Kế hoạch giáo dục lớp chồi - Năm học 2011 - 2012

Trẻ có thói quen chào hỏi khi gặp mặt, biết xin lỗi, cảm ơn nói lễ phép.

 Trẻ biết để cặp, dép đúng vị trí.Hiểu và làm theo các yêu cầu đơn giản của cô.

 Chơi các trò chơi dân gian: Nhảy lò cò, tạt lon, lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây.

Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân.

Yêu mến quan tâm đến người thân trong gia đình.

 Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh cơ thể đối với sức khỏe.

 

doc19 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2099 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giáo dục lớp chồi - Năm học 2011 - 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHOØNG GIAÙO DUÏC ÑAØO TAÏO QUAÄN 3 TRÖÔØNG MAÀM NON 12 COÄNG HOØA XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM Ñoäc Laäp - Töï Do - Haïnh Phuùc ----o0o----- I.CHẾ ĐỘ SINH HOẠT: A. Đón trẻ-Trò chuyện sáng: THAÙNG NỘI DUNG 9 Trẻ có thói quen chào hỏi khi gặp mặt, biết xin lỗi, cảm ơn nói lễ phép. Trẻ biết để cặp, dép đúng vị trí.Hiểu và làm theo các yêu cầu đơn giản của cô. Chơi các trò chơi dân gian: Nhảy lò cò, tạt lon, lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây. Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân. Yêu mến quan tâm đến người thân trong gia đình. Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh cơ thể đối với sức khỏe. 10 Trẻ có thói quen chào hỏi khi gặp mặt, biết xin lỗi, cảm ơn nói lễ phép. Trẻ biết để cặp, dép đúng vị trí.Hiểu và làm theo các yêu cầu đơn giản của cô. Chơi các trò chơi dân gian: Nhảy lò cò, tạt lon, lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây. Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân. Yêu mến quan tâm đến người thân trong gia đình. Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh cơ thể đối với sức khỏe. 11 -Thói quen chào khách đến lớp, lễ phép, nhận đồ vật bằng 2 tay. -Không nói tục, chửi bậy. -Cởi giầy-dép và xếp ngay ngắn lên kệ, nhắc bạn cùng thực hiện -Cố gắng thực hiện công việc được giao đến cùng. -Trẻ biết cần phải uống đủ nước. Liên quan giữa ăn uống và bệnh tật (ăn bẩn, uống nước chưa nấu sôi…sinh ra các bệnh). -Bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau (thể hiện sự an ủi và chia vui với cô giáo, người thân và bạn bè). 12 -Biết sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống. -Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi. -Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc. -Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác và giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn. -Trò chuyện về lợi ích của con vật, cách chăm sóc thú nuôi trong nhà. 1 -Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện. -Chủ động làm một số công việc đơn giản hàng ngày. -Trò chuyện với trẻ về một số phong tục ngày Tết Nguyên Đán. -Trò chuyện về cách ăn uống trong ngày Tết. -Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết. -Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm. -Trò chuyện về lợi ích của cây xanh đối với đời sống con người. 2 -Thói quen thưa gởi khi nói chuyện với người lớn và nhắc bạn cùng thực hiện. -Trò chuyện về lợi ích của việc ăn đầy đủ các loại rau-trái cây tốt cho sức khoẻ. -Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình. -Chơi các trò chơi vận động nhẹ cùng cô. -Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người. 3 -Củng cố thói quen chào khách đến lớp, lễ phép, nhận đồ vật bằng 2 tay. -Chơi các trò chơi dân gian cùng cô. -Trò chuyện với trẻ biết tránh nơi nguy hiểm (lửa, bếp, nước sôi, khói thuốc lá, bụi, bàn ủi đang nóng, kẹt cửa), hành động nguy hiểm (xô đẩy, đánh, cắn, chơi trên đường đi), vật dụng không an toàn (dao, vật nhọn, diêm, hộp quẹt gây cháy). -Biết các số điện thoại khẩn cấp: 114 (cứu hỏa), cứu thương (115) -Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe. -Trò chuyện với trẻ về ngày lễ hội “Cô và Mẹ”. 4 -Củng cố thói quen biết xin lỗi khi làm điều sai, biết thưa gởi khi nói chuyện với người lớn, trả lời mạnh dạn-tự tin. -Trò chuyện về mùa (mưa-nắng, nóng-lạnh) -> thay đổi trong sinh hoạt (người, cây, con vật). -Chơi các trò chơi nhẹ cùng cô. -Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, con vật, cây cối theo mùa. -Trò chuyện với trẻ về ngày lễ hội “Giỗ Tổ Hùng Vương”. 5 -Thói quen thưa gởi, lễ phép khi nói chuyện với người lớn và nhắc bạn cùng thực hiện. -Trò chuyện về một vài đặc điểm của cảnh đẹp, di tích lịch sử ở địa phương. -Biết kính yêu Bác Hồ. -Trò chuyện với trẻ về ngày lễ hội “Mừng sinh nhật Bác”. B. Thể dục sáng: THAÙNG NỘI DUNG 9 Phát triển các nhóm cơ ( tay: đưa tay ra trước ,xoay cổ tay, chân: ngồi xuống đứng lên ,lườn: xoay người sang trái, phải bật tại chỗ. 10 Phát triển các nhóm cơ ( tay: đưa tay ra trước ,xoay cổ tay, chân: ngồi xuống đứng lên ,lườn: xoay người sang trái, phải bật tại chỗ. 11 -Tập các bài tập phát triển các nhóm cơ (tay 3, bụng 2, lườn 3, chân 3), hô hấp. -Chạy thay đổi tốc độ theo hướng, theo hiệu lệnh. 12 -Tập các bài tập phát triển các nhóm cơ (tay 3, bụng 2, lườn 3, chân 3), hô hấp. -Đi chạy thay đồi tốc độ theo đường dích dắc. -Trèo lên xuống thang thể dục nhanh gọn. 1 -Tập các bài tập phát triển các nhóm cơ (tay 2, bụng 3, lườn 4, chân 2), hô hấp. -Đi nhấc cao đùi. 2 -Tập các bài tập phát triển các nhóm cơ (tay 2, bụng 3, lườn 4, chân 2), hô hấp. -Trèo lên xuống dây. -Chạy theo đường dích dắc. 3 -Tập các bài tập phát triển các nhóm cơ (tay 4, bụng 5, lườn 1, chân 4), hô hấp. -Chạy theo đường dích dắc. -Chạy nâng cao đùi. 4 -Tập các bài tập phát triển các nhóm cơ (tay 4, bụng 5, lườn 1, chân 4), hô hấp. -Chạy nhấc cao đầu gối. -Tập với xà đơn-xà kép. 5 -Tập các bài tập phát triển các nhóm cơ (tay 4, bụng 5, lườn 1, chân 4), hô hấp. -Chạy thay đổi tốc độ theo hướng, dích dắc theo hiệu lệnh. -Tiếp tục tập với xà đơn-xà kép. C. Nề nếp ăn-ngủ: THAÙNG NỘI DUNG 9 Trẻ biết tự xúc ăn, ăn gọn gàng không rơi vãi. Không nói chuyện trong giờ ngủ. Khi thức dậy biết cất gối , phụ cất nệm gối. Biết đi vệ sinh, rửa mặt sau khi ngủ dậy. 10 Trẻ biết tự xúc ăn, ăn gọn gàng không rơi vãi. Biết tự thay quần áo ,biết lộn phải quần áo và cất gọn gàng vào giỏ. Không nói chuyện trong giờ ngủ. Khi thức dậy biết cất gối , phụ cất nệm gối. Biết thao tác rửa tay lau mặt, tập đánh răng. Tự thay quần áo khi bị ướt. Biết đi vệ sinh, rửa mặt sau khi ngủ dậy. 11 -Kỹ năng vệ sinh cá nhân: lau mặt, rửa tay với xà phòng thành thạo, đánh răng đúng phương pháp. -Đi vệ sinh đúng chỗ, giật nước bồn cầu, không nhổ bậy và nhắc bạn cùng thực hiện. -Có trách nhiệm khi được phân công trực nhật. -Biết lựa chọn món ăn theo ý muốn. -Rèn kỹ năng sử dụng đũa thành thạo. -Điều chỉnh giọng nói phù hợp trong giờ ngủ và nhắc bạn cùng thực hiện. -Tự thay quần áo khi bị ướt. 12 -Kỹ năng chải răng đúng phương pháp, cất bàn chải đúng chỗ. -Không vừa ăn vừa nói chuyện, nhặt cơm rơi và nhắc bạn cùng thực hiện. -Biết sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách. -Thu dọn chén muỗng dơ vào rổ chén theo loại, dọn bàn giúp cô. -Không nói chuyện trong giờ ngủ. -Lựa chọn, sử dụng trang phục phù hợp thời tiết. 1 -Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày. -Không vừa ăn vừa nói chuyện, nhặt cơm rơi và nhắc bạn cùng thực hiện -Ăn nhanh, hết xuất, biết che miệng khi ngáp ho. -Không nói chuyện trong giờ ngủ và nhắc bạn cùng thực hiện. -Thói quen tự cất gối, nệm gọn gàng, ngăn nắp sau khi ngủ dậy. 2 -Hoàn thiện kỹ năng vệ sinh cá nhân: lau mặt, rửa tay với xà phòng thành thạo, đánh răng đúng phương pháp. -Đi vệ sinh đúng chỗ, giật nước bồn cầu, không nhổ bậy và nhắc bạn cùng thực hiện. -Có trách nhiệm khi được phân công trực nhật. Cùng thực hiện nhiệm vụ. -Không nói chuyện trong giờ ngủ và nhắc bạn cùng thực hiện. 3 -Chủ động trong một số kỹ năng tự phục vụ. -Ăn nhanh, hết xuất, biết che miệng khi ngáp ho, hắt hơi. -Biết lựa chọn món ăn theo ý thích. -Ngủ ngoan, đúng giờ. 4 -Chủ động và độc lập trong một số kỹ năng tự phục vụ. -Lựa chọn, sử dụng và ích lợi của việc mặc trang phục phù hợp thời tiết. -Nhận biết 1 số dấu hiệu khi ốm và cách ứng xử. 5 -Chủ động và độc lập trong một số kỹ năng tự phục vụ, trong vệ sinh cá nhân. -Thói quen lịch sự trong ăn uống. -Ngủ đủ giấc, đúng giờ. D. Hoạt động chiều: THAÙNG NỘI DUNG 9 Biết tự thay quần áo ,biết lộn phải quần áo và cất gọn gàng vào giỏ. Dạy đọc bài thơ mới theo chủ đề(Trăng sáng, Dung dăng dung dẻ). Dạy trẻ đọc đồng dao Rèn một số trẻ tô màu còn lem ra ngoài Thực hiện bài tập trong vở. 10 Biết giữ đầu tóc quần áo gọn gàng. Dạy đọc bài thơ mới theo chủ đề(Em yêu nhà em, Yêu mẹ, Làm anh). Dạy trẻ đọc đồng dao( Làng chim, Bí ngô đậu nành) Nghe các bài hát theo chủ đề. Tập cảm nhận giai điệu âm nhạc. Rèn một số trẻ tô màu còn lem ra ngoài Thực hiện bài tập trong vở. 11 -Biết tự cài-cởi nút, biết chọn quần áo để mặc, gấp quần áo gọn gàng vào ba lô. -Biết chải tóc, con gái biết buộc tóc với sự giúp đỡ của cô. -Nghe bài hát dân ca, đọc đồng dao. -Thực hiện bài tập trong vở (tập tô, tập đồ các nét vẽ). -Rèn kỹ năng âm nhạc (tập điệu cha cha cha), văn học (kể chuyện diễn cảm). 12 -Biết tự thay quần áo, biết lộn phải quần áo và gấp gọn gàng vào ba lô. -Tự chải tóc cho mình, cho bạn. -Nghe bài hát dân ca, đọc đồng dao. -Thực hiện bài tập trong vở. -Rèn kỹ năng văn học (đọc thơ theo nhịp điệu), tạo hình (sử dụng màu nước đậm nhạt, xen kẽ). 1 -Biết cột dây nơ áo giúp bạn. -Tự chải tóc, biết thắt bím tóc, chia tóc cột 2 đuôi cho bạn. -Nghe bài hát dân ca, đọc đồng dao. -Thực hiện bài tập trong vở. -Rèn kỹ năng âm nhạc (tập vn xuân), tạo hình (xé dán hoa), văn học (tập đóng vai các nhân vật). 2 - Tiếp tục tập cột dây nơ áo giúp bạn. -Tự chải tóc, biết làm đẹp ( kẹp tóc) cho bạn. -Thực hiện bài tập trong vở. 3 -Tự chải tóc, biết làm đẹp (cột nơ, kẹp tóc) cho bạn. -Thực hiện bài tập trong vở. -Rèn kỹ năng nặn (bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong), âm nhạc (kỹ năng hát lập lại). -Trể biết đi bộ trên vỉa hè, sang đường phải có người lớn dắt. 4 -Chải gọn tóc tai, quần áo gọn gàng. -Nghe bài hát dân ca, đọc đồng dao. -Thực hiện bài tập trong vở. -Rèn kỹ năng văn học (tập đóng vai các nhân vật), tạo hình (nặn theo ý thích). 5 -Hoàn thiện một số kỹ năng tự phục vụ, giữ gìn thân thể gọn gàng-sạch sẽ. -Nghe bài hát dân ca, đọc đồng dao. -Rèn kỹ năng âm nhạc (biểu diễn tự tin trong ngày Lễ tổng kết). D. Trả trẻ: THAÙNG NỘI DUNG 9 Tập thói quen biết cúi đầu khoanh tay chào cô, ba mẹ khi ra về, lễ phép chào mọi người khi gặp ngoài sân Tự mang giày thành thạo ,không mang ngược. 10 Tập thói quen biết cúi đầu khoanh tay chào cô, ba mẹ khi ra về, lễ phép chào mọi người khi gặp ngoài sân Tự mang giày thành thạo ,không mang ngược. Biết hút thuốc là có hại, không lại gần người hút thuốc. 11 -Thói quen chào cô, chào các cô chú trong trường khi gặp, chào ba mẹ, chào bạn khi về. -Mang giày thành thạo, xâu-cột dây giày, cài quai dép nhanh gọn. -Không đòi ăn hàng rong. 12 -Thói quen biết cúi đầu, khoanh tay chào cô, chào các cô chú trong trường khi gặp, chào ba mẹ khi ra về. -Mang giày thành thạo, không kéo lê khi đi, xuống cầu thang. -Không ra khỏi trường, lớp khi không được phép của cô giáo. 1 -Thói quen lễ phép, thưa gởi mạnh dạn khi gặp người lớn ở trường, ở nhà. -Mang giày thành thạo, đi gọn gàng vào chân, đi đúng đôi. -Không leo trèo cây, ban công, tường rào. 2 -Thói quen lễ phép, thưa gởi mạnh dạn khi gặp người lớn ở trường, ở nhà. -Mang giày thành thạo, đi gọn gàng vào chân, đi đúng đôi, không kéo lê dép. -Đi trên vỉa hè, đi bên phải lề đường, không đùa giỡn khi đi ngoài đường. 3 -Thói quen lễ phép (cúi đầu, khoanh tay) chào khách. -Đi qua đường phải có người lớn dắt, đi trên vạch trắng khi băng qua đường. 4 -Thói quen lễ phép, thưa gởi mạnh dạn khi gặp người lớn ở trường, ở nhà. -Không chạy xa khỏi tầm nhìn ba mẹ ở nơi công cộng (siêu thị, công viên). 5 -Thói quen lễ phép (cúi đầu, khoanh tay) chào khách, chào cô, chào ba mẹ. -Ngồi trên xe ngay ngắn, đội nón bảo hiểm và nhắc bạn cùng thực hiện. II. CAÙC GIỜ HỌC: I. PHAÙT TRIỂN THỂ CHẤT: THAÙNG NỘI DUNG SOÁ TIEÁT 9 Đi thẳng lưng có đội vật trên đầu. Bước đi liên tục trên ghế thể dục hoặc vạch kẻ thẳng trên sân. Đi bước lùi liên tiếp 3m 1 1 1 10 Đi chạy zic zac đổi hướng theo 4-5 vật chuẩn. Chạy liên tục 100m không hạn chế thời gian. Trườn theo hướng thẳng kết hợp chui qua cổng 1 1 2 11 -Ném xa bằng 1 tay -Bò bằng b àn tay và bàn chân 4m. 1 1 12 -Ném trúng đích nằm ngang 1 tay xa 2m. -Trèo qua ghế dài 1.5m x 0,3m. 2 2 1 -Bật xa 35-40cm -Ném xa 2 tay chạy nhặt bóng. 1 1 2 -Bật nhảy từ trên cao xuống 30- 35cm -Đi thăng bằng trên ghế (không làm rơi vật đang đội trên đầu). 1 2 3 -Ném trúng đích đứng 1 tay -Bật qua vật cản 15cm 2 1 4 -Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng. - Bật tách chân qua 5 ô -Nhảy lò cò 3m 2 1 1 5 -Bật xa – ném xa – chạy nhanh. 2 27 tiết II. PHAÙT TRIỂN THẨM MỸ: A. Tạo hình : THAÙNG NỘI DUNG SỐ TIEÁT 9 Trường MN Vẽ theo mẫu: Vẽ ông mặt trời buổi sáng ở trường. Tô màu kín hình không lan ra ngoài( tô màu đồ chơi theo ý thích) Nặn bánh trung thu. 1 1 1 10 Bản thân- Gia đình Nặn theo mẫu: Nặn vòng tay. Tô màu kín hình không lan ra ngoài( tô màu đồ chơi theo ý thích). Tô theo nét chấm mờ. Vẽ trang trí đường diềm theo quy luật ( Trang trí váy áo) Gấp đôi gấp chéo giấy tao thành cái nón. 1 1 1 1 11 Nghề nghiệp -Cắt thành thạo theo đường thẳng (cắt dán hàng rào nhà bé) -Nặn (làm lõm, ấn bẹt, bẻ loe) để tạo thành sản phẩm (nặn cái bát) -Gấp giấy làm tư và cắt lượn cong (hoa) 1 1 1 12 Động vật -Tô tranh đậm nhạt bằng màu nước. -Vẽ theo đề tài (vẽ quà tặng chú bộ đội). -Nặn theo mẫu (nặn con thỏ). -Cắt hình từ băng giấy để tạo hình chữ nhật (cắt dán lá cờ) 1 1 1 1 1 Tết-Mùa xuân -Trang trí đường diềm theo quy luật xen kẽ-đối xứng (hình vuông hình tròn). -Bố cụ tranh xa-gần, phải-trái tạo tranh cân đối (vẽ cây xanh) 1 1 2 Thực vật -Xé tua, xé theo dải to-nhỏ (hoa tua các kiểu). -Chọn hình có sẵn, ghép các hình hình học để tạo thành hình mới (hoa, quả...). -Vẽ theo ý thích. -Nặn theo trí tưởng tượng, đích thêm chi tiết (nặn quả) 1 1 1 1 3 PTGT -Gấp theo mẫu (máy bay) -Nặn (làm lõm, ấn bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong…) để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối (nặn lọ hoa tặng mẹ). -Cắt hình từ băng giấy để tạo thành hình chữ nhật, vuông, tim…(làm thiệp tặng bà) -Dán ôtô chở khách 1 1 1 1 4 Nước- HTTN -Gấp giấy và cắt hình giống nhau một loạt. -Cắt dán theo đề tài. -Phối hợp các kỹ năng cắt, xé, dán để tạo ra sản phẩm có hình dáng, đường nét, bố cục cân đối. -Vẽ nhân vật trong truyện. 1 1 1 1 5 Quê hương- Bác Hồ -Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản theo ý thích. 2 30 tiết B. AÂm nhaïc: THAÙNG NỘI DUNG SỐ TIEÁT 9 Trường MN Hát và vận động theo nhạc bằng cơ thể (dậm, vỗ, lắc, nhún, nhảy) các bài: Vui đến trường, Cho tôi đi làm mưa với) 1 1 1 10 Bản thân- Gia đình Hát và vận động theo nhạc bằng cơ thể (dậm, vỗ, lắc, nhún, nhảy) các bài: Mẹ yêu không nào, gõ theo nhịp ( Cháu yêu bà, Cái mũi, Vì sao con mèo rửa mặt) 1 1 1 11 Nghề nghiệp -Hát thuộc và rõ lời bài (múa đàn). Rèn kỹ năng hát đối đáp. -Múa minh họa theo bài (Tập đếm) -Biểu diễn văn nghệ lễ hội “Cô giáo em”. -Gõ theo phách nhịp với các dụng cụ (Cô giáo em) 1 1 1 1 12 Động vật -Múa minh họa bài (một con vịt) -Gõ theo tiết tấu chậm bài ( cá vàng bơi, cháu thương chú bộ đội) -Biểu diễn văn nghệ diễn cảm lễ hội “ Chú bộ đội” 1 2 1 1 Tết-Mùa xuân -Hát đúng giai điệu, hát rõ lời bài hát (hoa trường em). Rèn kỹ năng hát lĩnh xướng. -Biểu diễn văn nghệ ( bé đón xuân) 1 1 2 Thực vật -Hát thuộc và thể hiện cảm xúc phù hợp với nhịp điệu bài (Quả, Lý cây bông). Rèn kỹ năng hát lĩnh xướng. -Gõ theo nhịp, phách bài (Lý cây xanh). -Múa minh họa (vào rừng hoa) 2 1 1 3 PTGT -Hát thuộc và thể hiện cảm xúc bài (Đèn đỏ đèn xanh). Ôn kỹ năng hát lập lại. -Múa diễn cảm bài (Em đi chơi thuyền). -Gõ theo lời ca bài ( cô và mẹ). -Biểu diễn văn nghệ lễ hội “Cô và mẹ”. 1 1 1 1 4 Nước- HTTN -Ôn các cách vỗ tiết tấu bài (Nước cần cho bé, Cháu vẽ ông mặt trời) -Vận động nhịp nhàng theo bài (Nắng sớm) -Biểu diễn văn nghệ lễ hội (Giỗ tổ Hùng Vương) 2 1 1 5 Quê hương- Bác Hồ -Ôn vỗ theo lời bài ca (Hòa bình cho bé) -Múa, vận động minh họa bài (Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ) -Biểu diễn văn nghệ lễ hội “Sinh nhật Bác”. 1 1 1 31 tiết III. PHAÙT TRIỂN NGOÂN NGỮ: THAÙNG NỘI DUNG SỐ TIEÁT 9 Trường MN Tập kể chuyện theo tranh: Cây táo thần. Tập đọc diễn cảm: Cô dạy. 1 1 10 Bản thân- Gia đình Đọc thuộc thơ: Em yêu nhà em, Yêu mẹ, Làm anh. Tập kể chuyện theo tranh: Dê con nhanh trí. Tập nói lời thoại của nhân vật. 2 1 11 Nghề nghiệp -Kể chuyện theo tranh: bắt chước giọng nói, điệu bộ của các nhân vật trong chuyện. Tập nói lời thoại kịch (Tích Chu). -Đọc thuộc thơ, diễn cảm (Cái bát xinh xinh, Thăm nhà bà). 2 2 12 Động vật -Kể lại câu chuyện với rối, thể hiện tính cách nhân vật (Cáo thỏ và gà trống). -Đọc thuộc và diễn cảm theo nhịp điệu bài thơ (Chim chích bông, Chú giải phóng quân). 2 2 1 Tết-Mùa xuân -Đọc thuộc thơ, diễn cảm (Hoa đào, hoa mai. Tết đang vào nhà). 2 2 Thực vật -Kể chuyện với nhân vật rời, làm quen với kể sáng tạo (thay đổi tính cách nhân vật) chuyện (Cây khế). -Đọc thuộc thơ, diễn cảm (Hoa kết trái) 2 1 3 PTGT -Kể chuyện với mô hình, bắt chước vai tập đóng kịch (Kiến con đi ô tô) Độc thuộc và diễn cảm (Đèn xanh đèn đỏ, Con đường của bé) 2 2 4 Nước- HTTN -Kể chuyện với nhân vật rời, tập đóng kịch: Cô mây -Đọc thơ diễn cảm (ông mặt trời, trăng sáng). 2 2 5 Quê hương- Bác Hồ -Kễ diễn cảm theo tranh chuyện (Ông Gióng). -Đọc thuộc thơ, thể hiện tình cảm qua vần điệu bài thơ (Bác Hồ của em) 1 1 30 tiết IV. PHAÙT TRIỂN NHẬN THỨC: A.Toaùn : THAÙNG NỘI DUNG SỐ TIEÁT 9 So sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 10 Gộp 2 nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5, đếm và nói kết quả 1 1 10 So sánh chiều dài của 3 đối tượng. Làm quen các từ dài hơn, ngắn hơn, dài nhất, ngắn nhất. Tách nhóm đối tượng thành nhóm nhỏ. Phát hiện quy tắc sắp xếp và xếp theo quy tắc ấy. 1 1 1 11 -Nhận biết phía trên-dưới, phía trước-sau cuả bạn khác. -Phân biệt hình tròn-vuông; tam giác-chữ nhật.iều cao -So sánh chiều cao của 3 đối tượng. Làm quen với từ cao hơn thấp hơn, cao nhất thấp nhất. 1 1 1 12 -Nhận biết số 1-2, tạo nhóm số lượng 1-2. -Phân biệt các hình, ghép mảnh hình thành nhiều hình khác nhau. -Xác định được phía phải trái của bản thân. -Phát hiện và làm theo quy luật đơn giản 1 1 1 1 1 -Nhận biết chữ số 3, tạo nhóm số lượng 3. So sánh thêm bớt trong phạm vi 3. -Nhận biết so sánh hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật, sao, tim 1 1 2 -So sánh độ lớn của 3 đối tượng. Làm quen với từ to hơn, nhỏ hơn, to nhất, nhỏ nhất. -Đo độ dài của 1 vật bằng 1 đơn vị đo, nói kết quả đo và so sánh 1 1 3 -Nhận biết chữ số 4, tạo nhóm số lượng 4. So sánh, them bớt trong phạm vi 4. -Nhận ra quy tắc sắp xếp của ít nhất 3 đối tượng và sao chép lại. -Sử dụng dụng cụ đo dung tích của 2 đối tượng, nói kết quả đo và so sánh. 1 1 1 4 -Nhận biết chữ số 5, tạo nhóm số lượng 5. So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5 -Tập ước lượng (trọng lượng, kích thước) bằng mắt, bằng tay 1 2 5 -Định hướng phải, trái, trên, dưới, trước, sau của 1 vật so với mình và bạn. Xác định sự chuyển động theo các hướng và chiều từ trái qua phải, trên xuống dưới, trước ra sau. 1 1 24 tiết B. Khaùm phaù: THAÙNG NỘI DUNG SỐ TIEÁT 9 Trường MN Tên và địa chỉ của trường lớp. Nói tên và một vài đặc điểm của các bạn, các hoạt động của trẻ ở trường. Đặc điểm công dụng và cách sử dụng đồ chơi. So sánh giống và khác nhau của 2-3 món đồ chơi. 1 1 1 10 Bản thân- Gia đình Khám phá chức năng các giác quan trên cơ thể bé. Cách chăm sóc bản thân, bé lớn như thế nào, bé cần gì để lớn. Họ tên công việc của bố mẹ, công việc của người thân trong gia đình. Nhu cầu của gia đình, địa chỉ của gia đình. 1 1 2 11 Nghề nghiệp -Tên và công việc của cô giáo và các bác công nhân viên trong trường. -Tên gọi công cụ, sản phẩm các hoạt động và ích lợi của 1 số nghế phổ biến nơi trẻ sống 1 2 12 Động vật -Công việc của chú bộ đội (Đặc điểm, nơi hoạt động) -Đặc điểm bên ngoài và ích lợi của các con vật gần gũi -So sánh sự khác nhau va giống của 2 con vật. Phân loại con vật theo 1-2 dấu hiệu ( số chân, bề mặt da), cách vận động (bơi, bay), thức ăn, nơi sống. 1 1 2 1 Thực vật -Đặc điểm bên ngoài và ích lợi và tác hại của 1 số loại cây gần gũi đối với co người. Quá trình phát triển của cây (3-4 giai đoạn). Điều kiện để cây phát triển tốt. Cách chăm sóc và bảo vệ cây cối. -So sánh sự khác và giống nhau giữa 2 loại cây. Phân loại cây theo 1-2 dấu hiệu. 1 1 2 Thực vật -Đặc điểm bên ngoài và ích lợi của 1 số loại hoa quả gần gũi. -So sánh sự khác và giống nhau giữa 2 loại hoa quả. Phân loại h quả theo 1-2 dấu hiệu: hình dạng màu sắc cấu tạo(có hột-không hột, có múi-không múi) 1 2 3 PTGT -Đặc điểm bên ngoài và công dụng của 1 số PTGT và phân loại theo 1-2 dấu hiệu (đặc điểm, cấu tạo, công dụng lợi ích , tốc độ). -Cách phòng chống tai nạn GT. Cách đội và cởi mũ bảo hiểm. -Nhận biết đèn GT, ý nghĩa của tín hiệu đèn, 1số biển báo GT đơn giản. Phân loại dấu hiệu: được phép-cấm. 1 1 1 4 Nước- HTTN -Nêu đđ nổi bật của các mùa trong năm. Sự khác nhau giữa ngày và đêm. -Sự cần thiết của không khí, ánh sáng đối với sự sống của con người và sự vật. -Đặc điểm tính chất của nước, các nguồn nước trong thiên nhiên, ích lợi của nước với con người và sự vật. -Nguyên nhân gây ô nhiễm và cách bảo vệ nguồn nước. Trẻ làm gì để tiết kiệm nước. 1 2 1 1 5 Quê hương- Bác Hồ -Trẻ biết tên nước Việt Nam, Kể được 1 số địa điểm công cộng gần gũi gần nơi trẻ sống. 2 29 tiết V. PHAÙT TRIỂN TÌNH CẢM XAÕ HỘI: (Được lồng ghép linh hoạt vào các mặt phát triển trên) III.VUI CHƠI: A. Hoaït ñoäng ngoaøi trôøi: THÁNG NỘI DUNG GIÁO DỤC Tháng 9 -Tung bóng lên cao và bắt bóng. Đập và bắt được bóng bằng 2 tay. -Các khu vực và định hướng vị trí, cách đi lại trong trường... -Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng thông thường trong cuộc sống (nhà vệ sinh, lối ra vào, cầu thang, nơi nguy hiểm). -Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm. -Tập quét nhặt lá cây, tưới cây. -Quan sát vườn cây của trường. -Biết tuân theo luật chung: nề nếp sinh hoạt của lớp-trường. -Bé vui chơi lễ hội “Vui Trung thu”. -Chơi vận động, dân gian, góc cát, nước.… Tháng 10 Thể chất: TCVĐ: Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. TCDG: Lộn cầu vòng, Cá lên bờ. Chơi các đồ chơi ngoài trời, quan sát vườn cây của trường. Biết các khu vực vị trí trong khuôn viên trường. Tháng 11 -Bò zich zac qua 5 điểm. -Có kỹ năng rửa-lau đồ chơi cát sau khi chơi xong, quét nhặt lá cây, tưới cây, nhặt lá vàng, vứt rác đúng chỗ. -Biết tuân theo luật chung: nề nếp sinh hoạt của lớp-trường, quy tắc chơi. -Nhận biết một số ký hiệu, biển báo nguy hiểm: chú ý, cấm vào. -Bé vui chơi lễ hội “Cô giáo em”. -Chơi vận động, dân gian, góc cát, nước… Tháng 12 -Tung bắt bóng, khoảng cách 3m. -Đập và bắt bóng 4-5 lần lên tiếp. -Quan sát cách ăn của các con vật (Tham quan Thảo cầm viên). -Khám phá : nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển và điều kiện sống của con vật. Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật với môi trường sống. -Biết tránh nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm (xô đẩy, đánh, cắn, chơi trên đường đi) và vật dụng không an toàn (dao, vật nhọn, diêm...). -Bé vui chơi lễ hội “Chú bộ đội”. -Chơi vận động, dân gian, góc cát, nước… Tháng 1 -Trèo lên xuống 5 gióng thang. -Khám phá : mối liên hệ: động vật->thực vật->môi trường sống->con người. Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển và điều kiện sống của cây. Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa cây với môi trường sống. Điều kiện để cây phát triển tốt -> Cách chăm sóc cây. -Bé vui chơi lễ hội “Bé vui xuân”. -Chơi vận động, dân gian, góc cát, nước… Tháng 2 -Đi chạy theo hiệu lệnh, bẻ góc, quay đổi hướng (ít nhất 3 lần). -Khám phá : mối quan hệ giữa

File đính kèm:

  • docKE HOACH NAM GDMN MOI.doc