Kế hoạch giảng dạy môn Lịch sử Lớp 11 cơ bản

Bài 1: Nhật Bản - Nắm được nội dung cuộc cải cách Minh trị→ hiểu rõ thực chất đây là cuộc cách mạng tư sản, đưa Nhật Bản phát triển nhanh sang giai đoạn ĐQCN.

- Biết được chính sách xâm lược hiếu chiến của giới thống trị Nhật Bản và cuộc đấu tranh của giai cấp VS

- Nắm được khái niệm cải cách, biết sử dụng lược đồ

- Nhận thức được vai trò, ý nghĩa của cải cách đối với xã hội.

SGK, giáo án, lược đồ H3 sgk (tự làm), phiếu học tập

Thuyết trình, thảo luận nhóm, vấn đáp

Bài 2: Ấn Độ - Nguyên nhân dẫn đến phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ phát triển mạnh

- Hiểu rõ vai trò của giai cấp tư sản Ấn Độ và Đảng Quốc Đại trong phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ.

- Thấy được tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân: nông dân, binh lính, công nhân

- Biết tóm tắt một cuộc khởi nghĩa, biết sử dụng lược đồ

- Có thái độ đồng tình và khâm phục các cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ

SGK, giáo án, lược đồ phong trào cách mạng ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, phiếu học tập

Thuyết trình, thảo luận nhóm, vấn đáp

 

doc6 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/07/2022 | Lượt xem: 177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Lịch sử Lớp 11 cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỀ HOẠCH GIẢNG DẠY Lớp 11 cơ bản Tuần Tiết Tên bài Mục tiêu cần đạt Phương tiện Phương pháp KH kiểm tra HỌC KÌ I (19 tuần, 18 tiết thực dạy) 1 1 Bài 1: Nhật Bản - Nắm được nội dung cuộc cải cách Minh trị→ hiểu rõ thực chất đây là cuộc cách mạng tư sản, đưa Nhật Bản phát triển nhanh sang giai đoạn ĐQCN. - Biết được chính sách xâm lược hiếu chiến của giới thống trị Nhật Bản và cuộc đấu tranh của giai cấp VS - Nắm được khái niệm cải cách, biết sử dụng lược đồ - Nhận thức được vai trò, ý nghĩa của cải cách đối với xã hội. SGK, giáo án, lược đồ H3 sgk (tự làm), phiếu học tập Thuyết trình, thảo luận nhóm, vấn đáp 2 2 Bài 2: Ấn Độ - Nguyên nhân dẫn đến phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ phát triển mạnh - Hiểu rõ vai trò của giai cấp tư sản Ấn Độ và Đảng Quốc Đại trong phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ. - Thấy được tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân: nông dân, binh lính, công nhân - Biết tóm tắt một cuộc khởi nghĩa, biết sử dụng lược đồ - Có thái độ đồng tình và khâm phục các cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ SGK, giáo án, lược đồ phong trào cách mạng ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, phiếu học tập Thuyết trình, thảo luận nhóm, vấn đáp Kiểm tra 15 phút 3 3 Bài 3: Trung Quốc - Nguyên nhân dẫn đến việc Trung quốc bị biến thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến - Hiểu được những nét chính về các phong trào đấu tranh chống phong kiến và đế quốc tiêu biểu là cuộc vận động Duy Tân, phong trào Nghĩa Hoà Đoàn, cách mạng Tân Hợi, ý nghĩa của các phong trào đó. - Hiểu được các khái niệm: nửa thuộc địa nửa phong kiến, vận động Duy Tân, chủ nghĩa Tam dân - Biết nhận xét, đánh giá, biết sử dụng lược đồ - Có thái độ đồng tình và khâm phục các cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc SGK, giáo án Lược đồ cách mạng Tân Hợi, Phiếu học tập Thuyết trình, vấn đáp 4-5 4-5 Bài 4: Các nước Đông Nam Á - Tình hình chung các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX: hầu hết các nước trong khu vực đều trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc các nước TB phương Tây → đây cũng là nguyên nhân dẫn đến bùng nổ các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. - Mặc dù còn non yếu nhưng gcTS dân tộc đã tổ chức cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. GcCN ngày một trưởng thành từng bước vươn lên vũ đài chính trị - Trình bày một số phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu ở In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Lào, Cam-pu-chia - Biết sử dụng lược đồ, biết so sánh để tìm ra những nét chung và riêng của các nước trong khu vực - Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết hữư nghị của các nước trong khu vực SGK, giáo án, Lược đồ khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX (TV), Phiếu học tập: Thuyết trình, thảo luận nhóm, vấn đáp 6 6 Bài 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh - Nắm được quá trình xâm lược Châu Phi và kv Mĩ Latinh - Nêu được chính sách thống trị và những phong trào gpdt ở Châu Phi và kv Mĩ Latinh - Biết sử dụng lược đồ, biết so sánh để tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa Châu Phi và kv Mĩ Latinh - Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết quốc tế và có thái độ đồng tình với phong trào đấu tranh gpdt ở Châu Phi và kv Mĩ Latinh SGK, giáo án, Lược đồ Châu Phi và kv Mĩ Latinh (TV) Thuyết trình, vấn đáp 7 - 8 7 - 8 Bài 6: Chiến tranh thế giới lần thứ nhất - Hiểu rõ CTTG I là biểu hiện của mâu thuẫngiữa các nước đế quốc - Biết được những nét cơ bản: diễn biến, tính chất, hệ quả của CTTG I - Biết sử dụng lược đồ, tóm tắt diễn biến chiến tranh, nắm được: chiến tranh đế quốc, chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa - Giáo dục tinh thần chống chiến tranh bảo vệ hoà bình SGK, giáo án Lược đồ chiến tranh thế giới thứ nhất, phiếu học tập Thuyết trình, thảo luận nhóm, vấn đáp Kiểm tra 15 phút 9 9 Bài 7: Những thành tựu văn hoá thời cận đại - Nắm được những kiến thức cơ bản về sự phát triển của văn học, nghệ thuật, tư tưởng ở thời cận đại và những tác động của nó đối với xã hội - Biết vận dụng các kiến thức đã học ở các môn liên quan - Hình thành ý thức say mê học tập, tìm hiểu, sáng tác SGK, giáo án, phiếu học tập Thuyết trình, thảo luận nhóm, vấn đáp 10 10 Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại - Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của LSTG cận đại - Khái quát lại sự phát triển củaCNTB - Nắm được các mâu thuẫn chủ yếu của LSTG cận đại - Biết khái quát kiến thức - Củng cố lại thái độ và tư tưởng được hình thành qua các bài học SGK, giáo án, phiếu học tập Thuyết trình, thảo luận nhóm, vấn đáp 11 11 Kiểm tra 1 tiết Bài 1 → bài 6 Đề thi, đáp án Tự luận 12 12 Bài 9: Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng - Biết được nét chính trong tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở nước Nga vào đầu thế kỉ XX - Nắm được những diễn biến chính của CM tháng 2 và CM tháng 10 năm 1917 và cuộc đấu tranh boả vệ chính quyền cách mạng - Hiểu được ý nghĩa lịch sử của CM tháng 10 - Biết khai thác tranh ảnh lịch sử - Bồi dưỡng tinh thần cách mạng, hiểu rõ mối liên hệ giữa cách mạng VN và CM tháng 10 SGK, giáo án Thuyết trình, thảo luận nhóm, vấn đáp 13 13 Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội - Nội dung của chính sách kinh tế mới, ý nghĩa - Những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc XD CNXH (1921 – 1941) - Biết đối chiếu, so sánh - Khâm phục những thành tựu Liên Xô đạt được. Tránh tư tưởng phủ định lịch sử SGK, giáo án Phiếu học tập Thuyết trình, vấn đáp 14 14 Bài 11: Các nước TBCN giữa hai cuộc chiến tranh thế giới - Tình hình chung của các nước TBCN sau CTTG I, sự xác lập trật tự thế giới sau chiến tranh - Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động và cao trào cách mạng 1918 – 1923 - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 - Biết phân tích, tổng hợp - Bồi dưỡng lòng tin vào phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân, tinh thần chống CNPX và nguy cơ chiến tranh SGK, giáo án Thuyết trình, vấn đáp 15 15 Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới - Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội nước Đức trong 10 năm đầu sau chiến tranh - Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và quá trình lên cầm quyền của CNPX - Biết khai thác tư liệu lịch sử - Hiểu được bản chất CNPX, có ý thức chống chiến tranh bảo vệ hoà bình SGK, giáo án Thuyết trình, vấn đáp 16 16 Bài 13: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới - Sự vươn lên mạnh mẽ của Mĩ sau chiến tranh - Chính sách kinh tế mới của tổng thống Ru-dơ-ven - Biết khai thác tư liệu lịch sử - Hiểu được bản chất của CNTB Mĩ SGK, giáo án Thuyết trình, vấn đáp 17 17 Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới - Sự phát triển thăng trầm của nền kinh tế Nhật sau CT - Đặc điểm tình hình chính trị, xã hội - Sự quân phiệt hoá bộ máy nhà nước của gới cầm quyền - Biết khai thác tư liệu lịch sử - Bồi dưỡng tinh thần chống CNPX SGK, giáo án Phiếu học tập Thuyết trình, vấn đáp 18 * Ôn tập - Lịch sử thế giới cận đại (cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX) - Lịch sử thế giới hiện đại (1917 – 1945) SGK, giáo án Thuyết trình, vấn đáp 19 18 Thi học kì I Đề thi, đáp án tự luận HỌC KÌ II (18 tuần, 17 tiết thực dạy) 20 19 Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ - Phong trào Ngũ Tứ và sự mở đầu thời kì cách mạng DCTS mới ở Trung Quốc trong các thập niên 20 - 30 - Đặc điểm của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 – 1939 do đảng Quốc Đại lãnh đạo, đứng đầu là M. Găng-đi - Rèn luyện kĩ năng so sánh, xử lí rư liệu lịch sử - Có nhận thức đúng đắn về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc SGK, giáo án, phiếu học tập Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận 21 20 Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới - Những chuyển biến quan trọng về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội và những điểm mới trong phong trào giải phóng dân tộc - Một số phong trào cách mạng tiêu biểu - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, phân tích, so sánh - Thấy được nét tương đồng và gắn bó giữa các nước Đông Nam Á SGK, giáo án, phiếu học tập, lược đồ khu vực Đông Nam Á (TV) Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận 22 23 21 22 Bài 17: Chiến tranh thế giới lần II - Nguyên nhân, diễn biến, kết cục của chiến tranh - Rèn luyện khả năng đánh giá về tính chất một cuộc chiến tranh, kĩ năng sử dụng bản đồ - Bồi dưỡng tinh thần chống chiến tranh bảo vệ hoà bình thế giới SGK, giáo án, phiếu học tập, lược đồ chiến tranh thế giới thứ hai (TV), bảng phụ (tự làm) Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận kiểm tra 15 phút 24 23 Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (1917 – 1945) - Khái quát những sự kiện chính từ 1917 – 1945, một số vấn đề cơ bản của LSTG hiện đại - Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá kiến thức theo niên đại - Nâng cao tư tưởng yêu nước cách mạng và chủ nghĩa quốc tế chân chính, bảo vệ hoà bình thế giới SGK, giáo án Thuyết trình, vấn đáp 25 26 24 25 Bài 19: Nhân dân Việt nam kháng chiến chống Pháp xâm lược - Âm mưu, quá trình xâm lược của Pháp ở Việt Nam - Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta (1858 – 1873) - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, nhận xét - Hiểu được bản chất xâm lược cuat CNTD, tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc SGK, giáo án, phiếu học tập, lược đồ kháng chiến chống Pháp, lược đồ khu vực Đông Nam Á (TV), phiếu học tập Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận 27 26 Bài 20: Chiến sự lan rộng ra toàn quốc, cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ 1873 – 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng - Âm mưu thôn tính toàn bộ nước ta của Pháp. Chiến sự 1873 – 1884. Nguyên nhân và trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay giặc Pháp - Rèn luyện khả năng nhân thức sự kiện lịch sử - Nâng cao lòng yêu nước căm thù giặc, biết ơn nhưng người đã hi sinh vì độc lập dân tộc SGK, giáo án, phiếu học tập, lược đồ kháng chiến chống Pháp (TV), bảng phụ (tự làm) Thuyết trình, vấn đáp kiểm tra 15 phút 28 29 27 28 Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX - Hoàn cảnh dẫn đến Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX, một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Bãi sậy, Ba Đình, Hương Khê, Yên Thế - Củng cố khả năng phân tích, nhận xét - Giáo dục lòng yêu nước SGK, giáo án, phiếu học tập, bảng phụ (tự làm) Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận 30 29 Lịch sử địa phương Chương II - III - Nắm được nhúng nét chính về lịch sử hình thành và phát triển của tỉnh Cà Mau. Cà Mau thời Pháp thuộc. Giới thiệu một số anh hùng tiêu biểu của tỉnh - Biết liên hệ lịch sử dân tộc và lịch sử địa phương - Tự hào về truyền thống tỉnh nhà SGK, giáo án, lịch sử Cà Mau Thuyết trình, vấn đáp 31 30 Kiểm tra 1 tiết Bài 15 – Bài 21 Đề KT, đáp án Tự luận 32 31 Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TD Pháp - Do cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đã làm cho tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam có nhiều biến chuyển - Rèn luyện kĩ năng so sánh - Hiểu được bản chất bóc lột của thực dân Pháp SGK, giáo án Thuyết trình, vấn đáp 33 32 Bài 23: Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới lần thứ nhất - Nguyên nhân xuất hiện cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng mới ở đầu thế kỉ XX. Điểm giống và khác của hai khuynh hướng cứu nước đầu thế kỉ XX - So sánh điểm giống và khác của hai khuynh hướng cứu nước đầu thế kỉ XX - Trân trọng tấm lòng yêu nước của các nhà cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX SGK, giáo án, phiếu học tập Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận 34 33 Bài 24: Việt Nam trong những năm CTTG I - Nét nổi bật về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam trong những năm CTTG I - Diễn biến các cuộc khởi nghĩa và sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới - Biết đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử - Trân trọng truyền thống yêu nước của nhân dân SGK, giáo án, phiếu học tập, bảng phụ Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận 35 34 Sơ kết lịch sử Việt nam (1858 – 1918) - Nắm được các kiến thức cơ bản về các bước phát triển của LSVN từ khi Pháp xâm lược đến 1918 - Củng cố kĩ năng đối chiếu, so sánh, biết hệ thống hoá kiến thức lịch sử - Bồi dưỡng truyền thống yêu nước SGK, giáo án Thuyết trình, vấn đáp 36 * Ôn tập - Lịch sử thế giới + Lịch sử Việt Nam - Kĩ năng làm bài - Đề cương ôn tập SGK, giáo án Thuyết trình, vấn đáp 37 35 Thi học kì II đề thi, đáp án Tự luận

File đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_mon_lich_su_lop_11_co_ban.doc
Giáo án liên quan