Trò chuyện về ý nghĩa của ngày 20/11. Các hoạt động chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam
Trò chuyện về tình cảm của bé đối với cô giáo.
Những công việc của cô giáo, tình cảm của cô đối với trẻ
14 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1540 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch hoạt động giáo dục - Tuần III: Mừng ngày nhà giáo việt nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
TUẦN III: MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (Từ ngày 15/11 đến ngày 19/11/2010)
GVTH: TRẦN THỊ BÍCH NGỌC
HOAÏT ÑOÄNG
Thöù 2
15/11/2010
Bé khỏe bé ngoan
Thöù 3
16/11/2010
Mẹ và cô
Thöù 4
17/11/2010
Bó hoa tặng cô
Thöù 5
18/11/2010
Cô giáo của con
Thöù 6
19/11/2010
ÑOÙN TREÛ
Trò chuyện về ý nghĩa của ngày 20/11. Các hoạt động chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam
Trò chuyện về tình cảm của bé đối với cô giáo.
Những công việc của cô giáo, tình cảm của cô đối với trẻ
THEÅ DUÏC SAÙNG
Hô hấp 2, tay 1, chân 2, bụng 2, bật 2
HOAÏT ÑOÄÄNG HỌC
THỂ DỤC
- VDCB: “Chuyền bóng sang hai bên”
- TC: Lăn bóng
VĂN HỌC
Thơ: Mẹ và cô
TẠO HÌNH
Tô màu hoa tặng cô
ÂM NHẠC
VD: Múa minh họa: “ Chim mẹ chim con”
Nghe hát: Cô giáo em
TCAN: Giọng hát to- giọng hát nhỏ
NGHỈ LỄ 20 - 11
HOAÏT ÑOÄNG GOÙC
- Phân vai : Cô giáo, gia đình
- Xây dựng :Xây trường mầm non
- Học tập: . Chơi với hình , phân biệt 1 và nhiều, ghép tương ứng 1-1, Xem tranh về cô giáo. Đọc thơ, kể chuyện về cô giáo.
- Nghệ thuật: Vẽ, xé dán hoa tặng cô. Làm thiệp 20/11. Hát múa các bài hát về cô giáo
- Thiên nhiên: Chăm sóc hoa, cây cảnh
HOAÏT ÑOÄNG NGOAØI TRÔØI
- NH “Bông hồng tặng cô”
- Chơi tự do
- Vẽ hoa bằng phấn
- TC: dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do
- Hát “ Chim mẹ chim con”
- Chơi tự do
- Đi dạo quan sát cảnh vật trong sân trường
- TC: Gấu và ong
- Chơi tự do
HOAÏT ÑOÄNG CHIEÀU
-Trò chuyện về tình cảm của bé đối với cô giáo
- Tập văn nghệ chào mừng ngày 20-11
- Những công việc của cô giáo, tình cảm của cô đối với trẻ ở các góc
- Tập văn nghệ chào mừng ngày 20-11
- Tập văn nghệ chào mừng ngày 20-11
- ĐD: “Nu na nu nống”
- Tập văn nghệ chào mừng ngày 20-11
Keá hoaïch hoaït ñoäng ñoùn treû – troø chuyeän
HOAÏT ÑOÄNG
MỤC ĐÍCH-YEÂU CAÀU
CHUAÅN BÒ
CAÙCH TIEÁN HAØNH
NHAÄN XEÙT
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN
- Trò chuyện về ý nghĩa của ngày 20/11. Các hoạt động chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam
- Trò chuyện về tình cảm của bé đối với cô giáo.
- Những công việc của cô giáo, tình cảm của cô đối với trẻ
- Trẻ biết được ngày 20/11 là ngày nhà giáo Viết Nam, là ngày để ghi nhớ công ơn của thầy cô giáo
- Trẻ kể được những công việc hàng ngày của cô giáo
- Giáo dục trẻ biết yêu thương , vâng lời và ghi nhớ công ơn của thầy cô giáo
- Một số câu hỏi để trò chuyện, tranh ảnh về cô giáo, về ngày 20/11
* Hát “Cô giáo”
- Hỏi trẻ về nội dung bài hát.
- Cô gợi hỏi trẻ: Khi đến trường, các con được ai chăm sóc, dạy dỗ?
* Cho trẻ xem tranh, một số hình ảnh về một số công việc của cô giáo.
- Ở trường, cô giáo dạy các con những gì? Cô giáo chăm sóc các con như thế nào?
- Cô giáo thường hay làm những công việc gì?
- Tình cảm của con đối với cô giáo như thế nào? Cô giáo có thương các con không?
- Con có biết ngày lễ ghi nhớ công ơn của các thầy cô giáo đã dạy con không?
- Ngày 20/11 là ngày của ai? Trong ngày này, các con sẽ làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với cô giáo?
* Gợi hỏi trẻ một số hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
- Để cô giáo được vui, các con phải làm gì?
- Giáo dục cháu biết vâng lời cô, chăm ngoan học giỏi để cô giáo vui lòng. Biết ghi nhớ công ơn của các cô giáo đã chăm sóc, dạy dỗ các con nên người.
- Đọc thơ “Cô và mẹ” – Chuyển hoạt động.
Keá koaïch hoaït ñoäng theå duïc saùng
HOAÏT ÑOÄNG
YEÂU CAÀU
CHUAÅN BÒ
CAÙCH TIEÁN HAØNH
NHAÄN XEÙT
Theå duïc saùng
- Hô hấp3
- Tay 5
- Chân 5
- Bụng- lườn 3
- Bật 1
- Treû xaùc ñònh ñuùng caùc ñoäng taùc cuûa baøi taäp theå duïc saùng.
- Treû taäp ñuùng caùc ñoäng taùc, taäp nhòp nhaøng theo nhaïc.
-Giaùo duïc treû thöôøng xuyeân taäp theå duïc cho cô theå khoeû maïnh.
- Saân taäp thoaùng.
- Muõ ñoäi cho treû.
-Troáng laéc.
-Quaàn aùo goïn gaøng
1/ Khôûi ñoäng :
Chaùu ñi chaïy voøng troøn theo caùc kieåu -> veà xeáp ba haøng ngang daõn ñeàu
2/ Troïng ñoäng :
- Cho treû taäp moãi ñoäng taùc thöïc hieän 4laàn – 2 nhòp.
+ Hô hấp 1: Thổi nơ bay:
Mỗi trẻ cầm 2 nơ đưa ra phía trước thổi mạnh cho nơ bay.
+Tay 5 : Tay thay nhau đdua thẳng ra trước. Vừa làm vừa nói “chèo thuyền”đ
+ Chaân 5 : TTCB : Ñöùng kheùp chaân tay choáng hoâng
Nhòp 1: Ñöùng treân chaân phaûi, chaân traùi ñua ra phía tröôùc( duoãi muõi chaân)
Nhòp 2 : Veà tö theá chuaån bò. Nhòp sau ñoåi chaân.
+ Buïng 3: TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, hai tay chống hông:
Nhòp 1: Quay người bên trái
Nhòp 2 : Veà tö theá chuaån bò. Nhòp sau ñoåi chaân.
- Baät 1 : Baät tại chỗ.
3/ Hoài tónh :-Chaùu hít thôû nheï nhaøng.
Keá hoaïch hoaït ñoäng goùc
NOÄI DUNG
YEÂU CAÀU
CHUAÅN BÒ
CAÙCH TIEÁN HAØNH
NHAÄN XEÙT
Góc phân vai
Cô giáo, gia đình
- Trẻ biết thể hiện thái độ, tình cảm chị em, biết chơi với em, tập cho em ăn.
- Biết khám bệnh.
- Trẻ biết đi mua sắm các đồ đùng trong gia đình.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi
- Bộ đồ chơi gia đình, Búp bê, bộ nấu ăn. Bộ đồ chơi bác sỹ.
1/ Giới thiệu thoả thuận trước khi chơi :
- Cho trẻ hát bài “Cô và mẹ”
- Cô giới thiệu các góc nội dung chơi từng góc ,cháu chọn ký hiệu ,gắn ký hiệu vào góc mình chọn
2/ Quá trình chơi :
-Cô hướng dẫn cho cháu biết thể hiện vai chơi của mình ,biết liên kết giữa các góc chơi ,tạo được sản phẩm sau khi chơi ,biết chơi đúng nội dung .Cô tham gia chơi cùng trẻ ở các góc ,hướng dẫn cho trẻ kỹ hơn ở góc chơi trọng tâm trong ngày
+Thứ hai : Trọng tâm góc phân vai
Cháu biết thể hiện vai cô giáo với học sinh, các thành viên trong gia đình. Biết công việc của Cô giáo, ân cần , nhẹ nhàng với học sinh Biết cách xưng hô giữa các thành viên trong gia đình.
+Thứ ba :Trọng tâm góc xây dựng .
-Cháu biết cách xây dưng trường mầm non của bé, có hàng rào,cổng, hoa .…Biết cách sắp xếp phù hợp .
+Thứ tư :Trọng tâm góc học tập
- Trẻ xếp các hình theo ý thích, xem tranh về Xem tranh về cô giáo. Đọc thơ, kể chuyện về cô
+Thứ năm :Trọng tâm góc nghệ thuật .
-Cháu tạo được sản phẩm như: Vẽ, xé dán hoa tặng cô. Làm thiệp 20/11. Hát múa các bài hát về cô giáo +Thứ sáu :Trọng tâm góc thiên nhiên thử nghiệm
-Cháu biết chăm sóc bảo vệ cây ,hoa.
3/Nhận xét sau khi chơi
- Cô đi nhận xét các góc chơi
- Cháu tập chung vào xây döïng
- Cô và cháu cùng nhận xét
- Cô nhận xét chung
Góc xây dựng
Xây trường mầm non
- Trẻ biết sắp xếp các khối hợp lí.
- Trẻ biết lắp ghép các chi tiết tạo thành ngôi nhà, đồ chơi bày trong nhà, lắp ghép ngôi nhà.
- Biết liên kết các nhóm chơi
- Các khối gỗ, gạch, đồ lắp ghép, hột hạt, thảm cỏ, hoa.Bộ xếp hình
Góc học tập
Chơi với hình , phân biệt 1 và nhiều, ghép tương ứng 1-1, Xem tranh về cô giáo. Đọc thơ, kể chuyện về cô giáo.
- Trẻ biết cách chôi ñoâ mi noâ, ñoïc thô,truyeän ,xem tranh về gia đình, Xếp hình theo ý thích bằng các hình hình học.
- Hình ảnh những người trong gia đình. Đồ dùng của từng người trong gia đình.
- Sưu tầm một số tranh ảnh về hình em bé.
- Hình tròn, hình tam giác, hình vuông.
- Một số tranh chuyện.
Góc nghệ thuật
Vẽ, xé dán hoa tặng cô. Làm thiệp 20/11. Hát múa các bài hát về cô giáo
- Trẻ biết gọi tên một số nhạc cụ như: trống lắc, phách tre xắc xô…
- Trẻ biết di màu các thành viên trong gia đình, nặn quà tặng ngưởi thân
- Trẻ hát đúng nhạc và thích hát một số bài hát theo chủ đề
- Xắc xô, trống lắc, phách trẻ, trống con..
- Bút màu, giấy A4 trẻ tô, vẽ, nặn.
Góc thiên nhiên
Chăm sóc hoa, cây cảnh
- Trẻ biết chăm sóc cây, biết tưới cây, lau lá sạch sẽ
- Nước, bình tưới
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
BÉ KHỎE BÉ NGOAN
HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
NHẬN XÉT
HOẠT ĐỘNG HỌC
THỂ DỤC
“Chuyền bóng sang hai bên”
- TC: “ Lăn bóng”
*KT:
- Trẻ nhớ tên vận động
- Trẻ biết truyền bóng qua phải, qua trái không làm rớt bóng.
* KN:
- Trẻ biết cầm bóng bằng 2 tay chuyền sang bên phải (hoặc bên trái) ra phía sau cho bạn, biết đón bóng bằng 2 tay không làm rớt bóng.
- Trẻ tập đúng nhịp BTPTC
- Rèn tố chất khéo léo, nhanh nhẹn, có khả năng định hướng trong không gian.
* GD:
- Rèn tính kỷ luật, tinh thần tập thể
- GD trẻ yêu thích tập thể dục, trẻ hứng thú với giờ học, có ý thức thi đua trong tập thể.
- Sân tập sạch sẽ
- Mỗi trẻ 1 quả bóng
- Mũ đội cho trẻ.
Ổn định- trò chuyện:
- Cho trẻ hát vả vận động bài hát “Vui đến trường”
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
- GD trẻ biết nghe lời cô giáo,yêu thương bạn bè.
HĐ1: Khởi động:
- Cho trẻ đi, chạy với các kiểu khác nhau thành vòng tròn, sau đó về 3 hàng ngang.
HĐ2: Trọng động:
BTPTC: cho trẻ tập bài thể dục sáng, tập 2 lần* 4 nhịp.Riêng động tác tay tập 4l*4 nhịp
VĐCB: “ chuyền bóng sang hai bên”
- Cô cho trẻ đứng đội hình 2 hàng ngang
- Cô giới thiệu tên bài tập
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Làm không giải thích
+ Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp với giải thích: Đứng tư thế chuẩn bị.chân rộng bằng vai,cháu đứng đầu hàng cầm bóng bằng hai tay,chuyền sang bên trái cho bạn phía sau bắt bóng và tiếp tục chuyền cho bạn cuối cùng,bạn cuối cùng cầm bóng,chạy lên đầu hàng và chuyền sang bên phải dần dần đến hết hàng không làm rơi bóng..
+ Lần 3: Cô làm mẫu như lần 1
- Gọi một trẻ khá lên thực hiện. Cô và trè nhận xét.
- Cho trẻ thực hiện: mỗi trẻ 3 lần
- Cho hai đội thi đua.
- Cô quan sát, động viên và sủa sai cho trẻ
Trò chơ vận động: “ Lăn bóng”:
- Cô hướng dẫn cách chơi:Cô phát bóng cho mỗi trẻ.Trẻ ngồi xuống dùng các ngón tay lăn bóng lên phía trước theo tiếng nhạc (Nhạc to lăn nhanh, nhạc nhỏ lăn chậm, khi không có nhạc thị dừng lại.)
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô động viên, nhắc nhở trẻ chơi đúng luật
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
HĐ3: Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.- Chuyển hoạt động
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- NH “Bông hồng tặng cô”
- Chơi tự do.
- Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát.
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình khi nghe giai điệu bài hát..
- GD trẻ biết yêu thương, giúp đỡ, vâng lời cô giáo.
- Hình ảnh “Tặng hoa cho cô”
- Máy vi tính, nhạc.
- Mũ đội cho trẻ
- Sân chơi sạch sẽ.
* Cho trẻ xem hình ảnh trên máy
- Gợi hỏi trẻ về nội dung trong bức tranh
- Cho trẻ nghe bài hát “Bông hồng tặng cô” 1 lần
- Cô tóm tắt nội dung bài hát.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2
- Cô múa minh họa bài hát.
* Chơi tự do.
- Cô quan sát, nhắc nhở trẻ chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Trò chuyện về tình cảm của bé đối với cô giáo
- Tập văn nghệ chào mừng ngày 20-11
- Trẻ biết biết thể hiện tình cảm của mình đối với cô giáo
- GD trẻ biết yêu thương, lễ phép, kính trọng với cô giáo.
- Các câu hỏi đàm thoại.
- Cho trẻ đọc thơ “ Cô giáo của con”
- Gợi hỏi trẻ về nội dung bài thơ
- Cho trẻ nói về tình cảm của trẻ đối với cô giáo như thế nào?
- Giáo dục cháu biết vâng lời cô, chăm ngoan học giỏi để cô giáo vui lòng. Biết ghi nhớ công ơn của các cô giáo đã chăm sóc, dạy dỗ các con nên người.
- Hát “ Vui đến trường”
- Chuyển hoạt động.
- Chọn 7 trẻ tập múa bài hát “Con heo đất”
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
MẸ VÀ CÔ
HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
NHẬN XÉT
HOẠT ĐỘNG HỌC
LQVH
-Thơ “Mẹ và cô”
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ.
- Đọc thơ to, rõ ràng, diễn cảm, thể hiện được điệu bộ sắc thái.
- Trẻ biết yêu thương, vâng lời mẹ và cô.
Hứng thú đọc thơ.
- Hình ảnh minh họa trên powerpoint.
- Đàn
HĐ1: Ổn định- trò chuyện:
- Trẻ hát múa bài: "Cô giáo"
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả.
HĐ2: Hoạt động 2: Đọc thơ,đàm thoại:
- Cô đọc bài thơ diễn cảm một lần
- Tóm tắt nội dung bài thơ: bài thơ nói về một em bé buổi sáng biết chào mẹ, rồi đến lớp học ôm cổ cô, buổi chiều khi tan học bé lại chào cô rồi sà vào lòng mẹ, tình cảm giữa bé với mẹ, bé với cô giáo rất gần gũi, thắm thiết ví như hai chân trời trên đôi chân của bé.
- Cô đọc thơ lần 2, kết hợp sử dụng tranh minh họa trên máy
- Trích dẫn,giải thích từ khó:
+ Khổ 1: 4 câu thơ đầu “ Buổi sáng…Vào lòng mẹ”
- Tả buổi sáng bé chào mẹ đi học với cô, buổi chiều bé chào cô rồi về với mẹ
+ Khổ 2: 4 câu thơ cuối “ Mặt trời… Và cô giáo”
- Ví mẹ và cô là mặt trời mọc rồi lặng hàng ngày với bé.
- Giải từ: "Lon ton"
- Đàm thoại nội dung bài thơ:
+ Buổi sáng bé làm gì? (Chào mẹ)
+ Buổi chiều bé làm gì? (Chào cô)
+ Tình cảm của mẹ và cô được ví như gì?
+ "Hai chân trời của con" trong bài thơ là ai?.
+ Các con có yêu mẹ và cô không?
+ Yêu mẹ và cô con phải làm thế nào?
- Giáo dục: Trẻ biết yêu thương, vâng lời mẹ và cô.
HĐ3: Trẻ đọc thơ:
- Cho cả lớp đọc thơ cùng cô
- Cho trẻ đọc thơ theo tổ, cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Mời các nhóm bạn trai,nhóm bạn gái,bạn áo xanh, bạn áo đỏ đọc thơ cùng cô
- Cô hát cho trẻ nghe “ Cô và mẹ”
- Cho trẻ đọc thơ nối tiếp theo hiệu lệnh của cô
- Mời cá nhân lên đọc thơ
- Cô nhận xét- tuyen dương trẻ.
- Hát “Chim mẹ chim con” - Chuyển hoạt động
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Vẽ hoa bằng phấn
- TC: dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do
- Treû bieát veõ theo yù thích cuûa mình.
- Treû tích cöïc tham gia troø chôi cuøng caùc baïn
- GD trẻ biết rửa tay sau khi chơi. Biết tiết kiệm nước trong sinh hoạt.
-Mũ đội, phấn vẽ cho trẻ
-Sân chơi sạch sẽ
- Đồ chơi ngoài trời
* Haùt : “ Cô giáo”.
-Trò chuyện về nội dung bài hát
- Giáo dục trẻ biết yêu thương, nghe lời cô giáo.
- Cô gợi hỏi trẻ ý thích vẽ của trẻ
-Coâ phaùt phaán cho treû veõ töï do theo yù cuûa mình.
* Chơi tự do
- Cô quan sát nhắc nhở trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Những công việc của cô giáo, tình cảm của cô đối với trẻ ở các góc
- Tập văn nghệ chào mừng ngày 20-11
- Trẻ biết các công việc của cô giáo, hiểu được tình cảm của cô đối với trẻ.
- Trẻ trả lời đúng câu hỏi của cô, nói to, rõ ràng, mạnh dạn.
- GD trẻ biết quan tâm, giúp đỡ nghe lời cô.
- hình về các công việc của cô
- máy casset, bài hát
*NH: “Cô giáo miền xuôi”:
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
- GD trẻ biết quan tâm, giúp đỡ nghe lời cô.
* Xem tranh về các công việc của cô:
- Cho trẻ kể tên công việc của cô hàng ngày
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
- NH “Cô giáo miền xuôi”
- Chuyển hoạt động.
- Chọn 7 trẻ tập múa bài hát “Con heo đất”.
Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010
BÓ HOA TẶNG CÔ
HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
NHẬN XÉT
HOẠT ĐỘNG HỌC
TẠO HÌNH
“Tô màu hoa tặng cô”
* Trẻ biết sử dụng màu , lựa chọn màu sắc để tô hoa tặng cô
* Trẻ biết di ngang, di dọc.. màu , tô đều và đẹp, không lem ra ngoài
* Trẻ biết yêu thương , vâng lời cô giáo
- Cho cô: Tranh mẫu, bút màu
- Cho trẻ: Giấy vẽ, bút màu
Trò chuyện tạo cảm xúc
- Cô cùng trẻ hát bài “ Bông hồng tặng cô”
- Trò chuyện về nội dung bài hát
- Giáo dục trẻ biết yêu thương và vâng lời cô giáo
* Hoạt động 1: Xem tranh,trò chuyện:
- Cô gợi hỏi trẻ trong tranh vẽ gì? Cho trẻ kể nội dung quan sát được
- Cho trẻ kế tên các bộ phận của hoa: Cánh hoa, nhụy, cành hoa, lá?
- Màu sắc của từng bộ phận: Hoa có màu gì? Nhụy hoa màu gì? Lá có màu gì?
- Để tô màu hoa, chúng ta tô như thế nào?
- Cô cùng trẻ nhắc lại các kĩ năng tô màu: di ngang, di dọc để tô cánh hoa, xoay tròn để tô nhụy hoa…
- Cô tô mẫu cho trẻ quan sát
- Cho trẻ thực hiện thao tác tay không
* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ tô màu hoa tặng cô
- Gợi hỏi trẻ cách tô, cách lựa chọn màu sắc như thế nào?
- Cô hướng dẫn cháu cách cầm bút, ngồi đúng tư thế
- Cô quan sát, giúp đỡ cháu thực hiện
* Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm:
- Cháu treo tranh lên bảng, cô cho cháu quan sát và nêu nhậh xét xem bạn nào tô màu đẹp, bạn nào tô chưa đẹp, vì sao?
- Cô nhận xét chung
- Giáo dục cháu chăm ngoan, học giỏi để cô vui lòng.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Hát “ Chim mẹ chim con”
- Chơi tự do
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Hiểu nội dung bài hát.
- Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát.
- Giáo dục trẻ yêu thương, nghe lời cô.
- Máy, nhạc bài hát.
- Mũ đội cho trẻ
- Sân chơi sạch sẽ.
HĐ1: Trò chuyện- Ổn định:
- Cho trẻ đọc thơ “Mẹ và cô”
- Gợi hỏi trẻ về nội dung bài thơ
- GD trẻ biết yêu thương giúp đỡ mẹ, biết nghe lời cô giáo.
HĐ2: Hát “Chim mẹ chim con”:
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần.
- Tóm tắt nội dung bài hát.
- Cho trẻ nghe lại bài hát lần 2
-Co cho trẻ hát theo cô: lớp, tổ, nhóm, các nhân.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ.
- Giáo dục trẻ yêu thương, nghe lời cô.
HĐ3: Chơi tự do
- Cô quan sát, nhắc nhở trẻ chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Tập văn nghệ chào mừng ngày 20-11
- Trẻ nhớ các động tác
- Trẻ tập đúng nhạc bài hát, tập đều
- Máy vi tính
- Nhạc
- Chọn 7 trẻ tập múa bài hát “Con heo đất”.
Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010
CÔ GIÁO CỦA CON
HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
NHẬN XÉT
HOẠT ĐỘNG HỌC
ÂM NHẠC
VD: Múa minh họa: “ Chim mẹ chim con”
Nghe hát: Cô giáo em
TCAN: Giọng hát to- giọng hát nhỏ
* KT:
- Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát
- Biết cách chơi trò chơi
* KN:
- Trẻ hát đúng giai điệu, đúng lời, thể hiện tính vui vẻ qua bài hát, hát rõ lời
- Tập trung chú ý nghe cô hát.
* Giáo dục:
-Trẻ hứng thú với hoạt động
- Trẻ yêu quý trường lớp, thích đi học
+ Cuûa coâ:
- Maùy
-Baêng nhaïc
- Troáng laéc.
+Cuûa treû:
- Nhaïc cuï.
-Muõ choùp
*Trò chơi –trò chuyện .
- Chơi “ Con thỏ”
- Trời sáng rồi trước khi đến trường các con phải làm gì?
- Con học ở trường nào ? Lớp nào?
- Cho trẻ kể tên trường,lớp ,các cô giáo .
- Giáo dục trẻ biết vâng lời lễ phép với các cô giáo , biết chơi cùng các bạn.
* Hát – nghe hát – trò chơi
- Cô gợi hỏi trẻ bài hát “ Chim mẹ chim con”
- Cả lớp hát 1 lần về chỗ ngồi .
- Cô mở máy cho cả lớp hát bài"Cim me chim con”1lần
- Để bài hát được hay cô sẽ hường dẫn các con múa minh họa.
- Cô hát kết hợp múa minh họa cho trẻ xem -Giải thích động tác múa.
- Cả lớp hát múa minh họa cùng cô 1 lần
- Mời từng tổ, cá nhân hát vận động,.
- Cô giới thiệu bài nghe hát : Cô giáo em.
- Hát cho trẻ nghe 1 lần –tóm tắt nội dung
- Lần 2 mở máy cô múa minh họa .
- Mời nhóm nam,nữ hát vận động “ Chim mẹ chim con”
+ Trò chơi “Giọng hát to, giọng hát nhỏ”
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Mời nhóm áo xanh, đỏ,cá nhân hát vận động bài “ Chim mẹ chim con”
-Mở máy cô múa minh hoạ bài “ Cô giáo em”
-Cả lớp hát máu minh họa lại 1 lần bài “ Chim mẹ chim con”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Đi dạo quan sát cảnh vật trong sân trường
* TC: Gấu và ong
* Chơi tự do
* Trẻ đi dạo cùng cô và kể lại những gì mình quan sát được
* Tham gia vào trò chơi, quan sát và ghi nhớ
* Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sân trường sạch đẹp, không hái hoa, bẻ cành
- Mũ cho trẻ
- Mũ cho trẻ
- Cô nắm rõ luật chơi, cách chơi trò chơi
* Cô cùng trẻ đi dạo trong sân trường. Cho trẻ quan sát cảnh vật trong sân trường, vườn hoa, cây cảnh, các đồ chơi
- Cô gợi hỏi trẻ sân trường mình có đẹp không? Trong sân trường có những gì?
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh sân trường sạch sẽ, không phá hoa, bẻ cành
* Chơi trò chơi: Gấu và ong
- Cô giới thiệu trò chơi,hướng dẫn cho trẻ luật chơi, cách chơi: Một bạn sẽ đóng vai gấu, các bạn khác làm ong, khi nào gấu đi kiếm mật ong thì các chú ong phải bay thật nhanh không để gấu bắt được
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cho trẻ vui chơi tự do
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- ĐD: “Nu na nu nống”
- Tập văn nghệ chào mừng ngày 20-11
* Trẻ thuộc bài đồng dao để chơi trò chơi
* Biết làm động tác trong khi chơi
* Trẻ biết tập trung chú ý theo cô
Maùy cassetle
Baêng cassetle
- Mũ cho trẻ, phấn vẽ, bài đồng dao
- Cô nắm rõ luật chơi, cách chơi trò chơi
* Chơi trò chơi: “Nu na nu nống”
- Cô giới thiệu trò chơi,hướng dẫn cho trẻ luật chơi, cách chơi: cô và trẻ cùng đọc bài đồng dao và làm dộng tác theo bài đồng dao Nu na nu nống
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cho trẻ vui chơi tự do
-Tiếp tục tập cho 7 trẻ tập múa bài hát “Con heo đất”.
File đính kèm:
- tuan 3 gia dinh.doc