Kế hoạch giảng dạy môn Toán lớp 11

I. Cơ sở để xây dựng kế hoạch:

1.Căn cứ vào chỉ thị nhiệm vụ năm học :

+ Chỉ thị 32 / 1999/ CT - BGD và ĐT

+ Quyết định 28/ 2000/ QĐ/ - BGD và ĐT.

+ Công văn 8592/ THPT ngày 14/ 9/ 1999.

+ Các văn bản hướng dẫn về giảng dạy bộ môn: hợp chỉnh SGK, giảm tải chương trình, đổi mới phương pháp,

Căn cứ vào định mức, chỉ tiêu mà nhà trường đã giao cho giáo viên. Căn cứ vào nhiệm vụ người giáo viên.

2. Đặc điểm tình hình:

*Khái quát chung qua điều tra cơ bản về tình hình, chất lượng của học sinh.

+ Đa số học sinh chăm học,ý thức, động cơ học tập đúng đắn, nắm được chương trình, ham học hỏi, chữ viết sáng sủa; Có đủ SGK, vở viết, vở bài tập có đủ khả năng tiếp cận chương trình phân ban hiện tại song việc học tập của học sinh còn nặng việc học thuộc ít sáng tạo, ít tìm hiểu, khả năng tư duy hạn chế, ngại tự học, tự đọc, khả năng biến đổi tính toán chưa được tốt. Chưa tìm được PP thích hợp để học tốt bộ môn.

*Thuận lợi: + Có sự chỉ đạo nhất quán của Ban giám hiệu.

+ Giáo viên có đủ SGK, sách bài tập, sách giáo viên.

+ Có sự đoàn kết đồng tâm, cố gắng của cả tổ, các thành viên tham gia sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn đầy đủ, có ý thức.

+ Cơ sở vật chất của nhà trường tương đối tốt như học sinh có đủ bàn, ghế, ánh sáng tốt.

+ Môi trường sư phạm trong sáng, lành mạnh.

ã Khó khăn:

+) Học sinh trong lớp không đồng đều. Nhiều học sinh giỏi nhưng vẫn còn một số ít em rỗng kiến thức cơ bản, tư duy chậm chạp, máy móc. Tâm lý một số em rất sợ học môn toán;

+) Một số học sinh điều kiện học tập gặp nhiều khó khăn

 

doc17 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4957 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Toán lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục và đào tạo Thái Nguyên Trường THPt trại cau ! -------------------- Kế hoạch giảng dạy môn toán lớp 11 (chương trình chuẩn) Giáo viên: Dương Ngọc Phương Tổ: Toán. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2008 Kế hoạch dạy học môn toán lớp 11 –Chương trình chuẩn - Họ và tên giáo viên : NGÔ THị HảO -Nhiệm vụ được giao: Dạy toán lớp 11b, 11d, 11e. I. Cơ sở để xây dựng kế hoạch: 1.Căn cứ vào chỉ thị nhiệm vụ năm học : + Chỉ thị 32 / 1999/ CT - BGD và ĐT + Quyết định 28/ 2000/ QĐ/ - BGD và ĐT. + Công văn 8592/ THPT ngày 14/ 9/ 1999. + Các văn bản hướng dẫn về giảng dạy bộ môn: hợp chỉnh SGK, giảm tải chương trình, đổi mới phương pháp,… Căn cứ vào định mức, chỉ tiêu mà nhà trường đã giao cho giáo viên. Căn cứ vào nhiệm vụ người giáo viên. 2. Đặc điểm tình hình: *Khái quát chung qua điều tra cơ bản về tình hình, chất lượng của học sinh. + Đa số học sinh chăm học,ý thức, động cơ học tập đúng đắn, nắm được chương trình, ham học hỏi, chữ viết sáng sủa; Có đủ SGK, vở viết, vở bài tập… có đủ khả năng tiếp cận chương trình phân ban hiện tại song việc học tập của học sinh còn nặng việc học thuộc ít sáng tạo, ít tìm hiểu, khả năng tư duy hạn chế, ngại tự học, tự đọc, khả năng biến đổi tính toán chưa được tốt. Chưa tìm được PP thích hợp để học tốt bộ môn. *Thuận lợi: + Có sự chỉ đạo nhất quán của Ban giám hiệu. + Giáo viên có đủ SGK, sách bài tập, sách giáo viên. + Có sự đoàn kết đồng tâm, cố gắng của cả tổ, các thành viên tham gia sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn đầy đủ, có ý thức. + Cơ sở vật chất của nhà trường tương đối tốt như học sinh có đủ bàn, ghế, ánh sáng tốt. + Môi trường sư phạm trong sáng, lành mạnh. Khó khăn: +) Học sinh trong lớp không đồng đều. Nhiều học sinh giỏi nhưng vẫn còn một số ít em rỗng kiến thức cơ bản, tư duy chậm chạp, máy móc. Tâm lý một số em rất sợ học môn toán; +) Một số học sinh điều kiện học tập gặp nhiều khó khăn II. Phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu phấn đấu về các mặt hoạt động: Giảng dạy lý thuyết: đủ, đúng theo phân phối chương trình, cố gắng tìm hiểu phương pháp truyền thụ thích hợp để cho học sinh tiếp thu được nhiều nhất, kết quả học tập tốt nhất. - Tham gia tổ chức thực hành theo đúng phân phối chương trình . Tổ chức giờ bài tập: - Chia bài tập thành các loại: bài tập áp dụng trực tiếp kiến thức, loại bài tập cần tư duy tìm tòi. Từ đó phân chia thành các dạng: +) Bài tập học sinh chữa trên lớp +) dạng bài tập hướng dẫn học sinh giải +) dạng bài tập chữa kĩ, phân tích, tổng hợp +) Mở rộng các bài tập( nếu được), các bài tham khảo - Trong giờ bài tập cần kết hợp sử dụng máy tính cầm tay như một công cụ hỗ trợ, sử dụng hợp lý các đồ dùng dạy học - Giáo dục đạo đức, tinh thần thái độ học tập : Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, tự giác học tập, để kết quả giảng dạy của thầy và học của trò được tốt hơn. Bồi dưỡng học sinh giỏi: - Mục đích : +) Nâng cao hơn nữa húng thú học tập môn Toán +) Làm cho học sinh thấy rõ nai trò của Toán học trong học tập các môn học khác và ứng dụng trong thực tiễn Nội dung bồi dưỡng: +) Giải các bài tập nâng cao theo các chuyên đề +) Tham gia giảI toán trên Tạp chí Toán học và tuổi trẻ +) Bồi dương kiến thức trong chương trinhd, giải các đề thi chọn HSG Thời gian bồi dưỡng: +) Bồi dưỡng thường xuyên trong các giờ học trên lớp +) Theo sự phân công của BGH nhà trường Phụ đạo học sinh yếu, kém: Phân loại học sinh khắc phục những hạn chế mà học sinh còn tồn tại về kiến thức, phương pháp, kĩ năng: học sinh rỗng kiến thức, tiếp thu chem., chưa có phương pháp học tập thích hợp… Thực hiện phụ đạo học sinh yếu, kém trong các giờ lên lớp hằng ngày, theo sự phân công của BGH Chỉ tiêu phấn đấu: a, Chất lượng bộ môn: 11A: G:………%. K:……%..TB:………%.. Y……..% Kém………%………% b, Học sinh giỏi cấp tỉnh:………. III. Các biện pháp chính: - Đảm bảo duy trì sĩ số học sinh. - Tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh theo đúng quy chế và theo phương pháp kiểm tra đánh giá theo tinh thần đổi mới. - Tự học bồi dưỡng nâng cao trình độ giảng dạy. - Kết hợp nhiều biện pháp, động viên khuyến khích học sinh ham thích, say mê học toán. - Phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm lớp để động viên và quản lý HS tự học bài ở nhà. - Có ý thức nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục đạo đức, liên hệ thực tế cuộc sống. - Phối hợp với các lực lượng khác, trong và ngoài trường để công tác giảng dạy đạt kết quả tốt. IV. Điều kiện để thực hiện kế hoạch: - Soạn bài đầy đủ trước khi lên lớp , không sử dụng giáo án cũ. - Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học. - Học hỏi đồng nghiệp, tự rút kinh nghiệm sau mỗi bài dạy nhằm nâng cao chất lượng từng giờ dạy. - Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, tài liệu tham khảo, trang thiết bị phục vụ bộ môn. - Đảm bảo ngày giờ công và tiến trình thực hiện. - Luôn có ý thức hoàn thành tốt nhiệm vụ. V. Kế hoạch giảng dạy chương, bài: Kế hoạch dạy môn Đại số và giảI tích lớp 11 ( chương trình chuẩn) Tháng Tuần Tiết PPCT Tên chương Tên bài Số tiết Mục đích-yêu cầu Kiến thức trọng tâm Phương pháp dạy học Phuơng tiện Ghi chú 8/ 08 1 1 2 3 I. HàM Số Lượng giác và phương trình thường gặp Đ1. hàm số lượng giác 5 -Nắm được định nghĩa hàm số sin và cosin,hàm số tan và hàm số cot. -Tính tuần hoàn và chu kỳ của các hàm số lượng giác. -Biết TXD ,TGT,sự biến thiên của chúng. - Định nghĩa hàm số sin, cos, tan, cot. -Tính chất về sự thiên và đồ thị của hámố lượng giác. - Nêu vấn đề -Gợi mở vấn đáp - Liên hệ kiến thức, tái hiện kiến thức - SGK, GA - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học 2 4 5 6 Đ2.phương trình lượng giác cơ bản. 5 -Nắm được điều kiện đểPT cosx= a, sinx =a co nghiện. -Biết cách viết công thức nghiệm của PTLG cơ bản. -Biết sử dụng các ký hiệu arcsina, arccosa, arctana, arccota. - Giải được các PT sin x=a ,cosx =a,tanx= a, cot x= a. -Viết được các công thức nghiệm. - Nêu vấn đề -Gợi mở vấn đáp - Mô tả trực quan - SGK, GA - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học 9/ 2008 9/ 2008 3 7 8 9 4 10 11 12 Đ3.một số phương trình lượng giác thương gặp. 5 -Biết cách giải các PTLG mà sau một vài phép biến đổi đơn giản có thể đưa vê PTLG cơ bản.Đó là:phương trình bậc nhất đối với một hàm số lương giác,PT bậc hai đối vơí một hàm số lượng giác,PTbậc nhất đối với sin x và cos x, và một số PT có thể đưa về dạng đó. -PTBN đối với 1hàm số lượng giác - PT bậc hai đối vơí một hàm số lượng giác. -PTBN đối với sin x và cos x. - Thuyết trình - Nêu vấn đề -Gợi mở vấn đáp SGK, GA - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học 5 13 14 15 6 16 17 18 Thực hành giải toán trên máy CASIO, VINACAL. 2 -Nắm được các phím chức năng liên quan đến lương giác 11 -Biết sử dụng máy tính cầm tay vào quá trình học tập. -Phát huy tư duy lập trình giải toán.... -Tính được các giá trị lượng giác khi biết góc anpha và ngược lại. -Giải được PTLG. -Hướng dẫn phân tích giảng giải minh hoạ. -MTCT. -Computer. - Phần mềm hỗ trợ dạy học. Ôn tập chương I. 2 -Ôn tập các kiến thức của chương I. -Rèn kĩ năng giải PTLG. - Vấn đáp giảng giải. - ĐVĐ. - Minh hoạ. - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học. - MTCT. 10/ 2008 7 19 20 Kiểm tra chương I. 1 -Ktra việc nắm kiến thức của hs sau khi học chương I. -Ktra kĩ năng giải PTLG. - Ra đề tự luận - Chuẩn bị đề in 21 II. Tổ HợP - SáC XUấT. Đ1. Quy tắc đếm. 3 - Hình thành nhữnh kỹ năng ban đầu về đại số tổ hợp va sác xuất. -Nắm được các quy tắc đếm . -Quy tắc cộng ,nhân. Nêu vấn đề -Gợi mở vấn đáp - Liên hệ kiến thức, tái hiện kiến thức SGK, GA - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học 8 22 23 24 Đ2. Hoán vị- chỉnh hợp –tổ hợp. 4 - Nắm vững định nghĩa cách tính số các hoán vị- chỉnh hợp -tổ hợp. -Biết áp dụng các bài toán đơn giản vào thực tiễn. - KháI niệm chỉnh hợp –tổ hợp –hoán vị và phân biệt giữa chúng. -Nhớ các công thức của đại số tổ hợp. - Thuyết trình - Nêu vấn đề -Gợi mở vấn đáp. SGK, GA - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học 9 25 26 27 10 28 Đ3. Nhị thức Niu-ton 1 - Nắm vững công thức nhị thức Niuton . -Biết khai triển nhị thức. - Công thức nhị thức Niuton . -Tam giác Pas-can - Phân tích - Nêu vấn đề - Gợi mở SGK, GA - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học 29 30 Đ4 Phép thử và biến cố. 2 -Nắm đượckháI niệm, phép thử, không gian mẫu,biến cố. -Phép toán trên các biến cố. Biết cách mô tả không gian mẫu ,xác định các biến cố và tính xác suất của chúng. -Thuyết trình - Nêu vấn đề -Gợi mở vấn đáp - Minh hoạ SGK, GA - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học 11 12 31 32 33 34 Đ5. Xác suất của biến cố. 2 - Biết tính xác suất của các biến cố theo định nghĩa cổ điển. -Hình thành khái niệm xác suất của biến cố. - ĐN cổ điển của xác suất. -Tính được xác suất của biến cố. Thuyết trình - Nêu vấn đề -Gợi mở vấn đáp - Minh hoạ - Liên hệ đối chiếu SGK, GA - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học 11/ 2008 Thực hành giải toán trên máy CASIO, VINACAL. 1 -Nắm được các phím chức năng liên quan đến xác suất 11. -Biết sử dụng máy tính cầm tay vào quá trình học tập. -Phát huy tư duy lập trình giải toán.... -Biết tính hoán vị –chỉnh hợp –tổ hợp . -Hướng dẫn phân tích giảng giải minh hoạ. -MTCT. -Computer. - Phần mềm hỗ trợ dạy học. Câu hỏi và bài tập ôn tập chương II 2 Ôn tập các kiến thức của chương II từ bài 1 đến bài 5 - Rèn kĩ năng giải tính tổ hợp-xác suất. - Phân tích. - Nêu vấn đề. - Gợi mở. SGK, GA - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học. 13 35 36 Kiểm tra 45' 1 Ktra việc nắm kiến thức của hs sau khi học Đ1- Đ5 Kiểm tra đánh giá, kĩ năng i tính tổ hợp-xác suất. -Ra đề tự luận. -Chuẩn bị đề in sẵn. 14 37 38 III. Dãy số , cấp số cộng , cấp số nhân. Đ1.Phương pháp quy nạp toán học. 2 -Hiểu nội dung PPQN toán học. -Biết lựa chọn và sử dụng quy nạp toán học để giảI cacs bài toán hợp lý. -PPQN toán học. -Ap dụng để chứng minh một số bài tập. Thuyết trình - Nêu vấn đề -Gợi mở vấn đáp -Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. SGK, GA - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học 15 39 40 Đ2.Dãy số 2 -Biết kháI niệm dãy số ,cách cho dãy số ,tính chất tăng giảm của dãy số. -Biét giảI các bài tập về dãy số. -KháI niệm dãy số. -Tính tăng ,giảm và bị chặn của dãy số. - Phân tích - Nêu vấn đề - Gợi mở SGK, GA - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học 12/ 2008 16 41 42 Đ3. Cấp số cộng 2 -Biết kháI niệm CSC,công thức số hạng tổg quát, tính chất số hạng và công thức tính tổng n số hạng đầu của cấp số cộng. - Định nghĩa CSC. -Số hạng tổng quát. -Tính chất và tổng Sn. Thuyết trình - Nêu vấn đề -Gợi mở vấn đáp - Minh hoạ - Liên hệ đối chiếu - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học SGK, GA 17 43 44 Đ4.Cấp số nhân. 2 -Biết kháI niệm CSN,công thức số hạng tổg quát, tính chất số hạng và công thức tính tổng n số hạng đầu của cấp số nhân. - Định nghĩa CSN. -Số hạng tổng quát. -Tính chất và tổng Sn. Thuyết trình - Nêu vấn đề -Gợi mở vấn đáp - Minh hoạ - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học SGK, GA 18 45 46 Câu hỏi và bài tập ôn tập chương III 1 Ôn tập các kiến thức của chương III từ bài 1 đến bài 4 - Rèn kĩ năng giải tính CSC-CSN - Phân tích. - Nêu vấn đề. - Gợi mở. SGK, GA - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học. Ôn tập học kỳ 1 1 -Ôn tập củng cố các kiến thức đã học để kiểm tra đánh giá kết quả học kỳ 1. -Các kiến thức trong chương. 19 47 Kiểm tra cuối học kỳ 1 1 -Kiểm tra kiến thức chất lượng 1 học kỳ. -Kiểm tra trinhf độ ,kỹ năng,kỹ xảo của hs đối với từng loại bài dạng toán. -Kiểm tra viết. Chuẩn bị đề in sẵn. 48 Trả bài kiểm tra cuối học kỳ 1 1 -Chỉ cho hs thấy được những thiếu xót của mình để có biện pháp khắc phục. -Các kiến thức cơ bản. 01/ 2009 02/ 2009 20 21 49 50 51 52 IV. giới hạn Đ1 giới hạn của dãy số 4 - Biết khái niệm giới hạn của dãy số - Nắm định lí về giới hạn, Vận dụng để tính giới hạn của dãy số - Nắm được khái niệm cấp số nhân lùi vô hạn, và công thức tính tổng của nó - Định lí về giới hạn, Vận dụng để tính giới hạn của dãy số - Khái niệm cấp số nhân lùi vô hạn, và công thức tính tổng của nó Thuyết trình - Nêu vấn đề -Gợi mở vấn đáp - Minh hoạ SGK, GA - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học 22 23 24 25 26 53 54 55 56 57 Đ2. Giới hạn của hàm số 5 -Biết khái niệm giới hạn của hàm số - Biết định lí về giới hạn của hàm số, vận dụng chúng để tính các giới hạn đơn giản -Khái niệm giới hạn của hàm số -Định lí về giới hạn của hàm số, Thuyết trình - Nêu vấn đề -Gợi mở vấn đáp SGK, GA - Computer 58 59 Đ3 Hàm số liên tục 2 -Biết khái niệm hàm số liên tục tại 1 điểm -Biết định nghĩa và tính chất của hàm số liên tục trên 1 khoảng, một đoạn. -Khái niệm hàm số liên tục tại 1 điểm -Định nghĩa và tính chất của hàm số liên tục trên 1 khoảng, một đoạn… Thuyết trình - Nêu vấn đề 04/ 2009 60 61 Câu hỏi và bài tập ôn tập chương IV 2 Nắm được các khái niệm , định lí về giới hạn của dãy số, hàm số, và hàm số liên tục Các khái niệm , định lí về giới hạn của dãy số, hàm số, và hàm số liên tục Thuyết trình - Nêu vấn đề -Gợi mở vấn đáp - Phần mềm hỗ trợ dạy học - MTCT 27 28 62 Kiểm tra 45 phút 1 Ôn tập củng cố các kiến thức về số phức - Rèn kĩ năng tính toán với số phức - Giải pt bậc 2 với hệ số thực Nêu vấn đề -Gợi mở vấn đáp - MTCT Phần mềm hỗ trợ dạy học 63 64 65 V. Đạo hàm Đ1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm. 3 -Hiểu được định nghĩa đạo hàm tại 1 điểm - Nắm được ý nghĩa hình học, ý nghĩa vật lí của đạo hàm - Biết sự liên hệ giữa đạo hàm và tính liên tục. -Định nghĩa đạo hàm tại 1 điểm - ý nghĩa hình học, ý nghĩa vật lí của đạo hàm - Liên hệ giữa đạo hàm và tính liên tục. Thuyết trình - Nêu vấn đề -Gợi mở vấn đáp - Tổng hợp kiến thức SGK, GA - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học 29 66 67 68 Đ2. Quy tắc tính đạo hàm 3 - Nắm được các công thức tính đạo hàm, các quy tắc tính - Nắm các công thức tính đạo hàm của hàm số thường gặp - Công thức tính đạo hàm, các quy tắc tính - Công thức tính đạo hàm của hàm số thường gặp Thuyết trình - Nêu vấn đề -Gợi mở vấn đáp - Tổng hợp kiến thức SGK, GA - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học 30 31 69 70 71 Đ3. Đạo hàm của hàm số lượng giác 3 Nắm được các công thức tính đạo hàm của hàm số lượng giác Các công thức tính đạo hàm của hàm số lượng giác - Phân tích - Nêu vấn đề - Gợi mở - MTCT Phần mềm hỗ trợ dạy học 72 Đ4. Vi phân 1 Nắm được định nghĩa vi phân của hàm số Định nghĩa vi phân của hàm số Thuyết trình SGK, GA - Computer 32 73 Đ5.Đạo hàm cấp 2 1 - Biết khái niệm về khối lăng trụ, khối chóp, khối đa diện - Biết phân chia và lắp ghép khối đa diện -Gợi mở vấn đáp - Minh hoạ - MTCT Phần mềm hỗ trợ dạy học 33 74 Câu hỏi và bài tập ôn tập chương V 2 - Nắm được định nghĩa và tính thành thạo đạo hàm cấp 2 của hàm số. - ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp 2. -Định nghĩa và tính thành thạo đạo hàm cấp 2 của hàm số. - ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp 2. - Phân tích - Nêu vấn đề - Gợi mở SGK, GA - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học 05/ 2009 34 75 Kiểm tra 45 phút 1 Đánh giá quá trình nhận thức của học sinh sau khi học xong Các quy tắc, công thức tính đạo hàm 35 76 Câu hỏi và bài tập cuối năm 1 - Ôn tập các kiến thức về giải tích Các kiến thức cơ bản về giải tích Thuyết trình - Nêu vấn đề -Gợi mở SGK, GA - Computer - Phầnmềm hỗ trợ dạy học 36 77 Kiểm tra cuối năm 1 Đánh giá quá trình nhận thức của học sinh 37 78 Trả bài kiểm tra cuối năm. Đánh giá quá trình nhận thức của học sinh Kế hoạch giảng dạy Hình học 11 ( Ban cơ bản ) Tháng Tuần Tiết PPCT Tên chương Tên bài Mục đích-yêu cầu Kiến thức trọng tâm Phương pháp dạy học Phuơng tiện Ghi chú 8 1 1 Chuơng 1 Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Đ1. Phép biến hình -Hiểu được khái niệm phép biến hình - Định nghĩa và các tính chất -Gợi mở vấn đáp -Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. SGK, GA - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học 2 2 Đ2. Phép tịnh tiến - Nắm được định nghĩa và các tính chất của phép tịnh tiến - Định nghĩa và các tính chất của phép tịnh tiến - Dựng ảnh - Phân tích - Nêu vấn đề - Gợi mở SGK, GA - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học 9 3 3 Đ3. Phép đối xứng trục - Nắm được định nghĩa và các tính chất của phép tịnh tiến - Định nghĩa và các tính chất của phép tịnh tiến - Dựng ảnh Thuyết trình - Nêu vấn đề -Gợi mở vấn đáp - Minh hoạ - Liên hệ đối chiếu - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học SGK, GA 4 4 Đ4. Phép đối xứng tâm - Nắm được định nghĩa và các tính chất của phép đối xứng tâm - Định nghĩa và các tính chất của phép đx tâm - Dựng ảnh Thuyết trình - Nêu vấn đề -Gợi mở vấn đáp - Minh hoạ - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học SGK, GA 5 5 Đ5. Phép quay - Nắm được định nghĩa và các tính chất của phép quay - Định nghĩa và các tính chất của phép quay - Dựng ảnh Thuyết trình - Nêu vấn đề -Gợi mở vấn đáp -Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. SGK, GA - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học 6 6 Đ6. Phép dời hình và hai hình bằng nhau - Nắm được định nghĩa và các tính chất của phép dời hình và hai hình bằng nhau - Định nghĩa và các tính chất - Dựng ảnh, CM - Phân tích - Nêu vấn đề - Gợi mở SGK, GA - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học 10 7 7 Đ7. Phép vị tự - Nắm được định nghĩa và các tính chất của phép tịnh tiến - Định nghĩa và các tính chất của phép vị tự - Dựng ảnh Thuyết trình - Nêu vấn đề -Gợi mở vấn đáp - Minh hoạ - Liên hệ đối chiếu - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học SGK, GA 8 8 Đ8. Phép đồng dạng - Nắm được định nghĩa và các tính chất của phép tịnh tiến - Định nghĩa và các tính chất của phép đồng dạng - Dựng ảnh Thuyết trình - Nêu vấn đề -Gợi mở vấn đáp - Minh hoạ - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học SGK, GA 9 10 9 – 10 Câu hỏi và bài tập ôn tập chương Nắm các định nghĩa và tính chất của phép dời hình và phép đồng dạng Các định nghĩa và tính chất của phép dời hình và phép đồng dạng - Phân tích. - Nêu vấn đề. - Gợi mở. SGK, GA - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học. 10 11 11 Kiểm tra 45 phút Đánh giá mức độ nhận thức của học sinh . 12 13 14 15 12 13 14 15 Chương II Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian Đ1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng -Nắm được các tính chất thừa nhận - Biết cách xác định mặt phẳng - Nắm được hình chóp và tứ diện -C ác tính chất thừa nhận - Ccách xác định mặt phẳng - Hình chóp và tứ diện - Phân tích - Nêu vấn đề - Gợi mở SGK, GA - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học 11 16 16 17 18 Đ2. Hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau - Nắm được vị trí tương đối của hai đường thẳng - Nắm được khái niệm hai đường thẳng song song - Vịtrí tương đối của hai đường thẳng - Khái niệm hai đường thẳng song song Thuyết trình - Nêu vấn đề -Gợi mở vấn đáp - Minh hoạ - Liên hệ đối chiếu - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học SGK, GA 17 19 20 Đ3. Đường thẳng và mặt phẳng song song - Biết khái niệm và điều kiện để đường thẳng và mặt phẳng song song - Vị trí tương đối của đường và mặt - Kỹ năng vẽ hình Thuyết trình - Nêu vấn đề -Gợi mở vấn đáp -Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. SGK, GA - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học 18 21 Câu hỏi và bài tập ôn tập chương II - Hệ thống kiến thức của toàn chương. - Rèn kỹ năng vẽ hinh không gian - Các tính chất - Phân tích - Nêu vấn đề - Gợi mở SGK, GA - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học 22 Ôn tập cuối học kì 1 Hệ thống kiến thức - Rèn kỹ năng vẽ hinh không gian - Các tính chất Thuyết trình - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học SGK, GA 19 23 Kiểm tra cuối học kì I Đánh giá quá trình nhận thức của học sinh 12 24 Trả bài kiểm tra Đánh giá quá trình nhận thức của học sinh 20 25 Đ4. Hai mặt phẳng song song Nắm được khái niệm và điều kiện để hai mặt phẳng song song Khái niệm và điều kiện để hai mặt phẳng song song, Ký năng vẽ hình Thuyết trình - Nêu vấn đề -Gợi mở vấn đáp - Minh hoạ - Liên hệ đối chiếu - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học SGK, GA 21 26 Đ5. Phép chiếu song song, Hình biểu diễn của một hình không gian -Nắm được khái niệm phép chiếu song song -Nắm đượckhái niệm hình biểu diễn của một hình không gian. -Khái niệm phép chiếu song song -Khái niệm hình biểu diễn của một hình không gian Thuyết trình -Gợi mở vấn đáp -Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. SGK, GA - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học 22 27 Câu hỏi và bài tập ôn tập chương II Hệ thống kiến thức về đường thẳng và mặt phẳng trong không gian Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian Kỹ năng vẽ hình - Phân tích - Nêu vấn đề - Gợi mở SGK, GA - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học 1 23 24 28 29 Chương III Véc tơ trong không gian Quan hệ vuông góc trong không gian Đ1. Vectơ trong không gian Nắm được quy tắc, hình hộp, Khái niệm và điều kiện đồng phẳng của 3 véc tơ Quyu tắc hình hộp, Khái niệm và điều kiện đồng phẳng của 3 véc tơ Thuyết trình - Nêu vấn đề -Gợi mở vấn đáp - Liên hệ đối chiếu - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học SGK, GA 25 26 30 31 Đ2. Hai đường thẳng vuông góc -Nắm được khái niệm Véctơ chỉ phương, -Góc giữ 2 đường thẳng, hai đường thẳng vuông góc Khái niệm Véctơ chỉ phương, góc giữ 2 đường thẳng, hai đường thẳng vuông góc Thuyết trình - Nêu vấn đề -Gợi mở vấn đáp -Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. SGK, GA - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học 2 27 28 29 32 33 34 Đ3. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng -Nắm được khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, véc tơ pháp tuyến, -Phép chiếu vuông góc, Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng Khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, véc tơ pháp tuyến, phép chiếu vuông góc, Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng - Phân tích - Nêu vấn đề - Gợi mở SGK, GA - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học 30 35 Kiểm tra 45 phút Đánh giá quá trình nhận thức của học sinh . 3 31 32 33 36 37 38 Đ4. Hai mặt phẳng vuông góc Nắm được khái niệm góc giữa hai mặt phẳng, Hai mặt phẳng vuông góc Khái niệm góc giữa hai mặt phẳng, Hai mặt phẳng vuông góc - Nêu vấn đề -Gợi mở vấn đáp -Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. SGK, GA - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học 34 35 36 39 40 Đ5. Khoảng cách Nắm được cách xác định khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mặt phẳng, đến 1 đường thẳng Xác định khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mặt phẳng, đến 1 đường thẳng, Kỹ năng vẽ hình. - Phân tích - Nêu vấn đề - Gợi mở SGK, GA - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học 4 41 42 Câu hỏi và bài tập ôn chương III Hệ thống hóa kiến thức của toàn chương Rèn kỹ năng vẽ hình không gian Thuyết trình - Nêu vấn đề -Gợi mở vấn đáp - Minh hoạ - Liên hệ đối chiếu - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học SGK, GA 43 Câu hỏi và bài tập ôn tập cuối năm Hệ thống hóa kiến thức hình học 11 Thuyết trình - Nêu vấn đề -Gợi mở vấn đáp - Minh hoạ - Computer - Phần mềm hỗ trợ dạy học SGK, GA 5 37 44 Kiểm tra cuối năm Đánh giá mức độ nhận thức của học sinh 45 Trả bài kiểm tra cuối năm Đánh giá mức độ nhận thức của học sinh Người lập Ngô Thị Hảo

File đính kèm:

  • docKe hoach giang day 11.doc