Ôn tập đầu năm. - Hệ thống kiến thức cơ bản lớp 8.
- Ôn lại các bài toán tính theo công thức hóa học (CTHH), phương trình hóa học (PTHH). Đàm thoại.
-SBT hóa 8.
- SGK + SGV.
Tính chất hóa học của Oxít- Khái quát về sự phân loại Oxít. - Tính chất hóa học của oxít bazơ, oxít axít.
- Khái quát về sự phân loại oxít.
- Rèn kỹ năng thực hành thí nghiệm ( THTN). - Đàm thoại.
- Trực quan. - Dụng cụ TN.
- Hóa chất TN.
Một số Oxít quan trọng
A- CaO - Tính chất hóa học của caO.
- Phương pháp điều chế caO trong PTN và trong CN. - Đàm thoại.
- Trực quan. - Dụng cụ TN.
- Hóa chất TN.
Một số Oxít quan trọng (tt)
B- SO2 - Tính chất hóa học của SO2.
- Ứng dụng và điều chế SO2 trong PTN và trong CN. - Đàm thoại.
- Trực quan. - Dụng cụ TN.
- Hóa chất TN.
Tính chất hóa học của Axít. Nắm được tính chất hóa học chung của Axít. - Đàm thoại.
- Trực quan. - Dụng cụ TN.
- Hóa chất TN.
Một số Axít quan trọng. - Tính chất hóa học của HCl và H2SO4. - Đàm thoại.
- Trực quan. - Dụng cụ TN.
- Hóa chất TN.
Một số oxít quan trọng (tt). - Tính chất riêng của H2SO4, sản xuất H2SO4.
- Nhận biết H2SO4 và muối sunfat.
- Ứng dụng của Axít trong đời sống và sản xuất. - Đàm thoại.
- Trực quan. - Dụng cụ TN.
- Hóa chất TN.
- Sơ đồ về một số ứng dụng của H2SO4.
10 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/06/2022 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Hóa học Lớp 9 - Võ Thị Bưởi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY:
Tuần
Tiết
Bài
Tên bài dạy
Nội dung
Phương pháp
Tài liệu & phương tiện dạy học
Sáng kiến
Điều chỉnh, bổ sung.
1
1
Ôn tập đầu năm.
- Hệ thống kiến thức cơ bản lớp 8.
- Ôn lại các bài toán tính theo công thức hóa học (CTHH), phương trình hóa học (PTHH).
Đàm thoại.
-SBT hóa 8.
- SGK + SGV.
2
1
Tính chất hóa học của Oxít- Khái quát về sự phân loại Oxít.
- Tính chất hóa học của oxít bazơ, oxít axít.
- Khái quát về sự phân loại oxít.
- Rèn kỹ năng thực hành thí nghiệm ( THTN).
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Dụng cụ TN.
- Hóa chất TN.
2
3
2
Một số Oxít quan trọng
A- CaO
- Tính chất hóa học của caO.
- Phương pháp điều chế caO trong PTN và trong CN.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Dụng cụ TN.
- Hóa chất TN.
4
2
Một số Oxít quan trọng (tt)
B- SO2
- Tính chất hóa học của SO2.
- Ứng dụng và điều chế SO2 trong PTN và trong CN.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Dụng cụ TN.
- Hóa chất TN.
3
5
3
Tính chất hóa học của Axít.
Nắm được tính chất hóa học chung của Axít.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Dụng cụ TN.
- Hóa chất TN.
6
4
Một số Axít quan trọng.
- Tính chất hóa học của HCl và H2SO4.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Dụng cụ TN.
- Hóa chất TN.
4
7
4
Một số oxít quan trọng (tt).
- Tính chất riêng của H2SO4, sản xuất H2SO4.
- Nhận biết H2SO4 và muối sunfat.
- Ứng dụng của Axít trong đời sống và sản xuất.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Dụng cụ TN.
- Hóa chất TN.
- Sơ đồ về một số ứng dụng của H2SO4.
8
5
Luyện tập: Tính chất hóa học của Oxít và Axít.
- Hệ thống hóa tính chất hóa học của Oxít và Axít.
- Làm bài tập.
Đàm thoại.
- Sơ đồ mối liên hệ giữa các loại hợp chất.
- SBT.
Tuần
Tiết
Bài
Tên bài dạy
Nội dung
Phương pháp
Tài liệu & phương tiện dạy học
Sáng kiến
Điều chỉnh, bổ sung.
5
9
6
Thực hành: Tính chất hóa học của Oxít và Axít.
- Khắc sâu kiến thức về Oxít, Axít.
- Rèn kỹ năng THTN.
- Phương pháp nhận biết dung dịch.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Dụng cụ TN.
- Hóa chất TN.
10
Kiểm tra 1 tiết.
- Hệ thống hóa kiến thức.
- Kỹ năng viết PTPƯ.
- Làm bài tập.
- Tự luận.
- Trắc nghiệm.
Đề và đáp án..
6
11
7
Tính chất hóa học của Bazơ.
- Tính chất hóa học chung của Bazơ.
- Viết PTPƯ.
- Giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Dụng cụ TN.
- Hóa chất TN.
12
8
Một số Bazơ quan trọng: NaOH.
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học của NaOH.
- Phươnng pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp. Ứng dụng.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Dụng cụ TN.
- Hóa chất TN.
7
13
8
Một số Bazơ quan trong (tt): Ca(OH)2.
- Tính chất vật lí, hóa học của Ca(OH)2.
- Biết cách pha chế dd Ca(OH)2.
- Ứng dụng.
- Ý nghĩa độ PH.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Dụng cụ TN.
- Hóa chất TN.
14
9
Tính chất hóa học của muối.
- Tính chất hóa học của muối.
- Khái niệm về PƯ trao đổi.
- Điều kiện để PƯ trao đổi xáy ra.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Dụng cụ TN.
- Hóa chất TN.
8
15
10
Một số muối quan trọng.
Tính chất vật lí, hóa học và ứng dụng của một số muối quan trọng: NaCl, KNO3.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Tranh vẽ.
- Dụng cụ TN.
- Hóa chất TN.
16
11
Phân bón hóa học.
- Khái niệm về phân bón hóa học.
- Vai trò các nguyên tố hóa học đối với cây trồng.
- Biết được CTHH của một số phân bón thường dùng.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
Mẫu vật một số phân bón hóa học.
Tuần
Tiết
Bài
Tên bài dạy
Nội dung
Phương pháp
Tài liệu & phương tiện dạy học
Sáng kiến
Điều chỉnh, bổ sung.
9
17
12
Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ. Viết được PTHH thể hiện mối quan hệ, chuyển hóa giữa các loại chất đó.
- Vận dụng vào giải bài tập.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Phiếu học tập.
- Bảng mối quan hệ các chất vô cơ.
- SBT.
18
13
Luyện tập chương I.
- Hệ thống hóa tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ.
- Vận dụng để giải bài tập.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Sơ đồ phân loại các hợp chất vô cơ
- Sơ đồ về tính chất của các hợp chất
- SBT.
10
19
14
Thực hành: Tính chất hóa học của Bazơ và Muối.
- Khắc sâu kiến thức tính chất hóa học của Bazơ và muối.
- Rèn kỹ năng THTN.
- Thực hành.
- Thảo luận nhóm.
- Dụng cụ TN.
- Hóa chất thực hành.
20
Kiểm tra 1 tiết.
- Nắm được kiến thức đã học.
- Kỹ năng làm bài tập hoá học
- Tự luận.
Đề và đáp án.
11
21
15
Tính chất vật lí chung của kim loại.
- Tính chất vật lí chung của kim loại.
- Ứng dụng của kim loại.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Dụng cụ TN.
22
16
Tính chất hóa học của kim loại.
- Tính chất hóa học chung của kim loại.
- Rèn kỹ năng viết PTPƯ.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Dụng cụ TN.
- Hóa chất thực hành.
12
23
17
Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Biết dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Dụng cụ TN.
- Hóa chất thực hành.
24
18
Nhôm.
- Tính chất vật lí, hóa học của nhôm.
- Ứng dụng của nhôm.
- Sản xuất nhôm.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Dụng cụ TN.
- Hóa chất thực hành.
- Tranh vẽ.
Tuần
Tiết
Bài
Tên bài dạy
Nội dung
Phương pháp
Tài liệu & phương tiện dạy học
Sáng kiến
Điều chỉnh, bổ sung.
13
25
19
Sắt
- Tính chất vật lí, hóa học của Sắt.
- Vai trò của sắt trong tự nhiên và trong đời sống.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Dụng cụ TN.
- Hóa chất thực hành.
26
20
Hợp kim sắt: Gang- Thép.
- Khái niệm gang, thép.
- Tính chất và ứng dụng của gang,
thép.
- Nguyên tắc, nguyên liệu sản xuất gang, thép.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Tranh vẽ lò luyện gang, lò luyện thép.
14
27
21
Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại và biện pháp chống sự ăn mòn kim loại.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Dụng cụ TN.
- Tranh vẽ.
28
22
Luyện tập chương II: Kim loại.
- Củng cố kiến thức cơ bản của chương.
- Vận dụng dãy hoạy động hóa học để làm bài tập.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Phiếu học tập.
- SBT.
15
29
23
Thực hành: Tính chất hóa học của Nhôm và Sắt.
- Khắc sâu kiến thức về Nhôm, Sắt.
- Rèn kỹ năng THTN.
- Thực hành.
- Thảo luận nhóm.
- Dụng cụ TN.
- Hóa chất thực hành.
30
25
Tính chất chung của phi kim.
- Tính chất vật lí, hóa học chung của phi kim (PK).
- Mức độ hoạt động của các PK.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Dụng cụ TN.
- Hóa chất thực hành.
16
31
26
Clo
- Tính chất vật lí, hóa học của Clo.
- Clo còn có tính chất hóa học nào khác.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Dụng cụ TN.
- Hóa chất thực hành.
32
26
Clo (tt)
- Ứng dụng của Clo.
- Điều chế Clo trong PTN và trong CN.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Dụng cụ TN.
- Hóa chất thực hành.
- Tranh vẽ SGK.
Tuần
Tiết
Bài
Tên bài dạy
Nội dung
Phương pháp
Tài liệu & phương tiện dạy học
Sáng kiến
Điều chỉnh, bổ sung.
17
33
27
Cacbon
- Các dạng thù hình của Cacbon.
- Tính chất hóa học của Cacbon.
- Ứng dụng của Cacbon.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Dụng cụ TN.
- Hóa chất.
- Tranh vẽ SGK.
34
28
Các oxít của cacbon.
- Tính chất, ứng dụng của CO.
- Tính chất, ứng dụng của CO2.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Dụng cụ TN.
- Hóa chất.
- Tranh vẽ SGK.
18
35
24
Ôn tập học kì I.
- Củng cố kiến thức đã học.
- Giải bài tập.
- Đàm thoại.
- Làm bài tập.
Đề cương, đề kiểm tra mẫu.
19
36
Kiểm tra học kì I.
- Nắm được các kiến thức của chương I, II, III. Áp dụng vào bài tập kiểm tra. Qua đó đánh giá được mức độ tiếp thu của HS để rút kinh nghiệm cho việc giảng dạy.
- Giáo dục tính tự lực khi làm bài.
- Tự luận.
Đề và đáp án.
20
37
29
Axít cacbonnic và muối cacbonat.
- Tính chất hóa học của axít cacbonic, muối cacbonat.
- Ứng dụng của muối cacbonat.
- Chu trình của C trong tự nhiên.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Dụng cụ TN.
- Hóa chất.
- Tranh vẽ SGK.
38
30
Silic- Công nghiệp Silicat.
- Trạng thái và tính chất của Silic.
- Silic đioxit là oxít axít.
- Công nghiệp Silicat.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Tranh vẽ SGK.
21
39
31
Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn (HTTH).
- Cấu tạo bảng tuần hoàn.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Tranh vẽ SGK.
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
40
31
Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tt).
- Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng HTTH.
- Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Tranh vẽ SGK.
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Tuần
Tiết
Bài
Tên bài dạy
Nội dung
Phương pháp
Tài liệu phương tiện dạy học
Sáng kiến
Điều chỉnh, bổ sung.
22
41
32
Luyện tập chương III.
- Hệ thống hóa kiến thức trong chương.
- Vận dụng bảng HTTH.
- Đàm thoại.
- Sơ đồ câm.
- SBT.
42
33
Thực hành: Tính chất hóa học của PK và hợp chất của chúng.
- Khắc sâu kiến thức.
- Rèn kỹ năng THTN.
- Thực hành.
- Thảo luận nhóm.
- Dụng cụ TN.
- Hóa chất thực hành.
23
43
34
Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ.
- Khái niệm về hợp chất hữu cơ (HCHC) và hóa học hữu cơ.
- Phân loại HCHC, phân biệt HCHC với hợp chất vô cơ.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
Tranh ảnh hoặc một số đồ dùng từ HCHC.
44
35
Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.
- Đặc điểm cấu tạo phân tử HCHC.
- Ý nghĩa công thức cấu tạo của HCHC.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
Mô hình CTPT các HCHC.
24
45
36
Mêtan
- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí.
- Công thức cấu tạo.
- Tính chất hóa học, ứng dụng.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Tranh vẽ SGK.
- Mô hình phân tử Mêtan.
- Dụng cụ, hóa chất.
46
37
Etilen
- Tính chất vật lí.
- Công thức cấu tạo.
- Tính chất hóa học, ứng dụng.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Mô hình phân tử Eilen.
- Dụng cụ, hóa chất.
25
47
38
Axetilen
- Tính chất vật lí.
- Công thức cấu tạo.
- Tính chất hóa học, ứng dụng.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Mô hình phân tử Axetilen.
- Dụng cụ, hóa chất.
48
39
Bezen
- Tính chất vật lí.
- Công thức cấu tạo.
- Tính chất hóa học, ứng dụng.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Mô hình phân tử Bezen.
- Dụng cụ, hóa chất.
Tuần
Tiết
Bài
Tên bài dạy
Nội dung
Phương pháp
Tài liệu phương tiện dạy học
Sáng kiến
Điều chỉnh, bổ sung.
26
49
40
Dầu mỏ và khí thiên nhiên.
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, các sản phẩm của dầu mỏ.
- Trạng thái tự nhiên, ứng dụng của khí thiên nhiên.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Mẫu dầu và các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
- Tranh vẽ SGK.
50
41
Nhiên liệu.
- Khái niệm.
- Phân loại.
- Cách sử dụng.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Tranh vẽ SGK.
- Mẫu một số loại nhiên liệu.
27
51
42
Luyện tập chương IV: Hiđrôcacbon. Nhiên liệu.
- Củng cố kiến thức về hiđrôcacbon.
- Giải bài tập về HCHC.
- Đàm thoại.
- SBT.
- Một số bài tập mẫu.
52
43
Thực hành: Tính chất của hiđrôcacbon.
- Củng cố kiến thức về hiđrôcacbon.
- Rèn kỹ năng THTN.
- Thực hành.
- Thảo luận nhóm.
- Dụng cụ TN.
- Hóa chất.
28
53
Kiểm tra 1 tiết.
- Nắm chắc kiến thức trong chương.
- Rèn kỹ năng giải bài tập.
Tự luận.
Đề và đáp án.
54
44
Rượu Etylic.
- Tính chất vật lí.
- Công thức cấu tạo.
- Tính chất hóa học.
- Ứng dụng, cách điều chế.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Dụng cụ TN.
- Hoá chất.
- Mô hình phân tử rượu Etylic.
29
55
45
Axít Axetic.
- Tính chất vật lí.
- Công thức cấu tạo.
- Tính chất hóa học.
- Ứng dụng, cách điều chế.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Dụng cụ TN.
- Hoá chất.
- Mô hình phân tử rượu Etylic.
56
46
Mối liên hệ giữa Etilen, rượu Etylic và axít Axetic.
- Nắm được mối liên hệ giữa các hợp chất.
- Kỹ năng giải bài tập.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Sơ đồ câm, phân tử axít Axetic.
- SBT.
Tuần
Tiết
Bài
Tên bài dạy
Nội dung
Phương pháp
Tài liệu phương tiện dạy học
Sáng kiến
Điều chỉnh, bổ sung.
30
57
47
Chất béo.
- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí.
- Thành phần và cấu tạo.
- Tính chất hóa học và ứng dụng.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Dụng cụ TN.
- Hoá chất.
58
48
Luyện tập: Rượu Etylic, Axít Axetic và Chất Béo.
- Củng cố kiến thức về rượu Etylic, axít Axetic, chất béo.
- Rèn kỹ năng giải bài tập.
- Đàm thoại.
- SBT.
- Một số bài tập mẫu.
31
59
49
Thực hành: Tính chất của Rượu và Axít.
- Khắc sâu kiến thức.
- Rèn kỹ năng THTN.
- Thực hành.
- Thảo luận nhóm.
- Dụng cụ TN.
- Hoá chất.
60
Kiểm tra 1 tiết.
- Nắm chắc kiến thức.
- Rèn kỹ năng giải bài tập.
Tự luận.
Đề và đáp án.
32
61
50
Glucozơ.
- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí.
- Thành phần và cấu tạo.
- Tính chất hóa học và ứng dụng.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Dụng cụ TN.
- Hoá chất.
62
51
Saccrozơ.
- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí.
- Thành phần và cấu tạo.
- Tính chất hóa học và ứng dụng.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Dụng cụ TN.
- Hoá chất.
33
63
52
Tinh bột và xenlulozơ.
- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí.
- Đặc điểm cấu tạo.
- Tính chất hóa học.
- Ứng dụng.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Dụng cụ TN.
- Hoá chất.
64
53
Protein.
- Trạng thái tự nhiên.
- Thành phần và công thức phân tử.
- Tính chất hóa học.
- Ứng dụng.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Dụng cụ TN.
- Hoá chất.
Tuần
Tiết
Bài
Tên bài dạy
Nội dung
Phương pháp
Tài liêu & phương tiện dạy học
Sáng kiến
Điều chỉnh, bổ sung.
34
65
54
Polime
- Khái niệm về Polime.
- Công thức và tính chất.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Sơ đồ các mạch Polime, tranh vẽ.
- Một số sản phẩm chất dẻo.
66
54
Polime (tt)
- Ứng dụng của Polime trong đời sống và trong kĩ thuật.
- Đàm thoại.
- Trực quan.
- Sơ đồ các mạch Polime, tranh vẽ.
- Một số sản phẩm chất dẻo.
35
67
55
Thực hành: Tính chất của Gluxít.
- Củng cố kiến thức về Polime.
- Rèn luyện kỹ năng THTN.
- Thực hành.
- Thảo luận nhóm.
- Dụng cụ TN.
- Hóa chất.
68
56
Ôn tập cuối năm.
- Ôn tập những kiến thức cơ bản về hóa Vô Cơ.
- Rèn kỹ năng giải bài tập hóa Vô Cơ.
- Đàm thoại.
- Làm bài tập theo nhóm.
- SBT.
- Một số bài tập, một số đề kiểm tra mẫu.
36
69
56
Ôn tập cuối năm (tt).
- Ôn tập những kiến thức cơ bản về hóa Hữu Cơ.
- Rèn kỹ năng giải bài tập hóa Hữu Cơ.
- Đàm thoại.
- Làm bài tập theo nhóm.
- SBT.
- Một số bài tập, một số đề kiểm tra mẫu.
37
70
Kiểm tra học kì II.
- Nắm được các kiến thức đã học.Áp dụng vào bài tập kiểm tra. Qua đó đánh giá được mức độ tiếp thu của HS để rút kinh nghiệm cho việc giảng dạy.
- Giáo dục tính tự lực khi làm bài.
Tự luận.
Đề và đáp án.
File đính kèm:
- ke_hoach_giang_day_mon_hoa_hoc_lop_9_vo_thi_buoi.doc