I. Cấu trúc chương:
Gồm 5 bài ; chia làm 19 tiết
Lý thuyết: 11 tiết
Luyện tập: 5 tiết
Ôn tập: 2 tiết
Thực hành: 2 tiết
Kiểm tra: 1 tiết
Chia làm 3 chủ đề chính:
1. Hệ thức về cạnh, góc, đường cao, trong tam giác vuông.
2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
3. Ưng dụng thực tế tỉ số lượng giác
II. Nội dung chủ yếu của chương:
- Hình thành các công thức lượng giác về tỉ số lượng giác của góc nhọn. Quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Sử dụng thành thạo bảng lượng giác, máy tính bỏ túi và dùng chúng để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại tìm góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc nhọn đó.
- Từ định nghĩa các tỉ số lượnh giác của góc nhọn , xây dựng các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, bên cạnh các hệ thức đó đầu chương còn xây dựng các hệ thức giữa cạnh và đường cao, cạnh và hình của cạnh.trong tam giác vuông.
12 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn: Hình học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy
Môn : Hình học 9
Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
I. Cấu trúc chương:
Gồm 5 bài ; chia làm 19 tiết
Lý thuyết: 11 tiết
Luyện tập: 5 tiết
Ôn tập: 2 tiết
Thực hành: 2 tiết
Kiểm tra: 1 tiết
Chia làm 3 chủ đề chính:
1. Hệ thức về cạnh, góc, đường cao, trong tam giác vuông.
2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
3. Ưng dụng thực tế tỉ số lượng giác
II. Nội dung chủ yếu của chương:
- Hình thành các công thức lượng giác về tỉ số lượng giác của góc nhọn. Quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Sử dụng thành thạo bảng lượng giác, máy tính bỏ túi và dùng chúng để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại tìm góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc nhọn đó.
- Từ định nghĩa các tỉ số lượnh giác của góc nhọn , xây dựng các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, bên cạnh các hệ thức đó đầu chương còn xây dựng các hệ thức giữa cạnh và đường cao, cạnh và hình của cạnh...trong tam giác vuông.
III.Mục tiêu của chương:
1.Kiến thức:
- Hiểu cách CM hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
-Hiểu các định nghĩa sina, cosa,tga,cotga.
-Biết mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau.
-Hiểu cách CM các hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông.
-Hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác,nắm được lí do người ta cấu tạo bảng
sina và cosa,tga và cotga chung một bảng.
2. Kỹ năng:
-biết cách lập các tỉ số lượng giác của góc nhọn một cách thành thạo.
- Sử dụng thành thạo bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác hoặc tính số đo các góc.
- Biết vận dụng linh hoạt các hệ thức trong tam giác vuông để tính một số yếu tố về cạnh và góc(giải tam giác vuông).
- Biết giải thích kết quả trong các hoạt động thực tiễn nêu ra trong chương đặc biệt là kỹ năng đo đạc trong thực tế.
3. Thái độ:
-HS cẩn thận,chính xác khi sử dụng bảng lượng giác,máy tính bỏ túi và tính toán các yếu tố trong tam giác vuông.
- HS có thái độ nghiêm túc trong làm việc theo nhóm khi thực hành ngoài trời về ứng dụng các tỉ số lượng giác.
-HS chịu khó tư duy logic trong khi học và làm bài tập.
IV. Mức độ yêu cầu của chương:
1.Nhận biết:
-HS nhận biết được cạnh đối,cạnh kề của một góc nhọn cho trước trong tam giác vuông.
-Nhận biết được bảng sin,cos,tg,cotg trong bảng số với 4 chữ số thập phân của M.Brađixơ.
-Nhận biết được các yếu tố cần tìm trong khi giải tam giác vuông .
-Nhận biết được góc phụ của goc a là:90 - a
2.Thông hiểu:
-Hiểu được cách xây dựng các hệ thức liên hệ về cạnh và đường cao trong tam giác vông,hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
-Hiểu được tại sao bảng sin và cos ,tg và cotg người ta lại in chung một bảng.
-Hiểu được cách tra bảng hoạc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn và ngược lại.
3.Vận dụng:
-Vận dụng được các hệ thức liện hệ giữa cạnh góc vuông và góc nhọn trong tam giác vuông,cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào việc giải tam giác vuông.
-Vận dụng các kiến thức của chương để giải các bài toán trong đời sống hàng ngày.
V.Biện pháp thực hiện:
-Xây dựng kế hoạch của chương bám sát nội dung,mục đích yêu cầu,mục tiêu của chương.
-Soạn giáo án đầy đủ trước khi lên lớp.
-Dạy đúng theo PPCT.
-Sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực phù hợp với đặc trưng của bộ môn.
-Sử dụng triệt để và có hiệu quả cao các phương tiện phục vụ cho việc Dạy-Học như : bảng phụ,bảng lượng giác,MTBT,compa,eke,phiếu học tập theo nhóm và phiếu học tập ca nhân...
-Dạy chắc từng bài,từng mục.
VI. Một số vấn đề cần chú ý khi dạy:
-Một số kí hiệu trong các tài liệu giáo khoa với máy tính bỏ túi và bảng lượng giác không có sự thống nhất như : tg & tan,côtg & ctg.
-Cần cho HS được thực hành nhiều đặc biệt là các bài toán sử dụng bảng và MTBT.
VII. Chỉ tiêu:
Lớp
giỏi
Khá
TB
Yếu kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9B
1/31
3.2
3/31
9.8
17/31
54,8
10/31
32,2
VIII. Thiết kế ma trận kiểm tra chương:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Hệ thức trong tam giác vuông
2
(1)
1
(0.5)
2
(1)
1
(0.5)
1
(0.5)
1
(0.5)
8
(4)
Tỉ số lượng giác của góc nhọn
1
(0.5)
1
(1)
1
(1.5)
3
(3)
Ưng dụng của tỉ số lượng giác
1
(0.5)
1
(0.5)
2
(1)
2
(1)
6
(4)
Tổng
2
(1)
3
(1.5)
3
(1.5)
2
(1.5)
3
(1.5)
4
(3)
(10)
đề bài :
a - trắc nghiệm (4 điểm) . Học sinh khoanh vào ý trả lời trong từng câu hỏi sau đây .
Câu 1 : Cho DABC vuông tại A .Vẽ đường cao AH. ý nào sau đây đúng?
A. BA2 = BC. CH B. BA2 = BC. BH
C. BA2 = BC2 + AC2 D. Cả 3 ý A, B, C đều đúng .
Câu 2 : ý nào sau đây đúng ?
A. sin370 > cos530 B. cos370 = sin530
C. tg370 > tg530 D. cotg370 < cotg530
Câu 3 : Chọn ý SAI trong các ý sau đây ? :
A. cos2B + sin2C = 1 B. cos2C + sin2C = 1
C. cosB , sinC < 1 D. tgB.cotgB = 1
Câu 4 : Cho DABC vuông tại A . ý nào sau đây đúng ?
A. AC = BC. sinC B. AB = BC . cosB
C. Cả hai ý A và B đều đúng . D. Cả hai ý A , và B đều sai .
Câu 5 : Cho hình 1 như trên . Hãy nối chữ cái ở đầu mỗi ý trong cột A với chữ số ở đầu mỗi hệ thức trong cột B để được một quan hệ đúng .
A
B
a)Hệ thức liên hệ giữa các cạnh của tam giác và đường cao ứng với cạnh huyền .
1) a2 = b2 + c2
b) Hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông với hình chiếu của nó trên cạnh huyền
2)a.h = b.c
c) Hệ thức liên hệ giữa hình chiếu các cạnh góc vuông xuống cạnh huyền với đường cao ứng với cạnh huyền
3)b2 = a.b' ; c2 = a.c'
d) Hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và góc nhọn
4) b =a.sinB = a.cosC =c.cotgC = c.tgB
5) h2 = b'.c'
Trả lời : a -- ..... ; b --.....; c-- ..... ; d --.....;
B - tự luận (6 điểm)
Bài 1 : (2 điểm) Không dùng bảng số và máy tính điện tử, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo thứ giảm dần : cotg 320 , tg 420 , cotg 210 , tg 180 , tg 260 , cotg 750 ,
Bài 2 : (5 điểm) Cho hình thang ABCD (AB // CD ). Vẽ BH ^ CD (HẻCD) .
Cho biết BH = 12cm , DH = 16cm, CH = 9 cm , AD = 14cm.
a) Tính độ dài DB , BC . b) Chứng minh tam giác DBC vuông
c) Tính các góc của hình thang ABCD (làm tròn đến độ)
đáp án và biểu chấm
A - trắc nghiệm :
Câu1 :B ;Câu 2 : B; Câu 3 : A ; Câu 4 : D .(Mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu 5 : Trả lời a -- 2 ; b -- 3 ; c -- 5 ; d -- 4 (Mỗi ý trả đúng 0,5 điểm)
B - tự luận :
Bài 1 : Ta có cotg320 = tg 580 ; cotg210 = tg 690 ; cotg750 = tg 150 ;
Mà 690 > 580 > 420 > 260 > 180 > 150 và tg tăng khi độ lớn của góc nhọn tăng Nên tg690 > tg580 > tg420 > tg260 > tg180 > tg150
Hay cotg 210 > cotg320 > tg420 > tg260 > tg180 > cotg750
(Đúng mỗi ý cho 0,5 điểm - Tuỳ sai sót , GV trừ từ 0,25 trở lên)
Bài 2 : Hình vẽ 0,5 điểm
Tính được độ dài BD = 20 cm (0,75 đ)
Tính đuợc độ dài BC = 20 cm (0,75 đ)
14
Chứng minh được tam giác DBC vuông tại B (1,5 đ)
Tính được các góc của hình thang ABCD
Có => éC ằ 530 (0,5đ)
Có => éD ằ 590 (0,5đ)
Do đó éA = 1800 - éD = 1210 (0,25đ), éB = 1800 - éC = 1260 (0,25đ)
IX. Kết quả thu được:
Lớp
giỏi
Khá
TB
Yếu kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9A
9B
ChươngII: Đường tròn
I. Cấu trúc chương:
Gồm 8 bài; chia làm 17 tiết
Lý thuyết: 11 tiết.
Luyện tập: 4 tiết.
Ôn tập học kỳ I: 1 tiết.
Ôn tập học kỳII: 1 tiết
Chia làm 3 chủ đề chính:
1. Xác định một đường tròn.
2. Tính chất đối xứng.
3. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn; vị trí tương đối của hai đường tròn
II. Nội dung chủ yếu của chương:
- Định nghĩa đường tròn, hình tròn.
- Cung và dây cung.
- Sự xác định một đường tròn. Đường tròn ngoại tiếp tam giác.
- Tâm đối xứng.
- Trục đối xứng.
- Đường kính và dây cung.
- Dây cung và khoảngcách từ tâm đến dây.
III. Mục tiêu của chương:
1. Kiến thức: Hiểu:
- Định nghĩa đường tròn.
- Các tính chất của đường tròn.
- Sự khác nhau của đường tròn và hình tròn.
- Khái niệm cung và dây cung, dây cung lớn nhất của đường tròn.
- Tâm đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó, bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
- Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây, các mối quan hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
- Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn qua các quan hệ tương ứng(d R, d = r + R,......) và điều kiện để mỗi vị trí tương ứng có thể xảy ra.
- Các khái niệm tiếp tuyến của đường tròn, hai đường tròn tiếp xúc trong, tiếp xúc ngoài.Dựng được tiếp tuyến của đường tròn đi qua một điểm cho trước ở trong hoặc ở ngoài đường tròn.
- Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau .
- Biết khái niệm đường tròn nội tiếp tam giác.
2. Kỹ năng:
- Biét cách vẽ đường tròn qua hai điểm và ba điểm cho trước. Từ đó biết cách vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác.
- Biết cách tìm mối liên hệ giữa đường kính và dây cung, dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây, áp dụng điều nay vào việc giải toán.
- Biết cách vẽ đường thẳng và đường tròn, đường tròn và đường tròn khi số điẻm chung của chúng là 0,1,2.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi làm việc theo nhóm,khi tư duy độc lập,
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình đặc biệt là khi vẽ cácvị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn.
IV. Mức độ yêu cầu
1. Nhận biết :
- Nhận biết được đường kính, bán kính của một đường tròn xác định
- Nhận biết được các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn thông qua hình vẽ cụ thể.
- Nhận biết đuợc các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn cũng như của hai đương tròn trong thực tế.
2. Thông hiểu:
- Hiểu được các định nghĩa như: định nghĩa đường tròn, hình tròn...
- Hiểu các khái niệm của chương như: cung, dây cung, các vị trí tương đối qua các hệ thức tương ứng ( d R, d = r + R..), Khái niệm tiếp tuyến của đường tròn, hai đường tròn tiếp xúc trong , ngoài. Khái niệm đường tròn nội ,ngoại tiếp
- Hiểu được các tính chất của đường tròn, tính chất của hai tiếp tuyến..
- Hiểu được các mối liên hệ như: đường kính và bán kính, quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây, các mối liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm.
3. Vận dụng:
- Vẽ một đường tròn theo điều kiện cho trước như: biết bán kính, biết đường kính, biết ba điểm không thẳng hàng.....
- Vận dụng kiến thức về dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây để giải các bài toán tính toán trong hình học.
- Vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập và một số bài toán thực tế đời sống hằng ngày.
V. Biện pháp thực hiện:
- Giáo viên cần tổ chức các hoạt động nhận thức của HS trong tiết dạy trên lớp. Cần thiết kế hợp lý bài giảng, nhất là những bài có nhiều nội dung học trong một tiết . Nên tận dụng các hình thức trực quan, chẳng hạn di chuyển đường thẳng, đường tròn (được vẽ trên bản trong hoặc làm bằng dây thép) khi dạy về các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, về tiếp tuyến chung của hai đường tròn...
- Nên quan đến việc hướng dẫn HS phân tích, tìm tòi cách giải bài toán hình học, tập dượt phát hiện kiến thức, tập trình bày lời giải với những lập luận gọn và đủ. Trong quá trình dạy - học ở chương II , cần có ý thức hệ thống cho học sinh về phương pháp chứng minh nhằm giúp HS ôn tập các kiến thức đã họcvà chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THCS.
VI. Một số chú ý khi dạy:
- Không đưa ra các bài toán chứng minh phức tạp.
- Trong bài tập nên có cả phần chứng minh và phần tính toán , nội dung chứng minh cần ngắn gọn và kết hợp với kiến thức về tam giác đồng dạng
- Dạy chắc từng phần từng mục.
- Chuẩn bị đầy dủ các phương tiện dạy học phù hợp với mỗi tiết dạy.
- Cho học sinh được vẽ nhiều hình trong khi học.
VII. Chỉ tiêu:
Lớp
giỏi
Khá
TB
Yếu kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9B
1/31
3.2
3/31
9.8
19/31
61.3
8/31
25.8
VIII. Thiết kế ma trận kiểm tra chương:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Xác định một đường tròn
1
(0,5)
1
(2)
2
(2,5)
Tính chất đối xứng
1
(0,5)
1
(3)
2
(3,5)
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
1
(2)
4
(2)
5
(4)
Tổng
2
(2,5)
2
(2,5)
5
(5)
9
(10)
A/ Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1 : Chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn .
Cho tam giác đều ABC cạnh dài 3cm .Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
A/ cm B) 2 cm C) cm D)cm
Câu2 : Điền (X) vào chỗ (.....) thích hợp
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Một đường tròn có vô số trục đối xứng
2
DABC nội tiếp trong đường tròn (O), H và K theo thứ tự là trung điểm của AB và AC. Nếu OH > OK thì AB > AC
Câu 3: Cho hình vẽ bên .Hãy điền vào chỗ .... để được một mệnh đề đúng .
a/ Các đoạn thẳng bằng nhau là........................................
A
b/ Các góc bằng nhau là ...................................................
c/ Các đường thẳng vuông góc với nhau là ..............................
Câu 4 : Hãy khoanh tròn vào câu đúng trong các câu sau .
Hai đường tròn phân biệt nhiều nhất có hai điểm chung .
Hai đường tròn phân biệt có thể có 3 điểm chung .
Tâm của đường tròn ngoại tiếp một tam giác bao giờ cũng nằm trong tam giác ấy .
B -Tự luận (7đ)
Cho hai đường tròn (O;R) và (O' ;R') tiếp xúc ngoài nhau tại A (R >R') . Vẽ các
đường kính AOB , AO'C . Dây DE của đường tròn (O) vuông góc với BC tại trung điểm K của BC .
Chứng minh tứ giác BDCE là hình thoi .
Gọi I là giao điểm của EC và và(O') . Chứng minh rằng 3 điểm D, A, I thẳng hàng
Chứng minh rằng KI là tiếp tuyến của đường tròn (O').
IX. Kết quả thu được:
Lớp
giỏi
Khá
TB
Yếu kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9B
Chương III. Góc và đường tròn
I. Cấu trúc chương :
Gồm 21 tiết; 10 bài
Lý thuyết: 14
Luyện tập: 5
Ôn tập : 1
Kiểm tra 1
Được chia làm 4 chủ đề:
Chủ đề 1: Góc ở tâm, số đo cung.
Chủ đề 2: Liên hệ giữa cung và dây.
Chủ đề 3: Góc tạo bởi (hai) cát tuyến của đường tròn.
Chủ đề 4: Tứ giác nội tiếp.
II. Nội dung chương:
Định nghĩa góc ở tâm
Số đo cung, so sánh hai cung
Định nghĩa góc nội tiếp
Góc nội tiếp và cung bị chắn
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn
Cung chứa góc . Bài toán quỹ tích "cung chứa góc"
Khái niệm tứ giác nội tiếp và hai định lý thuận và đảo
III. Mục tiêu chương:
- Thiết lập các khái niệm về góc liên hệ với đường tròn
1. Kiến thức:
Góc ở tâm;góc nội tiếp; góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung;góc có đỉnh ở bên trong đường tròn; góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.
Các kiến thức liên quan tới góc nội tiếp:
- Quỹ tích cung chứa góc
- Điều kiện để tứ giác nội tiếp được một đường tròn.
- Các đa giác nội tiếp và ngoại tiếp một đường tròn.
Các công thức tính : Độ dài đường tròn; cung tròn; diện tích hìnhtròn; hình quạt tròn
2. Kỹ năng :
Rèn luyện các kỹ năng đo đạc, tính toán và vẽ hình
Biết vẽ một số đường xoắn gồm các cung tròn ghép lại và tính được độ dài đoạn xoắn hoặc diện tích giới hạn bởi các đoạn xoắn đó
Rèn luyện các khả năng quan sát ; dự đoán.
3. Thái độ :
Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác.
Thận trọng hơn trong việc định nghĩa khái niệm và chứng minh hình học.
IV. Mức độ yêu cầu
1. Nhận biết :
- Nhận biết được góc ở tâm ,có thể chỉ ra hai cung tương ứng trong đó có một cung bị chắn
- Nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh được độ lớn của hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại.
- Nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa góc nội tiếp
- Nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
- Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn, biết cách tính được số đo của các góc trên.
2. Thông hiểu :
- Hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung; góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cũng như số đo của nó.
- Hiểu khái niệm góc nội tiếp, mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn
- Hiểu bài toán quỹ tích"cung chứa góc"
- Hiểu định lý thuận và đảo về tứ giác nội tiếp.
- Hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) một đa giác.
3. Vận dụng :
- Vận dụng được hai định lý thuận và đảo của bài toán quỹ tích "cung chứa góc" để giải những bài toán đơn giản
- ứng dụng các định nghĩa về số đo cung ; định lý về góc nội tiếp ;góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung; góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn; định lý về tứ giác nội tiếp; định lý về cung chứa góc...để giải bài tập và các bài toán thực tế
- Vận dụng các định lý liên hệ giữa cung và dây để làm các bài toán so sánh hai dây và ngược lại.
- Vận dụng được công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn, diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn để giải bài tập
V. Biện pháp thực hiện
- Sau mỗi tiết học lý thuyết giáo viên cần chọn một hệ thống bài tập phù hợp để củng cố lý thuyết giúp học sinh thông qua luyện tập mà khắc sâu hơn những điều đã học. Chú ý phương pháp phân tích để đẫn dắt học sinh tham gia xây dựng bài và cũng là luyện tập cách suy nghĩ cho học sinh .
- Giáo viên phải vẽ hình chuẩn mực để học sinh dễ nhận ra các dấu hiệu cần chứng minh .Trong khi giải bài tập cần cho học sinh nhắc lại lý thuyết có liên quan đến bài toán.
- Giáo viên chuẩn bị các bài tập SGK ,bảng phụ ,thước ,com pa, ê ke, MTBT và sử dụng có hiệu quả phương tiện dạy học đó,
- Khi dạy các bài toán về diện tích cho học sinh chú ý phân tích phần diện tích cần tính là tổng(hiệu)của những diện tích nào .
- Soạn giáo án đầy đủ trước khi lên lớp.
- Dạy đúng theo phân phối chương trình.
- Dạy chắc từng bài, từng định lý, định nghĩa ,hệ quả.
- Không cắt xén thời gian lên lớp.
- Cho học sinh được thực hành nhiều ngay trên lớp các bài tập mẫu, đặc biên cần cho HS được rèn luyện nhiều kỹ năng vẽ hình.
- Sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học đổi mới.
- Chấm chữa bài nghiêm túc, nhận xét đánh giá học sinh đúng khả năng năng lực của mỗi học sinh.
VI. Chỉ tiêu phấn đấu :
Lớp
giỏi
Khá
TB
Yếu kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9B(29)
4
13.8
6
20.7
14
48.3
5
17.2
VII. Thiết kế ma trận kiểm tra :
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Góc ở tâm số đo cung
Liên hệ giữa cung và dây
Góc tạo bởi 2 cát tuyến của đg tròn
Tứ giác nội tiếp
Tổng
I. Trắc nghiệm: (2điểm)
Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu 1: AB = R là dây cung của đờng tròn ( O, R ) . Số đo của cun AB là:
A. 600 B. 900 C. 1200 D. 1500
Câu 2: Cho r ABC nội tiếp đờng tròn ( O ), khoảng cách từ O đến 3 cạnh AB, AC, BC là OI, OK, OL. Cho biết OI < OL < OK. Cách sắp xếp nào sau đây là đúng:
A. AB < AC < BC B. AC < BC < AB
C. BC < AB < AC C. BC < AC < AB
Câu 3: Cho r ABC có góc A = 800 ; góc B = 500 nội tiếp đờng tròn (O).
Khẳng định nào sau đây sai.
A. AB = AC B. sđ BC = 1600
C.AOC = AOB = 1000 D. Không có câu nào đúng.
Câu 4: Cho đờng tròn (O; R) và dây cung AB sao cho sđ AB = 1200. Hai tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại S. Số đo SAB là:
A. 1200 B. 900 C. 600 D. 450
II. T luận: (8điểm)
Bài 1:(5đ) Cho đờng tròn (O:R) và hai đờng kính AB, CD vuông góc với nhau. M là điểm trên cung BC sao cho MAB = 300.
Tính theo R độ dài của MA và MB
Tiếp tuyến tại M của đờng tròn (O) cắt đờng thẳng AB tại S và cắt đờng thẳng CD tại K. Chứng minh MA = MS
AM cắt CD tại N. Chứng minh r KNM đều
Tính theo R chu vi và diện tích hình phẳng giới hạn bởi SM, MB và SB .
Bài 2: (2đ) Cho r ABC nhọn nội tiếp đờng tròn (O), các đờng cao BE, CF.
Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp. Xác định tâm I của đờng tròn ngoại tiếp tứ giác.
Kẻ tiếp tuyến x’Ax. Chứng minh x’x // EF
Bài 3:(1đ) Cho DABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm M và N sao cho BM =MN = NC. Đờng tròn (A; AB) cắt tia AM và tia AN tại P và Q. Chứng minh BP = CQ .
Hớng dẫn chấm bài kiểm tra chơng iii
A. Phần trắc nghiệm :
Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Đáp án: 1A ; 2B; 3D; 4C
B. Bài toán :
Bài 1: ( 5điểm)
Hình vẽ: : 0,5 đ
a) Tính MA, MB: + AMB = 900 ( Lí do) : 0,25 đ
Tính đợc MA : 0,5 đ
Tính đợc MB : 0,5 đ
b) Chứng minh đợc MA = MS : 1,0 đ
c) Chứng minh r KNM đều : 1,25 đ
d) Tính đợc chu vi : 0,75 đ
Tính đợc diện tích cần tìm : 0,75 đ
Bài 2: ( 2điểm)
Hình vẽ : 0,25 đ
a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp : 0,75 đ
b) Chứng minh x’x //EF : 1,0 đ
Bài 3: ( 1điểm)
Hình vẽ : 0,25 đ
Chứng minh đợc BP = CQ : 0,75 đ
File đính kèm:
- Ke hoach giang day hinh hoc 9.doc