuôi, biện pháp vệ sinh trong chăn nuôi.
Hiểu được kỹ thuật nuôi vật nuôi non, đực giống và cái sinh sản.
Hiểu được nguyên nhân gây bệnh, cách phòng trị bệnh, tác dụng và cách sử dụng vacxin phòng bệnh cho vật nuôi.
Kỹ năng
Xác định được một số loại vắc xin phòng bệnh gia cầm. Sử dụng vắc xin phòng bệnh cho gà.
3. Thủy sản
Môi trường nuôi thuỷ sản
Kiến thức
Biết được vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản.
Biết được một số tính chất lí, hoá, sinh của nước nuôi thuỷ sản.
Kỹ năng
Xác định được độ trong, độ pH, nhiệt độ của nước nuôi thuỷ sản.
Thức ăn nuôi động vật thuỷ sản.
Kiến thức
Biết được các loại thức ăn của tôm, cá và mối quan hệ giữa chúng
Kỹ năng
Xác định được các loại thức ăn của tôm, cá.
Chăm sóc, quản lý, bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản.
Kiến thức
Biết được kĩ thuật chăm sóc, quản lý và phòng trị bệnh cho tôm, cá.
Biết được các phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm thuỷ sản.
Biết được ý nghĩa và một số biện pháp bảo vệ môi trường, nguồn lợi thủy sản
7. MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CỤ THỂ
Tiết
Tên bài dạy
Mục tiêu chi tiết
Phương pháp
1
Vai trò nhiệm vụ của trồng trọt.
-Biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay
-Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt.
-Hiểu được vai trò của trồng trọt.
Hoạt động nhóm,
Trực quan,
Vấn đáp,gợi mở
2
Khái niẹm về đất trồng và thành phần của đất trồng
-Hiểu được đất trồng là gì.
-Biết được vai trò của đất trồng.
-Biết được các thành phần của đất trồng
Nêu và giải quyết vấn đề,
Vấn đáp .
3
Một số tính chất của đất trồng
-Biết được thế nào là thành phần cơ giới của đất.
-Biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
-Hiểu được đất chua, đất kiềm, đất trung tính.
Hiểu được thế nào là độ phì nhiêu của đất.
Trực quan,
Vấn đáp, gợi mở Hoạt động nhóm
4
TH: Xác định một số tính chất của đất (Thành phần cơ giới và độ pH)
-Biết cách xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay)
-Xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay)
-Biết cách xác định độ pH cuả đất bằng phương pháp đơn giản
(so màu)
Trực quan , làm mẫu
Cá nhân làm thực hành bằng các mẫu đất đã chuẩn bị trước
5
Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
-BiÕt ®îc c¸c biÖn ph¸p thêng dïng ®Ó b¶o vÖ vµ c¶i t¹o ®Êt.
-Hiªñ ®îc v× sao ph¶i sö dông ®Êt hîp lÝ.
-Chỉ ra được 1 số loại đất chính đang sử dụng ở VN , và 1 số loại đất cần được cải tạo .
Nêu và giải quyết vấn đề
Vấn đáp
Trực quan.
Thảo luận
6
Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
-BiÕt ®îc thÕ nµo lµ ph©n bãn vµ c¸c lo¹i ph©n bãn thêng dïng.
-HiÓu ®îc t¸c dông cña ph©n bãn.
-Vận dụng phân biệt chính xác các loại phân bón trong trồng trọt .
Trực quan
Đàm thoại
7
Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
-BiÕt ®îc c¸c c¸ch bãn ph©n.
-BiÕt ®îc c¸ch sö dông c¸c lo¹i ph©n bãn th«ng thêng.
-BiÕt c¸ch b¶o qu¶n c¸c lo¹i ph©n bãn.
-Nêu được cách sử dụng các loại phân bón thông thường
-Giải thích được cơ sở của việc sử dụng phân bón.
Diễn giải
Trực quan
Thảo luận
8
Vai trò của giống và phương pháp tạo chọn giống cây trồng
-Biết được vai trò và các tiêu chí của giống cây trồng tốt.
-Biết được một số phương pháp chọn tạo giống .
-Nêu được các bước trong các phương pháp chọn lọc giống cây trồng.
-Giải thích nội dung từng bước trong phương pháp chọn lọc giống cây trồng.
-Lấy ví dụ minh họa .
Diễn giảng
Vấn đáp
Trực quan
9
Sản xuất và bảo quản giống cây trồng
-Biết được một số quy trình sản xuất giống và cách bảo quản hạt giống cây trồng.
-Biết được một số phương pháp nhân giống vô tính.
-Trình bày được kỹ thuật nhân giống bằng phương pháp giâm cành, ghép mắt và chiết cành. Phân biệt giâm cành và chiết cành.
-Giải thích được các cách bảo quản hạt giống, mục tiêu bảo quản hạt giống, những điều kiện để bảo quản hạt giống tốt.
-Lấy ví dụ minh họa
Vấn đáp gợi mở
Trực quan
10
Sâu, bệnh hại cây trồng
-Biết được khái niệm, tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng.
-Hiểu được khái niệm, tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng.
-Lấy ví dụ minh họa và liên hệ thực tế.
So sánh
Trực quan
Vấn đáp
11
Phòng, trừ sâu bệnh hại
-Biết được các nguyên tắc, nội dung của một số biện pháp phòng trừ sâu, bệnh .
-Hiểu được các nguyên tắc, nội dung của một số biện pháp phòng trừ sâu, bệnh
-Nêu ưu và nhược điểm của từng pp.
-Nêu được những biện pháp an toàn khi sử dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại .
Trực quan
Nêu và giải quyết vấn đề
So sánh.
12
TH: Nhận biết một số loại phân bón hóa học thông thường
Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại
-Biết được nguyên vật liệu và quy trình thực hiện làm cơ sở nhận biết, phân biệt được phân lân, phân kali, phân đạm, vôi.
-Biết được nguyên vật liệu và quy trình thực hiện để phân biệt 1 số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại .
Quan sát mẫu
Thực hành theo nhóm
13
làm đất và bón phân lót
-Biết ®îc môc ®Ých vµ yªu cÇu kÜ thuËt lµm ®Êt, bãn ph©n lãt cho c©y trång.
-HiÓu ®îc môc ®Ých vµ yªu cÇu kÜ thuËt lµm ®Êt, bãn ph©n lãt cho c©y trång.
-Vận dụng kiến thức đã học và quan sát, liên hệ thực tế .
Trực quan
Diễn giải
Thảo luận
14
Gieo trồng cây nông nghiệp
-Biết được khái niệm về thời vụ, những căn cứ để xác định thời vụ, mục đích kiểm tra xử lý hạt giống.
-Hiểu được khái niệm về thời vụ, những căn cứ để xác định thời vụ, mục đích kiểm tra xử lý hạt giống.
-Xác định được những thời vụ gieo trồng chính thuộc vùng mình đang sống và nêu được ví dụ về một số cây trồng lương thực, thực phẩm thuộc vùng của mình
Quan sát
So sánh
Vấn đáp gợi mở
15
Các biện pháp chăm sóc cây trồng
-Biết được biện pháp tỉa, dặm cây và mục đích của những biện pháp đó trong trồng trọt.
-Nêu được ví dụ minh hoạ
So sánh
Vấn đáp gợi mở
Trực quan
16
Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản
-Biết được cách thu hoạch , bảo quản , chế biến nông sản .
-Vận dụng thực tế để thu hoạch , bảo quản , chế biến nông sản đạt kết quả cao.
Trực quan
Vấn đáp gợi mở
Diễn giảng
17
Luân canh, xen canh, tăng vụ
-Biết được khái niệm, tác dụng của phương thức luân canh, xen canh, tăng vụ.
-Hiểu được thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ.
-Hiểu được tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ.
-Lấy được ví dụ về luân canh, xen canh, tăng vụ.
Khám phá
18
TH: xử lý hạt giống bằng nước ấm
Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống
-Biết và chuẩn bị nguyên vật liệu , các công việc xác định sức nẩy mầm, tỉ lệ nẩy mầm và xử lý hạt giống bằng nước ấm
-HS thực hành và vận dụng vào thực tế .
Thực hành theo nhóm.
Quan sát trực quan , làm mẫu
19
Ôn tập
-Hệ thống lại kiến thức đã học.
Hỏi đáp .
Thảo luận nhóm
20
Kiểm tra 1 tiết
-RÌn ki n¨ng t duy tr¶ lêi c©u hái.
-RÌn luyÖn tÝnh trung thùc trong thi cö.
-§¸nh gi¸ møc ®é tiÕp thu kiÕn tøc cña häc sinh.
Kiểm tra viết: trắc nghiệm+tự luận.
21
Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi
-Biết được vai trò, nhiệm vụ của chăn nuôi.
-Nêu được ví dụ minh họa về vai trò của chăn nuôi đối với đời sống nhân dân , trồng trọt và phát triển kinh tế của đất nước .
Trực quan
Vấn đáp
Hoạt động nhóm
22
Giống vật nuôi
-Biết được khái niệm về giống, phân loại giống.
-Lấy ví dụ chứng minh giống là yếu tố quyết định thay đổi năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi .
Trực quan
Vấn đáp
Hoạt động nhóm
23
Sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi
-Biết được khái niệm về sự sinh trưởng phát dục và các yếu tố ảnh hưởng.
giải thích được ba đặc điểm quan trọng của sinh trưởng phát dục của vật nuôi và lấy ví dụ minh hoạ.
Trực quan
Vấn đáp
Hoạt động nhóm
24
Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi
-Biết được khái niệm, phương pháp chọn giống, phương pháp chọn phối, nhân giống thuần chủng.
-Phân biệt các phương pháp chọn phối , chọn giống .
Trực quan
Vấn đáp
Hoạt động nhóm
25
Nhân giống vật nuôi
-Xác định được dấu hiệu bản chất của khái niệm nhân giống thuần chủng .
-Phân biệt nhân giống thuần chủng và chọn phối cùng giống.
Trực quan
Vấn đáp
Hoạt động nhóm
26
Ôn tập HKI
-Hệ thống lại kiến thức đã học.
-Vận dụng giải thích các hiện tượng , công việc liên quan .
Diển giảng
Vấn đáp
Luyện tập
27
Kiểm tra HKI
-Nêu được các kiến thức đã học .
-Hiểu và giải thích các kiến thức đã học .
-Vận dụng trả lời đề kiểm tra học kỳ .
Tự luận
28
Thức ăn vật nuôi
-Biết được nguồn gốc, thành phần của chất dinh dưỡng.
-Lấy ví dụ thực tế về thức ăn phù hợp với từng loại vật nuôi .
Quan sát,
Vấn đáp gợi mở
Trực quan
Đàm thoại
29
Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi
-Biết được vai trò các chất dinh dưỡng trong thức ăn vật nuôi .
-Lấy được ví dụ minh họa về vai trò của chất dinh dưỡng đối với vật nuôi .
Nêu vấn đề
Thảo luận nhóm
30
Chế biến và dữ trữ thức ăn cho vật nuôi
-Biết được mục đích, phương pháp chế biến, dự trữ một số loại thức ăn giàu Prôtein, gluxit, thô, xanh.
-Phân biệt chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi.
-Lấy được ví dụ thực tế về phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn ở gia đình hay địa phương.
Nêu vấn đề
Trực quan
Đàm thoại
Thảo luận nhóm
31
Sản xuất thức ăn vật nuôi
-Biết được quy trình sản xuất một số loại thức ăn giàu Prôtein, gluxit, thô, xanh.
-Lấy được ví dụ cụ thể về pp chế biến thức ăn vật nuôi .
-Từ sản phẩm thực tế nào đó thuộc ngành chăn nuôi, trồng trọt, thuỷ sản xác định được loại thức ăn vừa theo nguồn gốc, vừa theo thành phần dinh dưỡng và nêu được phương pháp tạo ra được sản phẩm đó.
Trực quan
Thảo luận
32
TH: Nhận biết và chọn một số giống gà, lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều
-Biết được nguyên vật liệu và quy trình thực hiện .
-Nhận dạng được một số giống gà, lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều.
Trực quan .
Thảo luận nhóm.
33
TH: Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt
-Biết được nguyên vật liệu và quy trình thực hiện .
-Vận dụng chế biến thức ăn họ đậu ở gia đình
Trực quan
Quan sát làm mẫu
Làm việc theo nhóm
34
TH: Chế biến thức ăn giàu Gluxit bằng men
-Biết được nguyên vật liệu và quy trình thực hiện .
-Vận dụng chế biến thức ăn vật nuôi từ nguyên liệu giàu gluxit bằng men rượu.
Quan sát
Thực hành .
Làm việc theo nhóm
35
TH: Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến bằng phương pháp vi sinh vật
-Chuẩn bị được dụng cụ, vật liệu để đánh giá chất lượng thức ăn ủ men rượu .
-Vận dụng đúng qui trình và xác định được chất lượng thức ăn được chế biến bằng phương pháp vi sinh, phát biểu được mùi đặc trưng, màu sắc sản phẩm .
HS làm việc theo nhóm.
Quan sát
36
Chuồng nuôi và vệ sinh throng chăn nuôi
-Biết được vai trò của chuồng nuôi, biện pháp vệ sinh trong chăn nuôi.
-Giai thích được vai trò của chuồng nuôi, biện pháp vệ sinh trong chăn nuôi.
Trực quan
Thảo luận nhóm
37
Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi
-Hiểu được kỹ thuật nuôi vật nuôi non, đực giống và cái sinh sản.
-Giải thích được đặc điểm nhu cầu dinh dưỡng, các yêu cầu khác của vật nuôi cái sinh sản và đề xuất biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc phù hợp.
Trực quan
Thảo luận
38
Phòng trị bệnh thông thường cho vật nuôi.
-Hiểu được nguyên nhân gây bệnh, cách phòng trị bệnh
cho vật nuôi.
-Phân biệt được khái niệm bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm làm cơ sở cho việc phòng và chữa bệnh cho vật nuôi.
Quy nạp
Diễn giải
Thảo luận
39
Vác xin phòng bệnh cho v. nuôi
-Hiểu được tác dụng và cách sử dụng vacxin phòng bệnh cho vật nuôi.
-Giải thích được cơ chế tác dụng của vắc xin khi tiêm vào cơ thể vật nuôi.
-Giải thích được những điều cơ bản cần chú ý để sử dụng vắc xin có hiệu quả.
Nêu vấn đề
Trực quan
Thảo luận
40
TH: Nhận biết một số loại vác xin phòng bệnh cho gia cầm và phương pháp sử dụng vác xin Niu cat xơn phòng bệnh cho gà
-Nhận biết được một số loại vắc xin phòng bệnh gia cầm thông qua các thông tin trên nhãn mác, quan sát dạng văc xin, liều dùng từng loại
-Tháo, lắp, vệ sinh, điều chỉnh bơm tiêm, nhận biết vị trí tiêm dưới da phía trong của cánh gà, nhỏ thuốc vào mắt gà đúng kỹ thuật.
-Sử dụng vác xin phòng bệnh cho gà đúng yêu cầu kỹ thuật, nhận ra được đúng văcxin -Niu catxon phòng bệnh cho gà
Quan sát
Thực hành .
Làm việc theo nhóm
41
Ôn tập
-Hệ thống lại kiến thức đã học.
-Vận dụng giải thích các hiện tượng , công việc liên quan .
Thảo luận nhóm
Hệ thống hoá
Ôn tập 1 số vấn đề cơ bản
42
Kiểm tra 1 tiết
-RÌn ki n¨ng t duy tr¶ lêi c©u hái.
-RÌn luyÖn tÝnh trung thùc trong thi cö.
-§¸nh gi¸ møc ®é tiÕp thu kiÕn tøc cña häc sinh.
-Vận dụng kiến thức đã ôn tập giải bài kiểm tra .
Kiểm tra viết: Trắc nghiệm+tự luận.
43
Vai trò, nhiẹm vụ của nuôi thủy sản
-Biết được vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản.
Trực quan
Đàm thoại
44
Môi trường nuôi thủy sản
-Biết được một số tính chất lí, hoá, sinh của nước nuôi thuỷ sản.
Phân tích
Thảo luận
45
Thức ăn của động vật thủy sản
-Biết được các loại thức ăn của tôm, cá và mối quan hệ giữa chúng
-Chỉ ra được ý nghĩa của việc hiểu mối quan hệ giữa các loại thức ăn tự nhiên của cá với nhau và quan hệ của thức ăn với cá trong nuôi thuỷ sản.
Trực quan
Đàm thoại
46
TH: Xác định nhiệt độ và độ trong của nước, độ trong và độ pH của nước nuôi thủy sản
-Biết được nguyên vật liệu và quy trình thực hiện .
-Vận dụng vào thực tế để xác định nhiệt độ , độ trong và độ PH .
Làm việc theo nhóm
47
TH: Đo độ pH của nước nuôi thủy sản
-Biết được nguyên vật liệu và quy trình thực hiện .
-Vận dụng vào thực tế để biết các loại thức ăn của động vật thủy sản.
Làm việc theo nhóm .
Quan sát,so sánh,thảo luận nhóm,vấn đáp
48
Chăm sóc quản lý và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản(tốm, cá)
-Biết được kĩ thuật chăm sóc, quản lý và phòng trị bệnh cho tôm, cá.
Ñaøm thoaïi
Tröïc quan
Thaûo luaän
49
Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản.
-Biết được các phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm thuỷ sản.
-So sánh ưu, nhược điểm của từng phương pháp thu hoạch và chế biến.
Tröïc quan
Ñaøm thoaïi
50
Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản
-Biết được ý nghĩa và một số biện pháp bảo vệ môi trường, nguồn lợi thủy sản
Giaûi thích
Thaûo luaän nhoùm
51
Ôn tập HKII
-Hệ thống lại kiến thức đã học.
-Vận dụng giải thích các hiện tượng , công việc liên quan .
Hệ thống hóa kiến thức
Phân tích ,tổng hợp,hoạt động nhóm
52
Kiểm tra HKII
-Biết được các biện pháp thường dùng để bảo vệ và cải tạo đất.
-Hiêủ được vì sao phải sử dụng đất hợp lí.
-Biết được các biện pháp thường dùng để bảo vệ và cải tạo đất.
Kiểm tra tự luận
8. KẾ HOẠCH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
8.1. Kiểm tra miệng: tiến hành đầu tiết hoặc bất cứ thời điểm nào trong tiến trình lên lớp khi cần yêu cầu HS liên hệ kiến thức đã học
8.2. Kiểm tra 15 phút: Được thực hiện khi học xong 1 chương hoặc 1 nhóm kiến thức.
Cụ thể:
Học kỳ I: Kiểm tra ở tiết 11: PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI
Học kỳ II: Kiểm tra ở tiết 34: THỰC HÀNH CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLUCID
8.3. Kiểm tra thực hành: Thực hiện chấm điểm bài thu hoạch ở tất cả các tiết thực hành, cuối học kỳ tính ĐTB tất cả các bài thu hoạch lấy 1 cột điểm hệ số 1
8.4. Kiểm tra 1 tiết: Thực hiện theo PPCT
8.5. Kiểm tra học kỳ: Thực hiện theo PPCT
KẾ HOẠCH TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
VÀ GIÁO DỤCKỸ NĂNG SỐNG
Tiết
Tên bài dạy
Tích hợp GDMT
Tích hợp tiết kiệm năng lượng
1
Vai trò nhiệm vụ của trồng trọt.
Trồng trọt có vai trò rất lớn trong việc điều hoà không khí, cải tạo môi trường.
Trồng trọt có vai trò rất lớn trong việc tích lũy năng lượng, chuyển hóa năng lượng mặt trời thành thế năng trong các hợp chất hữu cơ
2
Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng
Bảo vệ môi trường đất
3
Một số tính chất của đất trồng
Bón phân hợp lý để bảo góp phần cải tạo đất và bảo vệ môi trường đất.
5
Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
GD ý thức sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đất.
Bảo vệ cây xanh để sử dụng hiệu quả năng lượng mặt trời
6
Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
Tăng cường sử dụng phân hữu cơ, hạn chế lạm dụng phân vô cơ
Sử dụng phân bón hiệu quả, chống lãng phí
7
Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
Sử dụng, bảo quản phân bón hợp lí, bảo vệ, chống ô nhiễm môi trường
Sử dụng phân hữu cơ làm khí sinh học (biogas) để tiết kiệm nhiên liệu chất đốt và tăng hiệu quả của phân bón.
11
Phòng, trừ sâu bệnh hại
Có ý thức bảo vệ côn trùng gây hại và tiêu diệt sâu bọ có ích.
12
TH: Nhận biết một số loại phân bón hóa học thông thường
Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại
Nhân biết đúng một số loại phân hoá học để có ý thức sử dụng đúng. Có ý thức thận trọng trong việc sử dụng thuốc hoá học phòng trừ sâu bệnh
14
Gieo trồng cây nông nghiệp
Gieo trồng đúng thời vụ, đúng quy trình. Tận dụng mọi khoảng không, mọi dụng cụ có thể gieo trồng rau xanh
15
Các biện pháp chăm sóc cây trồng
Bón phân hoai mục để nâng cao hiệu quả và hạn chế ô nhiễm môi trường
Áp dụng các biện pháp chăm sóc phù hợp, chống lãng phí công sức
16
Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản
Đảm bảo thời gian cách li thuôc BVTV khi thu hoạch
Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản đúng quy trình để hạn chế hao hụt.
17
Luân canh, xen canh, tăng vụ
LC, XC, TV nhằm tận dụng tốt nguồn tài nguyên đất đai, ánh sáng,
28
Thức ăn vật nuôi
Vật nuôi sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp, sản phẩm thuỷ sản làm thức ăn
Mô hình VAC, VACR khép kín giúp tận dụng nguồn năng lượng hữu ích trong chuổi thức ăn
29
Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi
Hạn chế sử dụng các chất tăng trưởng trong thức ăn vật nuôi.
30
Chế biến và dữ trữ thức ăn cho vật nuôi
Chống thất thoát chất dinh dưỡng có trong thức ăn vật nuôi.
33
TH: Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt
Nâng cao ý thức đảm bảo an toàn vệ sinh trong chế biến thức ăn cho vật nuôi đồng thời giữ gìn vệ sinh môi trường
34
TH: Chế biến thức ăn giàu Gluxit bằng men
35
TH: Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến bằng phương pháp vi sinh vật
36
Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi
Nâng cao nhận thức về vai trò của chuồng nuôi và vệ sinh bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
Chuồng nuôi tốt sẽ giúp vật nuôi khỏe mạnh, giảm hao hụt năng lượng do bệnh tật, chậm lớn,
38
Phòng trị bệnh thông thường cho vật nuôi.
Nâng cao nhận thức về vai trò của vệ sinh môi trường trong chăn nuôi, có ý thức bảo vệ vật nuôi, bảo vệ môI trường
Nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi là biện pháp giảm thiểu các chi phí hiệu quả nhất
40
TH: Nhận biết một số loại vác xin phòng bệnh cho gia cầm và phương pháp sử dụng vác xin Niu cat xơn phòng bệnh cho gà
Hiểu rõ thêm về vai trò của việc phòng bệnh nhằm bảo vệ vật nuôi trong chăn nuôi
43
Vai trò, nhiẹm vụ của nuôi thủy sản
Hạn chế được sự nhiễm bẩn của môi trường
Nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi là biện pháp giảm thiểu các chi phí hiệu quả nhất
48
Chăm sóc quản lý và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản(tốm, cá)
Khi chăm sóc cá phải tránh làm ô nhiễm môi trường, dễ phát sinh bệnh cho cá.
49
Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản.
Thu hoạch đúng lúc, đúng phương pháp sẽ cho sản lượng cao nhất và chất lượng tốt nhất.
50
Bảo vệ môi trường và nguồn
File đính kèm:
- ke_hoach_doi_moi_day_cong_nghe_lop_7.doc