NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU.
1. Thực hiện đúng quy chế chuyên môn, chơng trình và nội dung môn học đã đựơc quy định. Thực hiện đúng nội quy, quy định của trơng về thực hiện quy chế chuyên môn.
2. Nắm bắt đối tợng học sinh để sớm phân loại nhằm có kế hoạch bồi dưỡng phụ đạo hợp lý.
3. Có chơng trình, nội dung phụ đạo cụ thể đối với từng khối lớp đựơc phân công.
4. Thương xuyên kiểm tra học sinh để thấy được kết quả học tập của học sinh trong từng giai đoạn nhằm có sự điều chỉnh, củng cố phù hợp.
5. Động viên khích lệ học sinh thương xuyên trong học tập nhằm khắp phục tâm lý bi quan, hình thành ở học sinh thói quen tự học thông qua hệ thống các bài tập.
8 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/07/2022 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy Sinh học Lớp 7 - Trường THCS Hai Bà Trưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD và đt thị xã phúc yên
Trường hai bà trưng
Sổ
kế hoạch giảng dạy
Môn: sinh
Khối :7
Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Hương Thảo
Tổ : khtn
Trơng : hai bà trưng
Thị xã: phúc yên
Tỉnh: vĩnh phúc
hiệu trưởng GVGD
(ghi rõ họ tên, ký và đóng dấu) (Ghi rõ họ tên, ký)
Ngô Thị Hương Thảo
Năm học 2008-2009
Kế hoạch giảng dạy sinh học 7
Họ và tên: Ngô Th ị H ư ơng Thảo .
Chuyên ngành đào tạo: Hoá sinh
Trình độ: Thạc sĩ.
Tổ: Khtn
Năm vào ngành giáo dục: 1/9/2000.
*. Nhiệm vụ đựơc phân công:
- Dạy sinh học 6a1, 6a2, 6a3
- Dạy sinh học 7a1, 7a2, 7a3.
- Dạy sinh học 9a1, 9a2, 9a3, 9a4.
- Dạy ĐTHSG khối 9
I.Điều tra cơ bản và chỉ tiêu phấn đấu
1.Thống kê kết quả điều tra và chỉ tiêu phấn đấu
Lớp
Ss
Nữ
H cảnh đ biệt
SGK hiện có
Kết quả học tập năm trước
Chỉ tiêu bộ môn trong năm học này
Học lực
HSG
Học lực
Giỏi
Khá
TB
Yếu
H
T
QG
Giỏi
Khá
tb
y
TB
Yếu
7a1
7a2
7a3
2.Những điều kiện của GV và HS:
GV
+) Thuận lợi: Có đủ sức khoẻ, năng lực và trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng đựơc yêu cầu, nhiệm vụ dạy học. Bản thân đã có một số kinh nghiệm dạy học tại các lớp học sinh có trình độ yếu, kém. Có năng lực sư phạm và trình độ chuyên môn đáp ứng đựơc yêu cầu nhiệm vụ. Cơ sở trương trong việc giảng dạy môn sinh và một số hoạt động phong trào khác, như làm công tác chủ nhiệm.
- Cơ sở vật chất và các trang thiết bị dạy học và phục vụ dạy học hiện có trong nhà trường nhìn chung đầy đủ và có chất lượng. Điều kiện cơ sở vật chất của THCS Hai Bà Trưng tương đối tốt, thiết bị dạy học đáp ứng đựơc yêu cầu dạy học, yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học. Môi trơng giáo dục tại địa phương đã phát triển tơng đối rộng rãi, có nhiều học sinh thi đỗ và theo học tại nhiều trương cao đẳng và đại học trên cả nớc
+) Khó khăn: Gv bộ môn còn thiếu nên phảI dạy nhiều khối, Thiếu GV nên phải dạy nhiều khối lớp. hồ sơ sổ sách chồng chéo.
HS:
+ Thuận lợi: Đa số học sinh có ý thức học tập, đạo đức khá và tốt, đựơc gia đình tạo điều kiện về thời gian, vật chất và tinh thần trong quá trình học tập.
+ Khó khăn: Kiến thức của học sinh còn có quá nhiều hạn chế, năng lực tự học của học sinh hầu nh không có. Một bộ phận học sinh còn có ý thức kém trong việc học tập.
- Một số đồ dùng dạy học đã qua sử dụng đã không còn giữ nguyên đưựơc giá trị giáo dục như ban đầu, chưa kể một số đồ dùng đã bị hỏng, không sử dụng đưựơc.
- Chất lượng học sinh không thực sự đồng đều, bên cạnh đa số HS có ý thức và khả năng tiếp thu tốt còn có một số HS có năng lực nhận thức yếu,...
II. Những giải pháp chủ yếu.
1. Thực hiện đúng quy chế chuyên môn, chơng trình và nội dung môn học đã đựơc quy định. Thực hiện đúng nội quy, quy định của trơng về thực hiện quy chế chuyên môn.
2. Nắm bắt đối tợng học sinh để sớm phân loại nhằm có kế hoạch bồi dưỡng phụ đạo hợp lý.
3. Có chơng trình, nội dung phụ đạo cụ thể đối với từng khối lớp đựơc phân công.
4. Thương xuyên kiểm tra học sinh để thấy được kết quả học tập của học sinh trong từng giai đoạn nhằm có sự điều chỉnh, củng cố phù hợp.
5. Động viên khích lệ học sinh thương xuyên trong học tập nhằm khắp phục tâm lý bi quan, hình thành ở học sinh thói quen tự học thông qua hệ thống các bài tập.
A. Học kì I:
Biện pháp chủ yếu nâng cao chất lượng:
- Lập kế hoạch chi tiết và soạn giáo án đầy đủ, giảng dạy theo đúng kế hoạch và phân phối chưương trình.
- Tích cực áp dụng và sử dụng các phương pháp dạy học cải tiến vào từng tiết dạy, bài dạy. Tăng cường việc tiến hành các phương pháp dạy học như: Tổ chức dạy học phân nhóm, sử dụng, ứng dụng CNTT vào giảng dạy, phát huy tối đa ý thức chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh.
- Chú trọng đế công việc tiến hành các thí nghiệm, thực nghiệm, tăng cường cho học sinh tự làm các thí nghiệm sinh lí.
- Tích cực tự học, tự bồi dưỡng, học tập ở bạn bè đồng nghiệp để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Tích cực làm chuyên đề, tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm để không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy.
- Hưởng ứng và tham gia các đợt hội giảng các cấp.
- Tiếp tục và tích cực hơn nữa trong khâu kiểm tra đánh giá học sinh.
Kết quả học kì I
stt
Lớp
ss
Kết quả
Ghi chú
G
K
TB
Y
Kém
1
7a1
2
7a2
3
7a3
I. Học kì II:
1.Biện pháp chủ yếu nâng cao chất lượng:
- Lập kế hoạch chi tiết và soạn giáo án đầy đủ, giảng dạy theo đúng kế hoạch và phân phối chưương trình. - Tích cực tự học, tự bồi dưỡng, học tập ở bạn bè đồng nghiệp để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Tích cực áp dụng và sử dụng các phương pháp dạy học cải tiến vào từng tiết dạy, bài dạy. Tăng cường việc tiến hành các phương pháp dạy học như: Tổ chức dạy học phân nhóm, sử dụng, ứng dụng CNTT vào giảng dạy, phát huy tối đa ý thức chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh.
- Chú trọng đế công việc tiến hành các thí nghiệm, thực nghiệm, tăng cường cho học sinh tự làm các thí nghiệm sinh lí.
2. Kết quả học kì II
stt
Lớp
ss
Kết quả
Ghi chú
G
K
TB
Y
Kém
1
7a1
2
7a2
3
7a3
III Kế hoạch cụ thể cho từng chương,
Chương I:Chương I Ngành động vật nguyên sinh
Từ Tiết: -Tiết:
từ Tuần: -Tuần:
từ ngày : - ngày:
Yêu cầu kiến thức cơ bản
Yêu cầu về kĩ nănghoặc ứng dụng
Kiến thức phụ đạo hoặc nâng cao
Chuẩn bị
của thầy trò
- Nhận biết được nơi sống của ĐVNS cùng cách thu thập và gây nuôi chúng.
Trên cơ sở cấu tạo, nắm được cách dinh dương và cấu tạo của chúng.
-Tìm hiểu cấu tạo tập đoàn trùmg roi và quan hệ giữa ĐV đơn bào và ĐV đa bào
-Quan sát loài ĐVNS vừa học, nêu được đặc điểm chung của chúng.
-Nhận biết được vai trò thực tiễn của ĐVNS.
- Quan sát,tư duy tổng hợp, khái quát hoá, nhận biết.
- Knăng hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân điền bảng
-Phân biệt đặc điểm, cấu tạo và lối sống của trùng biến hình và trùng giày.
-Hiểu được trong số các loài ĐVNS , có nhiều loài gây bệnh nguy hiểm.
-Cần phân biệt được muỗi Anôphen và muỗi thường, các biện pháp phòng chống ở nước ta .
Kính hiểm vi ,lam kính, ống hút, trùng đế dày, trùng roi
Tranh: Hình 41,42,43 SGK
Tranh : Hình 51, 52, 53
Tranh : Hình 61, 62, 64
Tranh: vẽ một số loại trùng
Máy chiếu nếu có
Đánhgiá việc thực hiên:
- đã thực hiện các yêu cầu:
-Tồn tại và nguyên nhân:
Kết quả:
- Số HS đạt yêu cầu:
chiếm:
- Khá giỏi:
chiếm
Những điểm cần bổ sung hoạc sáng kiến kinh nghiệm:
Chương II ngành ruột khoang.
Từ Tiết: -Tiết:
từ Tuần: -Tuần:
từ ngày : - ngày:
Tìm hiẻu hình dạng ngoài, cách di chuyển của thuỷ tức.
Phân biệt được cấu tạo, chức năng, 1 số tế bào cuae thành cơ thể thuỷ tức, để làm cơ sở giải thích được các dinh dưỡng của chúng.
Hiểu được ruột khoang sống chủ yếu ở biển, rất đa dạng và phong phú .
Nhận biết được cấu tạo của sứa, thích nghi với lối sống bơi lội
- Quan sát,tư duy tổng hợp, khái quát hoá, nhận biết.
- Knăng hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân điền bảng
Thông qua cấu tạo của thuỷ tức, san hô và sứa, mô tả được đặc điểm chung của ruột khoang.
Nhận biết được vai trò của ruột khoang đối với hệ sinh thái biển và đời sống con người.
Tranh: thuỷ tức bắt mồi cấu tạo trong.
Tranh: cấu tạo thuỷ tức thuỷ tức bắt mồi di chuyển và cấu tạo tế bào
Tranh: 101 SGK
Đánhgiá việc thực hiên:
- đã thực hiện các yêu cầu:
-Tồn tại và nguyên nhân:
Kết quả:
- Số HS đạt yêu cầu:
chiếm:
- Khá giỏi:
chiếm
Những điểm cần bổ sung hoạc sáng kiến kinh nghiệm:
Chương IIIcác ngành giun: Giun dẹp, giun tròn , giun đốt
Từ Tiết: -Tiết:
từ Tuần: -Tuần:
từ ngày : - ngày:
Nhận biết được sán lông còn sống tự do và mang đầy đủ các đặc điểm của ngành giun giẹp .
Hiểu được cấu tạo của sán lá gan
Nhận biết được đặc điểm của 1 số giun giẹp kí sinh .
Trên cơ sở các hoạt động, tự rút ra những đặc điểm chung của ngành giun giẹp
Thông qua đại diện giun đũa, hiểu được đặc điểm chung của ngành giun tròn, mà đa số là kí sinh.
Mô tả được hình dạng ngoài vá các di chuyển của giun đất .
Xác định cấu tạo trong trên cơ sở đó biết được cách d2 của chúng.
Hiểu được đ2 cấu tạo và lối sống của 1 số giun đốt thường gặp như giun đỏ, đỉa, rươi.
Nhận biết được đ2chung của ngành giun đốt và vai trò thực tiễn của chúng.
- Quan sát,tư duy tổng hợp, khái quát hoá, nhận biết.
- Knăng hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân điền bảng
Giải thích được vòng đời của giun đũa ( có g/d qua tim, gan, phổi ) từ đó biết cách phòng trừ giun đũa.
Mở rộng hiểu biết về các giun tròn kí sinh khác : như giun kim, giun móc câu, phần nào về giun chỉ.
XĐ được đặc điểm chung của ngành giun tròn để phân biệt được chúng với loài giun khác.
Bước đầu biết về hình thức S2 ở giun đất .
T.H quan sát cấu tạo của giun đất như: sự phân đốt cơ thể, các vòng tơ xung mỗi đốt, đai sinh dục, các loại lỗ.
Tranh: Giun dep, giun đũa, giun đất, cấu tạo trong.
Tranh: giun đỏ, điả , rươi.
Máy chiếu
Đánhgiá việc thực hiên:
- đã thực hiện các yêu cầu:
-Tồn tại và nguyên nhân:
Kết quả:
- Số HS đạt yêu cầu:
chiếm:
- Khá giỏi:
chiếm
Những điểm cần bổ sung hoạc sáng kiến kinh nghiệm:
Chương IV
ngành thân mềm
Từ Tiết: -Tiết:
từ Tuần: -Tuần:
từ ngày : - ngày:
Tìm hiểu được, cách di chuyển của trai sông, một đại diện của thân mềm.
Nhận biết được đ2 cấu tạo, lối sống của 1 số đại diện thân mềm thường gặp như ốc sên, mực,bạch tuộc.
Riêng với ốc sên và mực cần hiểu thêm 1 số tính s2, săn mồi và tự vệ.
TH quan sát trên các mẫu, chẩn bị từ các đại diên thân mềm về cấu tạo ngoài cùng.
Nhận biết các loài thân mềm đa dạng về cấu tạo & nối sống của chúng có những đ2 ...
Thấy đuợc vai trò thân mềm đ/v TN & với đời sống con người
- Quan sát,tư duy tổng hợp, khái quát hoá, nhận biết.
- Knăng hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân điền bảng
Hiểu đ2, s2 của trai sông thích nghi với lối sống thụ động ít di chuyển.
Quan sát = kính lúp trên mẫu thật & cách thu hoạt thể hiện trên kq’ nghi – tường trình
Tranh: SGK
Mẫu vật con trai, vỏ trai
Tranh: ảnh 1 số đại diện của thân mềm
MV: ốc sên, ốc nhồi
Mẫu trai, mực mổ sẵn
Trai ốc q.sát cấu tạo ngoài
Tranh H . 21.1
Đánhgiá việc thực hiên:
- đã thực hiện các yêu cầu:
-Tồn tại và nguyên nhân:
Kết quả:
- Số HS đạt yêu cầu:
chiếm:
- Khá giỏi:
chiếm
Những điểm cần bổ sung hoạc sáng kiến kinh nghiệm:
Chương V: ngành chân khớp
Từ Tiết: -Tiết:
từ Tuần: -Tuần:
từ ngày : - ngày:
Tìm hiểu cấu tạo & 1 phần cấu tạo trong Tôm sống thích nghi trong môi trường nước
Trên cơ sở giải thích & nắm được cách di chuyển ...Tôm sông
Tìm hiểu & quan sát, nhận biết cấu tạo 1 số bộ phận tôm sông đại diện cho chân khớp.
Nhận biết 1 số giáp xác thường gặp đại diện cho các môi trường sống khác nhau, xây dựng cơ sở , vai trò thực tiến lớp giáp xác đ/v TN & đ/ sống con người.
Mô tả, nhận biết: cấu tạo, tập tính 1 số lớp hình nhện & có liên quan đến con người
Nhận biết ý nghĩa thực tến lớp hình nhện đ/v tự nhiên & đ/ sống con người
Mô tả cấu tạo ngoài, trong châu chấu, đại diện cho lớp sâu bọ; sự thích nghi di chuyển..
XĐ tính đa dạng , 1 số đại diện được chọn trong các loài sâu bọ thương gặp, nhận biết các đ2chung, vai trò thực tiến của chúng
Tìm hiểu q sát 1 số tập tính sâu bọ: tìm kiếm, cất giữ ...có ở băng hình
Nhận biết đ2chung , sự đa dạng về cấu tạo môi trương sống tập tính của chúng
Sự thích nghi, vai trò thực tiến ngành chân khớp, liên hệ các loài địa phương
- Quan sát,tư duy tổng hợp, khái quát hoá, nhận biết.
- Knăng hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân điền bảng
-Quan sát cấu tạo trong mang, hệ tiêu hoá, hệ thần kinh , kq’ tường trình ...
Bổ sung kiến thức từ các phương tiện thông tin đại chúng, mạng Internet...
Tranh: Cấu tạo ngoài Tôm, bảng phụ
Tôm sông, bộ đồ mổ, kính lúp
Tranh: H. 24SGK, bảng phụ, phiếu H tập
Mẫu: Nhện, tranh , bảng
Mô hình , Tranh
Tranh, Bảng 1.2
Tranh phóng to
Hình SGK, bảng
Tranh phóng to
Hình SGK, bảng
- Soạn giáo án chi tiết, chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học: tranh vẽ, bảng phụ, sưu tầm thông tin bổ trợ từ các tài liệu chuyên môn,
Đánhgiá việc thực hiên:
- đã thực hiện các yêu cầu:
-Tồn tại và nguyên nhân:
Kết quả:
- Số HS đạt yêu cầu:
chiếm:
- Khá giỏi:
chiếm
Những điểm cần bổ sung hoạc sáng kiến kinh nghiệm:
Chương VI:
Ngành động vật có xương sống
Từ Tiết: -Tiết:
từ Tuần: -Tuần:
từ ngày : - ngày:
LớP cá
Nêu Đ2 về cấu tạo, hđ các hệ cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn...cá chép & đ2 thích nghi cá với môi trường sống ở nước
Phân biệt, nêu đ2 chung, cấu tạo, sự đa dạng cá sụn , cá có xương & chúng có ảnh hưởng đến khả năng di chuyển của cá ; đối với đời sống con người
LớP lưỡng cư
Nếu những đ2, cấu tạo ngoài , so sánh sự phát triển ếch đồng
Nêu vai trò lưỡng cư đối với đời sống con người & đ2chung của chúng
Lớp bò sát
Nêu đ2, cấu tạo sự thích nghi của chúng có gì giống & khác nhau giữa đời sống thằn lằn...với ếch & mô tả sự cử động của các chi trong sự di chuyển loài bò sát
Nêu nhưng đ2,cấu tạo ngoài & tập tính loài khủng long , và tại sao loài bò sát có cỡ nhỏ cho đến nay
Lớp chim
Phân biệt sự thích nghi, so sánh chim bồ câu là sự tiến bộ hơn của thằn lằn ...Trình bày đ2, so sánh, cấu tạo đời sống của các hệ cơ quan
Trình bày đ2, vai trò, so sánh các nhóm chimthích nghi với đời sống từ đó thấy được sự đa dạng chim
Lớp thú
Cấu tạo thỏ thích nghi với đs & tập tính lẩn trốn kẻ thù ... cấu tạo, so sánh, đ2, năng hệ cơ quan của thỏ , phân tích sự tiêu hoá thỏ với động vật
Nêu sự đa dạng lớp thú , thích nghi về hình thái cấu tạo với những điều kiện khác nhau
Nêu đ2, cấu tạo ngoài thích nghi đới sống bay , tập tính cá voi với đs bơi lặn trong nước
Nêu được cấu tạo sự thích nghi với đời sống các lớp bộ thú & phân phân biệt được từng bộ thú thông qua nhưng đ2cấu tạo đặc trưng
HS nêu đ2cơ bản bộ chắn gôc , bộ gốc lẻ & phân biệt bộ linh truởng
- Quan sát,tư duy tổng hợp, khái quát hoá, nhận biết.
- Knăng hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân điền bảng
Rèn luyện & phối hợp kỹ năng mổ ĐV có xương sống
Nhận dạng, xác định vị trí cơ quan của ếch trên mẫu mổ tìm những cơ quan thích nghi cới đs ở cạn nhưng cấu tạo chưa hoàn chỉnh & cần phối hợp với nhau trong nhóm
Nhận dạng 1 số nội quan cá trên mẫu mổ, phân tích vai trò của các cơ quan cá
Bổ sung kiến thức từ các phương tiện thông tin đại chúng, mạng Internet...
- Mở rộng bài học ,quan sát trên băng hình về loài chim có tập tính gì khác với loài chim khác
- Củng cố mở rộng bài học qua băng hình,đời sống và tập tính của thỏ & những loài thú khác + ghi chép tóm tắt những nội dung đã xem trên băng hình
- Soạn giáo án chi tiết, chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học: tranh vẽ, bảng phụ, sưu tầm thông tin bổ trợ từ các tài liệu chuyên môn,
Những điểm cần bổ sung hoạc sáng kiến kinh nghiệm:
Kết quả:
- Số HS đạt yêu cầu:
chiếm:
- Khá giỏi:
chiếm
Phần phê duyệt kế hoạch và kiểm tra của lãnh đạo
Ngày tháng
Lần KT
Nhận xét
Kí tên đóng dấu
File đính kèm:
- ke_hoach_giang_day_sinh_hoc_lop_7_truong_thcs_hai_ba_trung.doc