Bài 1,2: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng.
Bài 3: Một số tính chất chính của đất trồng.
Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất.
Bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt. -Áp dụng với đất chua, đất cát pha bạc màu, đất thịt(đồi núi) đã bị rửa trôi.
Bài 8: Thực hành: Nhận biết một số loại phân hoá học thông thường.
Bài 9: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường.
Bài10: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
Bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng. 15 phút
Bài 12: Sâu bệnh hại cây trồng.
Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại.
7 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 22/06/2022 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy Công nghệ Lớp 7 - Chương trình học kì 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOACH GIẢNG DẠY
MÔN: CÔNG NGHỆ 7
Học kì I. Năm học: 2012-2013
Tổng số tiết dạy: 52 (cả năm)
Học kìI: 27 tiết – 8 tuần đầu 2 tiết/tuần – 11 tuần sau 1tiết/tuần Kỳ II: 25 tiết – 9 tuần đầu 1 tiết / tuần – 7 tuần sau 2 tiết /tuần.
Người lập kế hoạch: Nguyễn Thị Thu Huyền
TUẦN
TỪ NGÀY...
ĐẾN NGÀY...
TIẾT THEO PPCT
tªn bµi d¹y
kt viÕt
tÝch hîp kü n¨ng sèng
tÝch hîp gi¸o dôc ®Þa ph¬ng
môc ®Ých yªu cÇu cña
chƯ¬ng(hoÆc phÇn)
1
20 -26/8
1
2
Bài 1,2: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng.
Bài 3: Một số tính chất chính của đất trồng.
Mục tiêu nội dung của chương trình:
a. Kiến thức: Sau khi học xong môn học này, HS nắm được những kiến thức cơ bản, phổ thông về kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp như: Đất trồng, phân bón, giống cây trồng, bảo vệ thực vật và quy trình sản xuất cây trồng: Làm fđất, gieo trồng, chăm sóc, bảo quản, chế biến...( Phần trồng trọt).
- Kỹ thuật khai thác, bảo vệ rừng( Phần lâm nghiệp).
- Giống vật nuôi, thức ăn và quy trình sản xuất thức ăn vật nuôi, nuôi dưỡng, chăm sóc, vệ sinh phòng dịch( Phần chăn nuôi).
- Kỹ thuật nuôi thủy sản và bảo vệ môi trường:Môi trường nuôi, thức ăn, chăm sóc, trị bệnh bảo vệ môi trường.
b. Kỹ năng:
- Làm được một số khâu kỹ thuật trong quy trình sản xuaatsnoong, lâm, ngư nghiệp, biết áp dụng những kiến thức đã học vào sản xuất.
Xác định được thành phần cơ giới của đất, biết đo độ PH cảu đất bằng phương pháp đơn giản.
Phân biệt được một số loại phân hóa học thông thường.
- Xử lý được hạt giống bằng nước ấm; Xác đinh được sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống.
2
27/08 -02/09
3
4
Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất.
Bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt.
-Áp dụng với đất chua, đất cát pha bạc màu, đất thịt(đồi núi) đã bị rửa trôi.
3
03-09/09
5
6
Bài 8: Thực hành: Nhận biết một số loại phân hoá học thông thường.
Bài 9: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường.
4
10/9 -16/09
7
8
Bài10: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
Bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng.
15 phút
5
17-23/09
9
10
Bài 12: Sâu bệnh hại cây trồng.
Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại.
6
24/- 30/09
11
12
Bài 14: Thực hành: Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại ( T1).
Bài 14: Thực hành: Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại ( T2).
- KN hợp tác, làm việc nhóm.
- KN đặt câu hỏi.
- KN đánh giá và tự đánh giá.
7
01-7/10
13
14
Bài15,16: Làm đất và bón phân lót.
Gieo trồng cây nông nghiệp.
Bài 17,18: Thực hành: Xử lí hạt giống bằng nước ấm. Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống.
- KN hợp tác, làm việc nhóm.
- KN quan sát.
- KN ra quyết định.
- KN đánh giá và tự đánh giá.
- Áp dụng gieo trồng cây lúa nước, cây nggô, lạc, đỗ xanh, đỗ đen.
8
08-14/10
15
16
Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng.
Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản.
9
15-21/10
17
Bài 21: Luân canh, xen canh, tăng vụ.
Trồng lạc xen lẫn đỗ xanh hoặc đỗ đen, trồng xen giữa các vụ lúa là vụ màu.
10
22-28/10
18
Ôn tập: Phần I.
11
29/10- 4/11
19
Kiểm tra
45 phút
12
05- 11/11
20
Bài 22: Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng.
Địa hình của địa phương là vùng trung du để biết được vai trò của rừng, và trồng rừng.
13
12-18/11
21
Bài 23,24 : Làm đất gieo ươm cây rừng. Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng.
14
19- 25/11
22
Bài 25:Thực hành: Gieo hạt ( Không dạy cấy cây con vào bầu đất).
15 phút
- KN hợp tác, làm việc nhóm.
- KN quan sát.
- KN ra quyết định.
- KN đánh giá và tự đánh giá.
- KN đảm nhận trách nhiệm.
15
26-2/12
23
Bài 26,27:Trồng cây rừng.
Chăm sóc rừng sau khi trồng.
Khai thác rừng bằng phương pháp khai thác dần, khai thác chọn.
16
3-09/12
24
Bài 28: Khai thác rừng.
17
10-16/12
25
Bài 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng
18
17-23/12
26
Ôn tập: Phần II
19
24-30/12
27
Kiểm tra học kỳ I
45 phút
Phần duyệt của ban giám hiệu
Trần Ngọc Thành
Hạ Hòa, ngày 05 tháng 9 năm 2012
Người lập kế hoạch
Nguyễn Thị Thu Huyền
KẾ HOACH GIẢNG DẠY MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Học kì II Năm học:2012-2013
Tổng số tiết dạy: 52 (cả năm)
Học kìI: 27 tiết – 8 tuần đầu 2 tiết/tuần – 11 tuần sau 1tiết/tuần Kỳ II: 25 tiết – 8 tuần đầu 2 tiết / tuần – 11tuần sau 1 tiết /tuần.
Người lập kế hoạch: Nguyễn Thị Thu Huyền
TUẦN
TỪ NGÀY...
ĐẾN NGÀY...
TIẾT THEO PPCT
tªn bµi d¹y
kt viÕt
tÝch hîp kü n¨ng sèng
tÝch hîp gi¸o dôc ®Þa ph¬ng
môc ®Ých yªu cÇu cña
chư¬ng(hoÆc phÇn)
20
07-13/1
28
29
Bài 30:Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi
Bài 31: Giống vật nuôi
Chọn loại vật nuôi phù hợp với địa phương: Vịt cỏ, lợn ranđrat,vịt xiêm, gà ri.
- Phân biệt được các dạng thuốc trừ sâu qua nhãn hiệu cảu thuốc( Phần trồng trọt).
- Gieo được hạt.( Phần lâm nghiệp).
- Phân biệt được một số giống vật nuôi; chế biến một số loại thức ăn cho vật nuôi bằng nhiệt và phương pháp lên men; Phân biệt được một số loại vắc để phòng bệnh cho gà( Phần chăn nuôi).
- Phân biệt được một số loại thức ăn của tôm cá và xác định được độ trong, độ PH của nước nuôi thủy sản( Phần thủy sản).
c. Thái độ: Có thái độ sẵn sàng lao động, khơi lòng say mê, hứng thú học tập môn công nghệ: Nông, Lâm, Ngư nghiệp. Có tinh thần trách nhiệm, chịu khó cẩn thận sáng tạo trong lao động sản xuất, biết quý trọng sản phẩm lao động.
Có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái, trân trọng nghề nông, lâm, ngư nghiệp.
21
14-20/1
30
31
Bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
Bài 33: Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi
22
21-27/1
32
33
Bài 34: Nhân giống vật nuôi.
Bài 35: Thực hành: Nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều
- KN hợp tác, làm việc nhóm.
- KN quan sát.
- KN ra quyết định.
- KN đánh giá và tự đánh giá.
- KN tìm kiếm và xử lý thông tin.
23
28-03/2
34
35
Bài 36: Thực hành: Nhận biết một số giống lợn (heo) qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều
Bài 37,38: Thức ăn vật nuôi.
Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi.
- KN hợp tác, làm việc nhóm.
- KN quan sát.
- KN ra quyết định.
- KN đánh giá và tự đánh giá.
- KN tìm kiếm và xử lý thông tin.
24
04-10/2
36
37
Bài 39,40: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi.Sản xuất thức ăn vật nuôi
Bài:41,42: Thực hành: Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt. Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men.
- Sử dụng tại địa phương: Dự trữ thức ăn bằng phương pháp Làm khô.
- Lên men từ sản phẩm gạo, ngô, sắn bẳng men rượu.
25
11-17/2
Nghỉ tết nguyên đán
26
18-24/2
38
39
Ôn tập: chương I
Kiểm tra
45 phút
27
25-03/3
40
41
Bài 44:Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi
Bài 45: Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi
- Chọn hướng chuồng nuôi: Đông – Nam; Chọn kiểu chuồng 2 dãy.
28
04-10/3
42
43
Bài 46,47: Phòng, trị bệnh thông thường cho vật nuôi.Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi.
Bài 48: Thực hành: Nhận biết một số loại vắcxin phòng bệnh cho gia cầm và phương pháp sử dụng Vắcxin niucatxơn phòng bệnh cho gà..
15 phút
- KN hợp tác, làm việc nhóm.
- KN quan sát.
- KN ra quyết định.
- KN tìm kiếm và xử lý thông tin.
- KN đánh giá và tự đánh giá.
- Tìm hiểu trong địa phương gia cầm, gia súc thường mắc bệnh gì để phòng bệnh kịp thời.
29
11-17/3
44
Bài 49,50: Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thủy sản.
Môi trường nuôi thủy sản.
30
18-24/3
45
Bài 51: Thực hành: Xác định nhiệt độ, độ trong và độ pH của nước nuôi thủy sản
31
25-31/3
46
Bài 52: Thức ăn của động vật thủy sản (tôm, cá)
32
1-7/4
47
Bài 53: Thực hành: Quan sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật thủy sản (tôm, cá).
15 phút
- KN hợp tác, làm việc nhóm.
- KN quan sát.
- KN ra quyết định.
- KN tìm kiếm và xử lý thông tin.
- KN đánh giá và tự đánh giá.
33
8-14/4
48
Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá).
34
15-21/4
49
Bài 55: Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản
35
22-28/4
50
Bài 56: Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản
36
29-05/5
51
Ôn tập: Phần II, phần IV
37
13-18/5
52
Kiểm tra học kì
45 phút
Phần duyệt của ban giám hiệu
Trần Ngọc Thành
Hạ Hòa, ngày 02 tháng 01 năm 2013
Nguyễn Thị Thu Huyền
File đính kèm:
- ke_hoach_giang_day_cong_nghe_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_1.doc