Kế hoạch giảng dạy môn Công nghệ Lớp 6 - Nguyễn Thị Yến

1.THUẬN LỢI

a.KHÁCH QUAN

- Đất nước đổi mới, cuộc sống của nhân dân nâng cao.

- Được Đảng và Nhà nước và các cơ quan ban ngành trong cả nước, đặc biệt là chính quyền địa phương rất quan tâm đến công tác giáo dục.

- Đổi mới phương pháp dạy học, đồ dùng dạy học phù hợp với đặc trưng của bộ môn và tình hình giáo dục trong khu vực – trên thế giới.

b.CHỦ QUAN

- Đa số các phụ huynh học sinh rất quan tâm và đầu tư việc học cho con em.

- Đa số các em học sinh đều ngoan hiền, lễ phép, cần cù, chăm chỉ, sáng tạo trong học tập và trong các hoạt động khác.

- Ban lãnh đạo trường có năng lực tốt trong việc chỉ đạo hoạt động dạy và học.

- Đội ngũ thầy cô giáo trẻ hoá, rất tâm huyết với nghề, kiến thức sâu rộng, có phương pháp giảng dạy tốt.

2.KHÓ KHĂN

- Vẫn còn nhiều phụ huynh và học sinh ít quan niệm vào việc học để đạt kết quả cao. Nhiều em học sinh thường xuyên không thuộc bài, không làm bài tập, v.v .

- Thư viện trường thiếu rất nhiều sách tham khảo về bộ môn công nghệ lớp 6.

 

doc10 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Công nghệ Lớp 6 - Nguyễn Thị Yến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Trường THCS Cát Nhơn NĂM HỌC 2008 – 2009 –µ— –µ— Họ và tên giáo viên NGUYỄN THỊ YẾN Tổ Văn - Sử - Giáo dục công dân. Nhóm Lịch sử - Giáo dục công dân. Giảng dạy các lớp Lịch sử khối 9 – Công nghệ, lớp (6a2, 6a3, 6a4 và 6a5) I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY 1.THUẬN LỢI a.KHÁCH QUAN - Đất nước đổi mới, cuộc sống của nhân dân nâng cao. - Được Đảng và Nhà nước và các cơ quan ban ngành trong cả nước, đặc biệt là chính quyền địa phương rất quan tâm đến công tác giáo dục. - Đổi mới phương pháp dạy học, đồ dùng dạy học phù hợp với đặc trưng của bộ môn và tình hình giáo dục trong khu vực – trên thế giới. b.CHỦ QUAN - Đa số các phụ huynh học sinh rất quan tâm và đầu tư việc học cho con em. - Đa số các em học sinh đều ngoan hiền, lễ phép, cần cù, chăm chỉ, sáng tạo trong học tập và trong các hoạt động khác. - Ban lãnh đạo trường có năng lực tốt trong việc chỉ đạo hoạt động dạy và học. - Đội ngũ thầy cô giáo trẻ hoá, rất tâm huyết với nghề, kiến thức sâu rộng, có phương pháp giảng dạy tốt. 2.KHÓ KHĂN - Vẫn còn nhiều phụ huynh và học sinh ít quan niệm vào việc học để đạt kết quả cao. Nhiều em học sinh thường xuyên không thuộc bài, không làm bài tập, v.v. - Thư viện trường thiếu rất nhiều sách tham khảo về bộ môn công nghệ lớp 6. II.THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG Lớp Sĩ số CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU Ghi chú TB K G Học kì 1 Cả năm TB K G TB K G 6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 III. BIỆN PHÁP NĂNG CAO CHẤT LƯỢNG - Giáo viên phải thật sự có tâm huyết với nghề, phải thường xuyên đầu tư nghiên cứu kỹ về phương pháp giảng dạy và cung cấp kiến thức mới để bổ sung kiến thức cơ bản cho bài giảng, nhằm gây sự hứng thú, phát huy tính tích cực sáng tạo tư duy trong học tập của học sinh. - Câu hỏi trong bài giảng phải ngắn gọn, xúc tích nhằm phục vụ cho ba đối tượng học sinh trong lớp (giỏi, khá, trung bình) - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh phương pháp học bài cũ, phương pháp xem bài mới trước ở nhà. - Khi nhận xét câu hỏi trả lời của học sinh, giáo viên chú ý nên khen các em, nhằm động viên, kích lệ tinh thần học tập của các em. Nếu học sinh trả lời những câu hỏi xuất sắc thì giáo viên cần phải ghi điểm để tuyên dương cho các em, nhằm kích lệ tinh thần đầu tư say mê học tập bộ môn công nghệ ở các em. - Giáo viên phải có biện pháp nghiêm khắc (nhưng phải tế nhị, vừa sức, nhằm tạo cơ hội lần sau), đối với những học sinh có những biểu hiện thái độ học tập chưa nghiêm túc trong giờ học. IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN LỚP SĨ SỐ SƠ KẾT HỌC KỲ I TỔNG KẾT CẢ NĂM Ghi chú TB K G TB K G 6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 V. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM 1.CUỐI HỌC KỲ 1 (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng học kỳ 2) . . . . . . . . . . . . . 2.CUỐI NĂM HỌC (So Sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau) . . . . . . . VI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tên chương T.số tiết Mục tiêu bài dạy Nội dung kiến thức Phương pháp GD Chuẩn bị của GV, HS Ghi chú BÀI MỞ ĐẦU Chương 1 MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH Chương 2 TRANG TRÍ NHÀ Ở Chương 3 NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH Chương 4 THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH 1 tiết 17 tiết (Từ tiết 2 đến tiết 18) 18 tiết (Từ tiết 19 đến tiết 36) 24 tiết (Từ tiết 37 đến tiết 60) 10 tiết (Từ tiết 61 đến tiết 70) 1. Kiến thức - Cung cấp cho học sinh một số kiến thức về một số loại vải thường dùng trong may mặc, như vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học ( vải sợi tổng hợp, vải sợi nhân tạo) và vải sợi pha. - Các em tìm hiểu để biết rõ nguồn gốc, sơ đồ quy trình sản xuất và một số tính chất cơ bản của mỗi loại vải như: vải bông, vải tơ tằm, vải nhân tạo có độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu. Vải sợi tổng hợp bền đẹp, dễ giặt, không bị nhàu nhưng mặc bí và ít thấm nước. Vải sợi pha có được ưu điểm của các loại sơi thành phần tạo, nên sợi dệt. - Các loại trang phục. Nếu biết lựa chọn trang phục hợp lý thì trang phục sẽ thực hiện chức năng bảo vệ cơ thể và làm tôn vẻ đẹp cho con người. + Cần lựa chọn loại vải phù hợp với vóc dáng của cơ thể. + Cần sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường, phối hợp trang phục hợp lý và mĩ thuật. + Bảo quản trang phục đúng kỉ thuật sẽ tiết kiệm được chi tiêu trong may mặc. - Ôân tập – hệ thống hóa kiến thức đã học ở chương I. 2. Kỹ năng - Trên cơ sở những tính chất của các loại vải, trang bị cho học sinh một số kiến thức để biết cách lựa chọn vải may mặc và lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân, điều kiện và hoàn cảnh sử dụng. - Hình thành cho học sinh một số kỷ năng: + Phân biệt một số loại vải thông dụng, lựa chọn trang phục phù hợp, sử dụng và bảo quản trang phục hợp lý, cắt khâu được một vài sản phẩm đơn giản. Yêu thích công việc may vá trong cuộc sống gia đình. - Biết cách hệ thống hóa kiến thức đã học. 3. Thái độ - Học sinh có ý thức và thái độ để lựa chọn nhiều loại trang phục mỗi loại cần được may bằng chất liệu vải, màu sắc và kiểu mẫu phù hợp với công dụng với từng loại. 1. Kiến thức - Nhằm trang bị cho học sinh một số hiểu biết như: -Nhà ở là một vị trí quan trọng trong cuộc sống, là nơi trú ngụ của con người, nhằm bảo vệ cho con người để tránh những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên và xã hội, đồng thời đáp ứng những nhu cầu về vật chất và tinh thần của mỗi thành viên trong gia đình. - Mỗi dạng sinh hoạt trong gia đình đều có những yêu cầu riêng. Do vậy dù nhà như thế nào thì cũng cần được sắp xếp và bố trí một cách hợp lý và thuận tiện phù hợp với yêu cầu của từng dạng sinh hoạt trong gia đình. - Nhà ở giữ một vị trí quan trọng đối với sức khỏe của con người. Do vậy mọi thành viên trong gia đình cần giữ cho nhà ở sạch, ngăn nắp,... để các thành viên trong gia đình sống thoải mái, khỏe mạnh. + Trang trí nhà ở gồm các công việc bố trí, sắp xếp đồ đạc, các vật dụng hợp lý có thẩm mĩ để thuận tiện cho việc sinh hoạt,... góp phần làm đẹp cho nhà ở. - Trong chương này, GV cung cấp cho học sinh, một số hiểu biết về hình thức trang trí nhà ở. Bằng các đồ vật như: ảnh, rèm, gương, cữa... Bằng các cây cảnh, hoa... 2. Kỹ năng - Hình thành cho học sinh một số kỉ năng làm được một số công việc, trang trí nhà ở. 3. Thái độ - GV giáo dục cho HS có ý thức tham gia vào công việc gia đình và xã hội được tốt hơn. 1. Kiến thức - Cung cấp cho học sinh một số kiến thức: + Aên uống hợp lý: ăn đủ no, đủ chất để cơ thể khỏe mạnh, nắm được vai trò của chất dinh dưỡng, nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể để ăn uống hợp lí. + Biết cách lựa chọn thức ăn để cân bằng chất dinh dưỡng. + Vệ sinh và an toàn thực phẩm là rất quan trọng đối với sức khỏe con người. Biện pháp sử dụng và chế biến vệ sinh và an toàn thực phẩm. + Các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt , chế biến một số món ăn đơn giản trong gia đình. + Biết xây dựng thực đơn và khẩu phần cho bữa ăn trong gia đình, bố trí bữa ăn hợp lí, đủ chất dinh dưỡng. + Biết qui trình thực hiện bữa ăn để có kế hoạch tổ chức ăn uống hợp lí, khoa học. Đồng thời thể hiện nét đặc trưng văn hóa ẩm thực Việt Nam. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh, từ đó rút ra kinh nghiệm để bổ sung kịp thời về việc của học sinh và về việc giảng dạy của giáo viên. 2. Kỹ năng -Trang bị cho học sinh một số kỉ năng: ăn uống, vệ sinh an toàn thực phẩm, chế biến được một số món ăn đơn giản, xây dựng được thực đơn cho bữa ăn. 3. Thái độ - Giáo dục cho HS có ý thức và thái độ quan tâm chăm sóc sức khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng. 1. Kiến thức - Học sinh hiểu biết về nguồn thu, chi trong gia đình, các khoảng chi tiêu trong gia đình và cân đối việc thu, chi trong gia đình. - Oân lại các kiến thức trọng tâm cơ bản ở chương 3 và chương 4. Rút kinh nghiệm bổ sung. 2. Kỹ năng - Rèn cho học sinh một số kỉ năng: + Xác định nguồn thu của gia đình, cân đối nguồn thu, chi trong gia đình. 3. Thái độ - Giáo dục cho HS có ý thức qúy trọng thành quả lao động, có ý thức tham gia các hoạt động kinh tế gia đình và có ý thức tiết kiệm chi tiêu trong mọi sinh hoạt hằng ngày của các em. - Cung cấp cho học sinh một số kiến thức về một số loại vải thường dùng trong may mặc, như vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học ( vải sợi tổng hợp, vải sợi nhân tạo) và vải sợi pha. - Các em tìm hiểu để biết rõ nguồn gốc, sơ đồ quy trình sản xuất và một số tính chất cơ bản của mỗi loại vải như: vải bông, vải tơ tằm, vải nhân tạo có độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu. Vải sợi tổng hợp bền đẹp, dễ giặt, không bị nhàu nhưng mặc bí và ít thấm nước. Vải sợi pha có được ưu điểm của các loại sơi thành phần tạo, nên sợi dệt. - Các loại trang phục. Nếu biết lựa chọn trang phục hợp lý thì trang phục sẽ thực hiện chức năng bảo vệ cơ thể và làm tôn vẻ đẹp cho con người. + Cần lựa chọn loại vải phù hợp với vóc dáng của cơ thể. + Cần sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường, phối hợp trang phục hợp lý và mĩ thuật. + Bảo quản trang phục đúng kỉ thuật sẽ tiết kiệm được chi tiêu trong may mặc. - Ôân tập – hệ thống hóa kiến thức đã học ở chương I. - Nhằm trang bị cho học sinh một số hiểu biết như: -Nhà ở là một vị trí quan trọng trong cuộc sống, là nơi trú ngụ của con người, nhằm bảo vệ cho con người để tránh những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên và xã hội, đồng thời đáp ứng những nhu cầu về vật chất và tinh thần của mỗi thành viên trong gia đình. - Mỗi dạng sinh hoạt trong gia đình đều có những yêu cầu riêng. Do vậy dù nhà như thế nào thì cũng cần được sắp xếp và bố trí một cách hợp lý và thuận tiện phù hợp với yêu cầu của từng dạng sinh hoạt trong gia đình. - Nhà ở giữ một vị trí quan trọng đối với sức khỏe của con người. Do vậy mọi thành viên trong gia đình cần giữ cho nhà ở sạch, ngăn nắp,... để các thành viên trong gia đình sống thoải mái, khỏe mạnh. + Trang trí nhà ở gồm các công việc bố trí, sắp xếp đồ đạc, các vật dụng hợp lý có thẩm mĩ để thuận tiện cho việc sinh hoạt,... góp phần làm đẹp cho nhà ở. - Trong chương này, GV cung cấp cho học sinh, một số hiểu biết về hình thức trang trí nhà ở. Bằng các đồ vật như: ảnh, rèm, gương, cữa... Bằng các cây cảnh, hoa... - Hệ thống hóa kiến thức trong tâm ở học kì I (sắp xếp đồ đạc hợp lý trong gia đình, giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, trang trí nhà ở bằng các vật dụng, cây cảnh, ) - Cung cấp cho học sinh một số kiến thức: + Aên uống hợp lý: ăn đủ no, đủ chất để cơ thể khỏe mạnh, nắm được vai trò của chất dinh dưỡng, nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể để ăn uống hợp lí. + Biết cách lựa chọn thức ăn để cân bằng chất dinh dưỡng. + Vệ sinh và an toàn thực phẩm là rất quan trọng đối với sức khỏe con người. Biện pháp sử dụng và chế biến vệ sinh và an toàn thực phẩm. + Các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt , chế biến một số món ăn đơn giản trong gia đình. + Biết xây dựng thực đơn và khẩu phần cho bữa ăn trong gia đình, bố trí bữa ăn hợp lí, đủ chất dinh dưỡng. + Biết qui trình thực hiện bữa ăn để có kế hoạch tổ chức ăn uống hợp lí, khoa học. Đồng thời thể hiện nét đặc trưng văn hóa ẩm thực Việt Nam. - Oân tập các kiến thức cơ bản đã học ở chương 3. - Học sinh hiểu biết về nguồn thu, chi trong gia đình, các khoảng chi tiêu trong gia đình và cân đối việc thu, chi trong gia đình. - Oân lại các kiến thức trọng tâm cơ bản ở chương 3 và chương 4. Rút kinh nghiệm bổ sung. - Giảng giải, phân tích. - Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. -Giảng giải. - Trực quan. - Thảo luận. - Làm bài viết trắc nghiệm và tự luận. -Vấn đáp trực quan, giảng giải, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thực hành, thảo luận nhóm, tổ. - Hệ thống hóa kiến thức đã học ở chương 2. - Kiểm tra viết: trắc nghiệm, tự luận. - Gợi mở, quan sát, tìm tòi, trực quan, thuyết trình, giảng giải, thực hành. - Làm bài viết (trắc nghiệm và tự luận) - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm. - Hệ thống hóa các kiến thức đã học ở chương 3 và chương 4. - Kiểm tra viết (trắc nghiệm và tự luận) - GV: Soạn giáo án lên lớp. Sưu tầm thêm tài liệu tham khảo về môn công nghệ. Tranh ảnh miêu tả vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. Ôân tập hệ thống hóa kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra. - HS: Sách vở lên lớp môn công nghệ. Đọc trước bài mới trước ở nhà trong SGK và làm bài tập. - Ôân tập các kiến thức đã học ở chương I để chuẩn bị làm bài kiểm tra viết 1 tiết. - GV: Soạn giáo án, xem sgk, xem sgv và xem một số tài liệu liên quan đến bài dạy. Chuẩn bị một số tranh ảnh, mẫu vật. + Hệ thống hóa kiến thức. + Ra đề kiểm tra, đáp án. Thang điểm. - HS: Học bài cũ và xem bài mới, làm bài tập. + Nắm vững kiến thức đã học, làm bài kiểm tra. - GV: Soạn giáo án đầy đủ, tham khảo các loại sách có liên quan đến nội dung của bài học. Sưu tầm tranh ảnh và chuẩn bị dụng cụ thực hành. + Ra đề kiểm tra, đáp án. Thang điểm. - HS: Học bài cũ, xem bài mới và làm bài tập đầy đủ. Đồng thời chuẩn bị tốt đồ dùng học tập trước khi đến lớp. + Nắm vững kiến thức đã học, làm bài kiểm tra. + Nắm vững kiến thức đã học, làm bài kiểm tra. - GV: Soạn giáo án, tham khảo sách, tài liệu có liên quan đến nội dung của bài giảng.Ra bài tập tình huống. - Oân tập các kiến thức trọng tâm cơ bản ở chương 3 và chương 4. + Ra đề kiểm tra, đáp án. Thang điểm. - HS: Học bài cũ, làm bài tập và chuẩn bị bài mới cho tốt. - Ôn tập kiến thức đã học ở chương 3 và chương 4. - Thi học kỳ 2, nghiêm túc và đạt kết quả cao. Cát Nhơn, ngày 10 tháng 9 năm 2008. Người lập kế hoạch NGUYỄN THỊ YẾN @TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ..... @KÝDUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG ..... ..... ..... Cát Nhơn, ngày tháng năm 2008 HIỆU TRƯỞNG @&?

File đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_mon_cong_nghe_lop_6_nguyen_thi_yen.doc