Kế hoạch giảng dạy môn Công nghệ Khối 8 - Trường THCS Phùng Chí Kiên

I/MỤC TIÊU MÔN HỌC:

1. Mục tiêu chung của bộ môn công nghệ lớp 8:

Sau khi học xong học sinh phải đạt được:

a. Về kiến thức:

- Biết một số kiến thức cơ bản, phổ thông thuộc một số lĩnh vực liên quan đến đời sống của con người.

- Biết được quy trình công nghệ và kĩ năng lao động đơn giản về cơ khí và điện

b. Về kỹ năng:

- Vận dụng được một số kiến thức đã học vào các hoạt động hàng ngày

- Hình thành các kĩ năng và tư duy công nghệ.

c. Về thái độ:

- Say mê, hứng thú học tập và tích cực sử dụng kiến thức vào cuộc sống.

- Có thói quen hoạt động theo kế hoạch tuân thủ theo quy trình công nghệ.

- Có ý thức tham gia các hoạt động trong nhà trường và gia đình.

 

doc9 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Công nghệ Khối 8 - Trường THCS Phùng Chí Kiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người soạn: Năm học 2010 - 2011 PHòng GD&ĐT huyện Trường thcs Phòng Giáo Dục huyện Trường thcs ********************* Kế hoạch giảng dạy bộ môn năm học 2010 - 2011 Môn công nghệ lớp 8 Đánh giá tình hình - chỉ tiêu - biện pháp chung I/Mục tiêu môn học: 1. Mục tiêu chung của bộ môn công nghệ lớp 8: Sau khi học xong học sinh phải đạt được: a. Về kiến thức: - Biết một số kiến thức cơ bản, phổ thông thuộc một số lĩnh vực liên quan đến đời sống của con người. - Biết được quy trình công nghệ và kĩ năng lao động đơn giản về cơ khí và điện b. Về kỹ năng: - Vận dụng được một số kiến thức đã học vào các hoạt động hàng ngày - Hình thành các kĩ năng và tư duy công nghệ. c. Về thái độ: - Say mê, hứng thú học tập và tích cực sử dụng kiến thức vào cuộc sống. - Có thói quen hoạt động theo kế hoạch tuân thủ theo quy trình công nghệ. - Có ý thức tham gia các hoạt động trong nhà trường và gia đình. II/ Tình hình chung 1. Đặc điểm về học sinh: Đối với bộ môn công nghệ của lớp 8 lại có một đặc thù riêng gồm 3 phần: Vẽ kĩ thuật – cơ khí – kĩ thuật điện. Các phần đó đều là những phần mới và bao hàm rộng trong ngành công nghiệp nước ta hiện nay. Do đó giáo viên và học sinh cần phải có kế hoạch hoạt động thật cụ thể, chi tiết cho từng nội dung hoạt động trong từng tuần, từng tiết học. 2. Ưu nhược điểm của HS: a. Ưu điểm: - HS tích cực trong việc tiếp thu kiến thức mới. - Đa số HS có ý thức đạo đức tốt, chăm chỉ học tập. b. Nhược điểm: - Một số HS đang còn lười học, chưa chịu làm bài tập ở nhà, chứa chịu tìm toài học hỏi, mải chơi chậm tiến bộ. - Năng lực liên hệ thực tế của HS còn yếu vì vậy việc vận dụng kiến thức bộ môn và thực tế còn hạn chế. - Trong quá trình thực hành HS còn chưa mạnh rạn tiếp xúc với các TB thực hành 3. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện môn học: a. Thuận lợi: - Chương trình môn học và mô đun sát với thực tế. - Các bậc phụ huynh chăm lo quan tâm đến con em mình trong việc học tập của các em. - Giáo viên trong trường giúp đỡ nhau nâng cao nghiệp vụ sư phạm trong công tác giảng dạy b. Khó khăn: - Chương trình SGK có nhiều đổi mới, khá nặng so với hiểu biết ban đầu của học sinh trung học. - Cơ sở vật chất cho học sinh thực hành còn hạn chế và chưa đồng bộ. 4. Giải pháp khắc phục những khó khăn trong năm học 2010 – 2011: - Phải tổ chức kiểm tra phân loại các đối tượng HS ngay từ đầu năm học tư đó lên kế hoạch cụ thể trong từng tiết từng bài dạy. - Kết hợp với GVCN, Đội TN để tăng cường kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và nâng cao ý thức học tập của HS. - Kết hợp với GV trong bộ môn CN và tổ chuyên môn làm đò dùng dạy học phục vụ cho bộ môn. - Trong giờ dạy luôn có các câu hỏi dành cho HS yếu kém và HS khá giỏi. - Hướng dẫn HS tự chuẩn bị đồ dùng học tập ở nhà và liên hệ thực tế để thực hành. III/ Chỉ tiêu phấn đấu trong năm học 2010 – 2011 1. Chỉ tiêu năm học 2010 – 2011: a. Chỉ tiêu phấn đấu: Xếp loại Học kì I Học Kì II Cả Năm SL TL% SL TL% SL TL% 8A 8B 8A 8B 8A 8B 8A 8B 8A 8B 8A 8B Giỏi Khá TB Yếu Kém b. Kết quả thực hiện Xếp loại Học kì I Học Kì II Cả Năm SL TL% SL TL% SL TL% 8A 8B 8A 8B 8A 8B 8A 8B 8A 8B 8A 8B Giỏi Khá TB Yếu Kém 2. Biện pháp thực hiện để thực hiện chỉ tiêu trong năm học 2010 – 2011 - Thực hiện khảo sát chất lượng của từng lớp để phân loại các đối tượng HS. - Lên kế hoạch giảng dạy bộ môn phù hợp với đối tượng HS. - Tạo điều kiện cho các em tự liên hệ và ôn tập ở nhà. - Vận động các em có học lực khá giúp đỡ HS trong học tập. - Thường xuyên kiểm tra việc học và làm bài của HS. - Kết hợp với GV chủ nhiệm thuyên dương khuyến khích các em có cố gắng tiến bộ trong học tập. IV. Kế HOẠCH Cả năm : 35 tuần x 1,5 tiết = 52tiết Học kỡ I : 18 tuần x 1,5 tiết = 27 tiết Học kỡ II : 17 tuần x 1,5 tiết = 25 tiết Chương Tiết theo PPCT Tên bài dạy Kiến thức trọng tâm Thiết bị, đồ dùng dạy học Điều chỉnh Chương I: Bản vẽ các khối hình học Tiết 1 Vai trũ của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống. Học sinh biết được vai trũ của bản vẽ kĩ thuật trong sản suất và đời sống tranh vẽ cỏc hỡnh SGK Tiết 2 Hỡnh chiếu. Hiểu được một số kiến thức về phộp chiếu và cỏc hỡnh chiếu vuụng gúc Khối hộp rỗng, tranh vẽ hỡnh chiếu, mp chiếu Tiết 3 Bản vẽ cỏc khối đa diện . Phận biết 1 số cỏc khối đa diện và cỏc khối trũn thường gặp Mụ hỡnh khối hộp chữ nhật, chúp đều, lăng trụ đều, bản vẽ hỡnh chiếu cỏc vật thể Tiết 4 TH: Hỡnh chiếu của vật thể. TH: Đọc bản vẽ cỏc khối đa diện. Đọc dược một số bản vẽ hỡnh chiếu của cỏc khối hỡnh học và vật thể đơn giản Bản vẽ hỡnh chiếu cỏc vật thể Tiết 5 Bản vẽ cỏc khối trũn xoay. Nhận dạng được cỏc khối trũn xoay, vẽ được cỏc hỡnh chiếu của khối trũn xoay Mụ hỡnh khối trũn xoay: Hỡnh nún, hỡnh cầu, hỡnh trụ. Tiết 6 TH: Đọc bản vẽ cỏc khối trũn xoay. Đọc được bản vẽ cỏc khối trũn xoay Bản vẽ cỏc khối trũn xoay: Hỡnh nún, hỡnh cầu, hỡnh trụ. Chương II: Bản vẽ kĩ thuật Tiết 7 Khỏi niệm về bản vẽ kỹ thuật hỡnh cắt. Biết thế nào là bản vẽ kĩ thuật Biết công dụng của hình cắt Bản vẽ hình cắt của ống lót Tiết 8 Bản vẽ chi tiết. - Biết nội dung của bản vẽ chi tiết. - Đọc được bản vẽ chi tiết Bản vẽ ống lót Tiết 9 Biễu diễn ren. - Nhận dạng được các loại ren. - Biết quy ước ren Bản vẽ 1 số loại ren và 1 số chi tiết có ren Tiét 10 TH: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản cú hỡnh cắt . TH: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản cú ren . - Đọc đựơc các bản vẽ đơn giản về hình cắt. - Vẽ được các ren đơn giản Bản vẽ hình cắt và chi tiết ren Tiết 11 Bản vẽ lắp . - Biết nội dung và công dụng của bản vẽ lắp - Đọc đựơc bản vẽ lắp Bản vẽ lắp bộ vòng đai Tiết 12 TH: Đọc bản vẽ lắp đơn giản. Đọc đựơc bản vẽ lắp Bản vẽ bộ ròng rọc Tiết 13 Bản vẽ nhà. - Biết nội dung và công dụng bản vẽ nhà - Biết kí hiệu các chi tiết trong nhà Bản vẽ nhà một tầng Tiết 14 TH: Đọc bản vẽ nhà đơn giản. - Đọc đựơc bản vẽ nhà đơn giản. - Ham thích tìm hiểu bản vẽ xây dựng Bản vẽ nhà một tầng Tiết 15 ễn tập . Ôn tập chương I và Chương II Câu hỏi ôn tập Tiết 16 Kiểm tra . ND chương I và II Chương III: Gia công cơ khí Chương IV: Chi tiết và lắp ghép Chương V: Truyền và biến đổi chuyển động Tiết 17 Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống. Biết vai trò của cơ khí trong đs và sx Hình 17.1 và hình 17.2 Tiết 18 Vật liệu cơ khớ. - Phân loại đựơc các vật liệu cơ khí - Biết tc của vật liệu CK Một số vật bằng kim loại, phi kim, hợp kim Tiết 19 Dụng cụ cơ khớ. - Biết hình dáng, cấu tạo các dụng cụ cơ khí. - Biết công dụng, cách sử dụng DC cơ khí - Thức lá, thước cuộn - Kìm, cưa, đục, dũa Tiết 20 Cưa và đục (Bỏ mục II). Dũa và khoan ( Bỏ muc I). - Hiểu pp gia công của cưa, đục, dũa, khoan Cưa, đục, dũa, khoan Tiết 21 TH: Đo kớch thước bằng thước lỏ, thước cặp. - Biết cách đo bằng thước lá và thước cặp Thước lá, thước cặp Tiết 22 Khỏi niệm về chi tiết mỏy và lắp ghộp. - Biết khái niệm về máy và lắp ghép - Hiểu được các kiểu lắp ghép Trục trước xe đạp Một số bulong, đai ốc ... Tiết 23 Mối ghộp thỏo được. - Phân loại được các mối ghép cố định. - Bản vẽ mối ghép hàn, mối ghép ren Tiết 24 Mối ghộp động.. Biết cấu tạo và ứng dụng của mối ghép động Bản vẽ mối ghép ghế xếp Tiết 25 Thực hành: Ghộp nối chi tiết. Biết cách tháo lắp ổ trục trước và sau của xe đạp Bản vẽ quy trình tháo lắp ổ trục trước và sau của xe đạp Tiết 26 Ôn tập. Lý thuyết Tiết 27 Kiểm tra học kì I. Đề thi và đáp án Tiết 28 Truyền chuyển động. - Biết tại sao phải truyền CĐ - Biết cấu tạo và NLLV của cơ cấu truyền CĐ Bản vẽ bộ truyền đai, bộ truyền xích Tiết 29 Biến đổi chuyển động. Hiểu cấu tạo và NLLV của cơ cấu biến đổi CD Cơ cấu tay quay con trượt, cơ cấu bánh răng thanh răng Tiết 30 TH: Truyền và biến đổi chuyển động. - Cấu tạo và nllv của các cơ cấu biến đổi và truyền CĐ - Lắp đựơc các bộ truyền - Một số mô hình cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động Chương VI: An toàn điện Tiết 31 Vai trũ của điện năng trong ĐS & SX Biết vai trò của điện năng trong ĐS& SX Bản vẽ một số nhà máy điện Tiết 32 An toàn điện Hiểu các nguyên nhân và biện pháp xử lí khi bị tai nạn điện Hình vẽ và một số dụng cụ điện: Kìm, gang tay điện ... Tiết 33 TH: Dụng cụ bảo vệ an toàn điện. Cứu người bị tai nạn điện - Hiểu cấu tạo và công dụng 1 số dụng cụ an toàn điện - Có ý thức sử dụng điện và thiết bị điện Bản vẽ và bút thử điện Chương VII: Đồ dùng điện gia đình Tiết 34 Vật liệu kỹ thuật điện. Phõn loại và số liệu kỹ thuật của đồ dựng điện - Phân biệt được vật liệu cách điện, dẫn điện, dẫn từ Vật liệu dẫn điện, cách điện, dẫn từ Tiết 35 Đồ dựng loại điện quang. Đốn sợi đốt - Biết cấu tạo và NLLV của đèn sợi đốt Bóng đèn sợi đốt Tiết 36 Đốn huỳnh quang - Biết cấu tạo và NLLV của đèn huỳnh quang Bóng đèn huỳnh quang, compac Tiết 37 Thực hành: Đốn ống huỳnh quang Cấu tạo và NLLV của đèn huỳnh quang Bóng đèn huỳnh quang, Tiết 38 Đồ dựng loại điện nhiệt. Bàn là điện Biết NLLV của đồ dùng điện nhiệt Bàn là điện Tiết 39 TH: Bàn là điện bếp điện, nồi cơm điện Cấu tạo, NLLV của Bếp điện, nồi cơm điện Bếp điện, nồi cơm điện Tiết 40 ễn tập Chương V, VI và VII Tiết 41 Kiểm tra Đề và đáp án Tiết 42 Đồ dùng điện loại cơ: Quạt điện, máy bơm nước TH: Quạt điện Biết cấu tạo và NLLV của đồ dụng loại điện cơ Quạt điện Tiết 43 Mỏy biến ỏp một pha Biết cấu tạo và NLLV của máy biến áp 1 pha Mô hình máy biến áp 1 pha, Tiết 44 TH: Mỏy biến ỏp một pha Biết cấu tạo và NLLV của máy biến áp 1 pha Sơ đồ máy biến áp 1 pha Tiết 45 Sử dụng hợp lớ điện năng TH: Tớnh toỏn tiờu thụ điện năng - Sử dụngvà tính toán điện năng tiêu thụ của gia đình Bài tập SGK Chương VIII: Mạng điện trong nhà Tiết 46 Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà. Hiểu cấu tạo và đặc điểm mạng điện trong nhà Sơ đồ mạng điện trong nhà Tiết 47 Thiết bị đúng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà điện trong nhà. TH: Thiết bị đúng cắt và lấy điện của mạng điện - Biết công dụng và cấu tạo, nguyên lí làm việc của TB đóng cắt, lấy điện 1 công tắc, ổ cắm, phích điện Tiết 48 Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà. TH: cầu chì Biết công dụng và cấu tạo, nguyên lí làm việc của TB BV mạng điện 1 số cầu dao, cầu chì Tiết 49 Sơ đồ điện Biết khái niệm sơ đồ NL và sơ đồ lắp đặt Mạch điện chiếu sáng Tiết 50 TH: Vẽ sơ đồ nguyờn lý mạch điện, TH: Sơ đồ lắp đặt mạch điện. Vẽ được sơ đồ lắp đặt và sơ đồ nguyên lí Bản vẽ các sơ đồ mạch điện Tiết 51 Ôn tập ôn tập học kì II Tiết 52 Kiểm tra học kì II Đề thi và đáp án V/ Kết Luận Môn công nghệ 8 đòi hỏi học sinh phải tư duy nhiều không những học trong nhà trường mà còn ứng dụng trực tiếp trong đời sống hàng ngày. Trang thiết bị phục vụ cho thực hành tại trường còn thiếu học sinh thực hành chưa được nhiều, phòng chức năng nhỏ do đó ảnh hưởng tới một số lớp xung quanh. Tuy nhiên, để đảm bảo chất lượng môn học giáo viên bộ môn sẽ cố gắng thực hiện tốt nhất những gì đã có để môn học trở lên thú vị hơn thân thiết hơn. , ngày tháng năm BGH duyệt Người lập kế hoạch Giáo viên

File đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_mon_cong_nghe_khoi_8_truong_thcs_phung_ch.doc