Kế hoạch hoạt động từng ngày tuần 3 của trương mầm non

Trẻ biết cách bò bằng bàn tay và bàn chân từ 3-4m, biết chống hai bàn tay xuống chiếu, người nhổm cao lên để bò về phía trước( kết hợp bò chân nọ tay kia ), mắt nhìn thẳng phía trước.

- Rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ.

- Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1691 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch hoạt động từng ngày tuần 3 của trương mầm non, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V. Kế hoạch hoạt động từng ngày Thời gian và Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Thứ 2 Ngày 9/9/2013 PTVĐ - Bò bằng bàn tay, bàn chân qua 3 - 4m. Tạo hình - Dạy trẻ vẽ thêm chi tiết trên trang phục của bạn - Trẻ biết cách bò bằng bàn tay và bàn chân từ 3-4m, biết chống hai bàn tay xuống chiếu, người nhổm cao lên để bò về phía trước( kết hợp bò chân nọ tay kia ), mắt nhìn thẳng phía trước. - Rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ. - Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể. - Trẻ biết cách cầm bút và sử dụng một số kỹ năng vẽ để vẽ thêm một số chi tiết trên trang phục của bạn và tô màu cho bức tranh hoàn chỉnh theo sự gợi ý của cô - Rèn kỹ năng tô màu cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ sách, trân trọng và yêu sản phẩm mình làm ra… - 2 chiếu, 3 lá cờ - Sức khỏe của trẻ tốt - Trang phục của cô và trẻ phù hợp với hoạt động - Nhạc đệm một số bài hát trong chủ đề… - Bàn ghế của trẻ - Vở bé tập tạo hình - Bút sáp màu, bút chì của trẻ - Giá trưng bày sản phẩm… Tuần: 03 - Chủ đề nhánh “ Đồ dùng đồ chơi trong lớp” Cách tiến hành A. Khởi động - Cho trẻ đi các kiểu đi - đi bằng mũi chân - đi thường - đi bằng gót chân - đi thường - chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm - đi thường - chuyển đội hình. B. Trọng động. 1. Bài tập phát triển chung - Cho trẻ tập 5 động tác của BTPTC (2 lần x 4 nhịp). Cô bao quát và sửa sai cho trẻ. 2. Vận động cơ bản - Cô giới thiệu tên bài tập « Bò bằng bàn tay, bàn chân qua 3 - 4m ». - Đội hình 2 hàng quay mặt vào nhau cách nhau 3 m - Cô làm mẫu.  + Lần 1: Không giải thích.  + Lần 2: Vừa làm vừa giải thích. TTCB: Đứng trước vạch chuẩn khi có hiệu lệnh cô chống hai bàn tay xuống chiếu, người nhổm cao lên bò tiến về phía trước khi bò thì bò phối hợp chân nọ tay kia 1 cách nhịp nhàng, bò hết chiếu đứng dậy đi về cuối hàng đứng. - Cô vừa thực hiện xong động tác gì? - Mời trẻ Khá lên thực hiện lại vận động. * Trẻ thực hành: - Cho 2 trẻ thực hiện một lần đến hết lớp - Mời nhóm - cá nhân thi đua bò [Cô chú ý bao quát và sửa sai, động viên khen trẻ kịp thời * Củng cố: - Mời 1-2 trẻ thực hiện tốt lên thực hiện lại bài tập và nhắc lại tên bài tập - Cô chú ý và khái quát ý kiến của trẻ. Cho cả lớp nhắc lại tên bài tập 1-2 lần 3. Trò chơi vận động: “ Chạy tiếp sức” - Cô giới thiệu trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần C. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân * Cô và trẻ hát bài “Em yêu trường em” - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát - Dẫn dắt trẻ vào bài * Cô giới thiệu bài mới - Cho trẻ quan sát tranh gợi ý của cô và tọa đàm cùng trẻ về nội dung bức tranh + Cô có bức tranh gì đây? Các con hãy quan sát xem bức tranh này như thế nào? Trên trang phục của các bạn có những gì?... - Các con hãy quan sát và nhận xét xem hai bức tranh này như thế nào?(Cô cho trẻ quan sát bức tranh chưa hoàn thiện thêm các chi tiết trên trang phục của các bạn) - Giữa 2 bức tranh này thì con thích bức tranh nào hơn? Vì sao? =>Cô lắng nghe và khái quát lại ý kiến của trẻ. - Vậy muốn vẽ đượcthêm các chi tiết trên trang phục của bạn thì con vẽ như thế nào? - Vẽ xong con sẽ làm gì để bức tranh được đẹp hơn? Con tô màu cho bức tranh đó như thế nào? (Gọi 3-4 trẻ nêu ý tưởng) [Cô lắng nghe và khái quát lại ý kiến của trẻ * Trẻ thực hiện: - Cô hỏi trẻ về cách cầm bút, tư thế ngồi để vẽ V. Kế hoạch hoạt động từng ngày Thời gian và Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Thứ 3 Ngày 10/9/2013 KPKH - Tổ chức cho trẻ khám phá đồ dùng đồ chơi trong lớp học LQ kiến thức - Tập tô các nét cơ bản TCDG - Kéo co - Trẻ nhận biết một số đồ chơi và gọi đúng tên đồ chơi, màu sắc một số đồ chơi của lớp, biết được nguyên vật liệu làm ra đồ chơi. Biết được công dụng của từng loại đồ chơi được sắp xếp trong các góc hoạt động của lớp. - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng… - TrÎ biÕt c¸ch cÇm bót, ngåi ®óng t­ thÕ để tô các nét cơ bản, nhËn biÕt c¸c nÐt c¬ b¶n : chÊm, xiªn... - Rèn kỹ năng tô vẽ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ sách, chăm chỉ học bài… - Trẻ biết c¸ch ch¬i và n¾m ®­îc luËt ch¬i của trß ch¬i Kéo co. - Rèn sức mạnh và cách chơi cho trẻ - Giáo dục tinh thần tập thể và tính kỷ luật khi chơi - Đồ chơi ở các góc - Đồ chơi để trẻ tham gia trò chơi - Một số bản nhạc đệm trong chủ đề - Nội dung câu hỏi tọa đàm… - Bµn ghÕ, bót ch×, vë cho häc sinh - Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa 2 đội - 2 cây gậy. Tuần: 03 - Chủ đề nhánh “ Đồ dùng đồ chơi trong lớp” Cách tiến hành * Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gợi ý để trẻ tự nhận xét sản phẩm của nhau và chọn ra sản phẩm đẹp - Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ, động viên để giờ sau trẻ thực hiện được tốt hơn [Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi… * Kết thức: Cô cho trẻ hát bài “Đi chơi” * Hoạt động 1: Cô cùng trẻ hát “Lớp chúng mình” - Đàm thoại về bài hát và dẫn dắt trẻ vào bài. * Hoạt động 2: Khám phá về đồ dùng, đồ chơi trong lớp học của bé - Cho trẻ về 3 nhóm cùng nhau thảo luận về đồ dùng, đồ chơi trong lớp học của mình. [Cô chú ý bao quát và giúp đỡ trẻ thảo luận. - Cho trẻ nói lên ý kiến của mình vừa được thảo luận. - Cô chú ý lắng nghe và khái quát lại ý kiến của trẻ, đưa ra mục đích của bài học… * Cho trẻ chơi với đò chơi ở các góc ( Trong khi trẻ chơi cô gợi mở để trẻ trả lời một số câu hỏi tọa đàm của cô) - Con đang chơi ở góc chơi gì đây? - Con có nhận xét gì về đồ chơi trong góc chơi này? - Cách bày trí đồ chơi trong góc chơi này ra sao? + Đồ chơi con đang cầm có tên là gì? + Đồ chơi này được làm từ nguyên vật liệu gì? + Thế đồ chơi này có công dụng ntn? - Các con hãy quan sát xem số lượng đồ dùng đồ chơi trong lớp ta ntn? - Vậy muốn đồ dùng đồ chơi của chúng ta luôn bền đẹp thì các con phải làm gì?... =>Cô chú ý lắng nghe và khái quát ý kiến của trẻ và giáo dục ý thức khi sử dụng đồ chơi trong lớp học: - Trong lớp của chúng ta có rất nhiều đồ chơi được bày trí rất gọn gàng ở các góc chơi, mỗi một đồ chơi đều có tên gọi, chất liệu làm ra đồ chơi và công dụng khác nhau, nhưng chúng đều có chung một mục đích là dùng cho các con chơi và học, chính vì vậy khi sử dụng các con phải biết giữ gìn đồ chơi. Không ném đồ chơi lung tung, không giành đồ chơi với bạn. Khi chơi xong các con phải cất vào đúng nơi quy định các con nhé! * Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh hơn” - 2 lần - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi, cô chú ý bao quát và giúp đỡ trẻ chơi. * Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ Em yêu trường em” - C« vµ trÎ cïng h¸t vµ vËn ®éng“ Tay th¬m tay ngoan”, cïng trß chuyÖn vÒ ®«i bµn tay khÐo lÐo cña trÎ vµ c¸c b¹n trong líp. H­íng trÎ ®Õn víi bµi tËp t« c¸c nÐt c¬ b¶n. - Cho trÎ nhËn biÕt c¸c nÐt c¬ b¶n vµ c« thù hiÖn lµm mÉu c¸ch t«. - TrÎ thùc hiÖn : Chó ý cho trÎ ngåi ®óng t­ thÕ, cÇm bót ®óng c¸ch vµ t« ®óng quy tr×nh. - NhËn xÐt- kÕt thóc : Cho trÎ tr­ng bµy bµi t«, cïng nhËn xÐt bµi t« cña b¹n. - C« nhËn xÐt chung, kÕt thóc ho¹t ®éng . - Cô giới thiệu tên trò chơi * Cô nêu cách chơi - Các con sẽ xếp thành 4 hàng dọc, từng cặp 2 đội đối diện nhau. Bạn đứng đầu từng đội cầm vào gậy, ngay vạch chuẩn. Các bạn còn lại ôm hông nhau, khi nghe tín hiệu tất cả kéo mạnh về phía mình. * Luật chơi: Đội nào giẫm chân lên vạch chuẩn trước là thua cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần => Cô bao quát giúp đỡ trẻ chơi - Gi¸o dôc c¸c trẻ ®oµn kÕt, phèi hîp trong khi ch¬i. Yªu thÝch c¸c trß ch¬i d©n gian... V. Kế hoạch hoạt động từng ngày Thời gian và Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Thứ 4 Ngày 11/9/2013 GDAN - Dạy hát : Chào hỏi khi về - TCAN : Tai ai tinh Vệ sinh - Tập cho trẻ kỹ năng rửa tay - Trẻ nhớ tên bài hát “Chào hỏi khi về” tác giả. Trẻ thuộc bài hát, hát đúng nhịp, đúng giai điệu bài hát và biết cách chơi trò chơi theo đúng luật - Luyện kỹ năng hát rõ lời theo nhạc cho trẻ. - Giáo dục trẻ thích đi học, yêu cô giáo, ngoan ngõan vâng lời cô, biết chào hỏi khi về…. - Trẻ thực hiện các thao tác rửa tay theo gợi ý của cô, biết rửa tay khi tay bẩn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay - Giáo dục trẻ vệ sinh thân thể sạch sẽ để cơ thể khỏe mạnh, phòng các bệnh tật như chân tay miệng…. - Nhạc đệm bài hát - Mũ âm nhạc; mũ chop kín; máy tính… - 1 bình nước, 1 giá đựng. - 1 xô - 1 chậu. - Thảm khô trải dưới chân trẻ - Khăn lau tay cho trẻ - Giá phơi khăn. Tuần: 03 - Chủ đề nhánh “ Đồ dùng đồ chơi trong lớp” Cách tiến hành 1. Ổn định giới thiệu bài - Trò chuyện cùng trẻ về một số thói quen và nề nếp khi tới trường, tới lớp - Dẫn dắt trẻ vào bài hát 2. Bài mới: - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần ( không nhạc) + Các con vừa nghe cô hát bài hát gì? - Lần 2 cùng nhạc và diễn xuất. - Đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài hát: + Bài hát nói về diều gì vậy? + Tâm trạng của bạn nhỏ được thể hiện qua bài hát này ntn? + Khi ra về bạn nhỏ đã làm gì?... => Cô giáo dục trẻ trẻ thích đi học, yêu cô giáo, ngoan ngõan vâng lời cô, biết chào hỏi khi về…. * Dạy hát: Chào hỏi khi về - Cả lớp hát. + Lần 1 không đàn, cô sửa sai cho trẻ. + Lần 2 cùng nhạc - Cô cho trẻ thi đua biểu diễn bài hát: nhóm bạn trai - bạn gái hát - Cá nhân lên tập biểu diễn ( 2 trẻ hát). Cô bao quát, sửa sai, động viên khen trẻ kịp thời * TCAN: Tai ai tinh - Cô nói cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Kết thúc: Cho trẻ đọc bài đồng dao “Dung dăng dung dẻ” 1. Hoạt động 1 - Cô cùng trẻ hát bài: “Tay thơm tay ngoan” - Trò chuyện về đôi bàn tay: Mỗi chúng mình đều có mấy bàn tay? + Hàng ngày đôi bàn tay giúp chúng mình làm gì? Nếu đôi bàn tay bẩn thì sẽ thế nào? Các con rửa tay khi nào? - Hôm nay cô sẽ cùng các con thực hành thao tác: Rửa tay theo đúng quy trình nhé . 2. Hoạt động 2: Làm mẫu (Trước khi rửa tay, cô xắn cao tay áo để khỏi ướt). - C« thực hiện rửa tay theo các bước sau: 1. Làm ướt hai bàn tay, thoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà sát hai lòng bàn tay vào nhau. 2. Dùng ngón tay và lòng bàn tay phải cuốn và xoay lần lượt từng ngón tay của bàn tay trái và ngược lại. 3. Dùng bàn tay phải chà sát chéo lên cổ tay, mu bàn tay trái và ngược lại. 4. Dùng đầu ngón tay của bàn tay phải miết vào kẽ giữa các ngón tay của bàn tay trái và ngược lại. 5. Chụm năm đầu ngón tay của bàn tay phải cọ vào lòng bàn tay trái bằng cách xoay đi xoay lại. 6. Xả tay cho sạch hết xà phòng dưới vòi nước sạch .Vẩy nhẹ tay xuống phía dưới. 7. Sau đó lau tay bằng khăn khô. - Các con thấy tay cô bây giờ thế nào? - Cô mời bạn nào giỏi nên rửa tay nào? Cô chú ý sửa các thao tác rửa tay cho trẻ 3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: Cô nhắc trẻ xắn tay áo - Cho trẻ thực hiện các thao tác rửa tay theo từng cá nhân trẻ. => Trong quá trình trẻ thực hiện, cô quan sát, sửa sai cho trẻ, kết hợp giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể và đôi bàn tay luôn sạch sẽ để cơ thể luôn khỏe mạnh, phòng chống bệnh chân tay miệng. 4. Kết thúc: Cho trẻ hát bài: "Khoe tay" V. Kế hoạch hoạt động từng ngày Thời gian và Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Thứ 5 Ngày 12/9/2013 LQVH - Dạy trẻ đọc thơ “Nghe lời cô giáo” Đồng dao - Dạy trẻ đọc thuộc bài đồng dao “Dung dăng dung dẻ” Thứ 6 Ngày 13/9/2013 LQV Toán - Dạy trẻ nhận biết được nhóm có số lượng 1-2, nhận biết số 1-2. - Trẻ nhớ tên bài thơ“Nghe lời cô giáo”, tên tác giả Nguyễn Văn Trương. Hiểu nội dung bài thơ, đọc thuộc bài thơ diễn cảm cùng cô. - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, ngắt nghỉ đúng chỗ. - Giáo dục trẻ yêu trường, lớp, cô giáo và bạn bè, nghe lời cô giáo, chăm ngoan, học giỏi… - Trẻ nhớ tên bài đồng dao, hiểu nội dung bài đồng dao“Dung dăng dung dẻ”và đọc thuộc bài đồng dao theo đúng nhịp điệu - Rèn kỹ năng đọc rõ lời, và theo đúng nhịp điệu cho trẻ - Giáo dục trẻ yêu thích những bài đồng dao… - Trẻ nhận biết được nhóm có số lượng 1-2, biết đếm từ 1 đến 2, nhận biết, so sánh số lượng 1-2 - Củng cố và phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định, khả năng tư duy của trẻ. - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học, giữ gìn đồ dùng đồ chơi. Lấy và cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Tranh minh hoạ nội dung bài thơ - Nhạc đệm bài hát trong chủ đề… - Nội dung câu hỏi tọa đàm… - Cô thuộc bài đồng dao để dạy trẻ - Nội dung câu hỏi tọa đàm - Một số bản nhạc đệm bài hát trong chủ đề - Một số trò chơi dân gian… - Đồ dùng học toán của trẻ có số lượng 2: 2 áo, 2 quần, thẻ số 1-2, bảng con. - Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng kích thước hợp lí. - Đồ dùng, đồ chơi để xung quanh lớp có số lượng 2…. Tuần: 03 - Chủ đề nhánh “ Đồ dùng đồ chơi trong lớp” Cách tiến hành * Ổn định: Cô và trẻ cùng hát bài “Cô giáo”. Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát, sau đó cô dẫn dắt trẻ vào nội dung bài thơ * Bài mới: - Cô giới thiệu tên bài thơ“Nghe lời cô giáo” tác giả Nguyễn Văn Trương + Cô đọc diễn cảm lần1: thể hiện cử chỉ điệu bộ minh họa: Hỏi trẻ tên bài thơ tên tác giả? + Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ - Tọa đàm, kết hợp giảng giải trích dẫn làm rõ nội dung bài thơ + Cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ gì? + Bài thơ nói về điều gì? + Khi đến trường bạn nhỏ đã được cô giáo dạy những điều gì? + Bạn nhỏ trong bài thơ đã thực hiện những lời dạy của cô ntn? + Bạn nhỏ trong bài thơ đã để lại trong con những suy nghĩ gì? Vì sao?... => Cô lắng nghe và khái quát lại: Bài thơ nói đến em bé mới được đi học, bé rất ngoan và đã làm theo lời cô giáo dạy như rửa tay trước khi ăn cơm… - Giáo dục trẻ đến lớp biết vâng lời cô, biết lễ phép và lịch sự khi ăn, biết thương yêu và nhường nhịn em nhỏ…. * Thay đổi trạng thái tâm lý - Cô và trẻ hát bài “Vui đến trường” * Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho trẻ thi đua đọc thuộc, đọc diễn cảm bài thơ dưới nhiều hình thức thi đua giữa cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. Cô chú ý bao quát, sửa sai, động viên khen trẻ kịp thời. - Cô hỏi trẻ: Con có cảm nghĩ gì về bài thơ này? => Giáo dục trẻ ham thích đi học, yêu trường, lớp, cô giáo và bạn bè… * Kết thúc: Cô và trẻ hát bài “Hoa bé ngoan” * Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê” 2 lần - Cô nói luật chơi: người bắt dê bắt được ai, bạn đó phải hát một bài hoặc nhảy lò cò . - Cô trò chuyện với trẻ về những bài đồng dao trẻ biết. * Cô giới thiệu tên bài đồng dao“Dung dăng dung dẻ” - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài đồng dao: + Cô vừa đọc bài đồng dao gì vậy? + Bài đồng dao nói về điều gì?.... - Giáo dục trẻ chăm chỉ học bài, yêu thích những bài đồng dao - Dạy trẻ đọc thuộc bài đồng dao dưới nhiều hình thức thi đua: Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân [Cô chú ý bao quát, sửa sai, động viên khen trẻ kịp thời. * Kết thúc: Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi“Dung dăng dung dẻ” 1. Ổn định tổ chức: Cho trẻ hát bài “ Cháu đi mẫu giáo” sau đó trò chuyện cùng trẻ về bài hát và dẫn dắt trẻ vào bài 2. Nội dung * Hoạt động 1: Đếm số lượng 1- 2: - Cô cho xuất hiện con gấu, hỏi trẻ: Ai đến thăm lớp mình? - Bạn gấu đến chơi với lớp mình còn mang theo một số đồ dùng học tập tặng cho lớp mình. Chúng mình xem là những đồ dùng gì (Cho trẻ nói tên đồ dùng và nói số lượng): 1 bút màu, 1 hộp đất nặn, 1 cái bảng, 1 bông hoa. * Hoạt động 2: Dạy trẻ tạo nhóm có số lượng 1 -2. nhận biết số 1-2 - Bạn gấu còn tặng mỗi bạn 1 rổ đồ chơi để cho chúng mình học đấy. chúng mình nhìn xem trong rổ có gì? - Bạn gấu cũng đi học mẫu giáo như chúng mình, bây giờ thời tiết mùa thu rồi vì vậy đi học bạn ấy mang theo quần áo để thay V. Kế hoạch hoạt động từng ngày Thời gian và Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Lao động - Tổ chức cho trẻ cọ rửa ca cốc V¨n nghÖ cuèi tuÇn - BiÓu diÔn v¨n nghÖ chµo ®ãn bÐ ngoan Nªu g­¬ng cuèi tuÇn - Bình phiếu bé ngoan - Trẻ biết cách cọ rửa ca cốc theo gợi ý của cô một cách sạch sẽ và biết úp cốc lên giá theo đúng quy định - Rèn ý thức trong lao động tập thể cho trẻ… - Giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ đồ dùng cá nhân… - TrÎ biÕt biÓu diÔn c¸c bµi th¬ vµ bµi h¸t ®· häc, biÕt vËn ®éng bµi h¸t ®· häc trong chñ ®Ò, mạnh dạn, tự tin khi tham gia biểu diễn văn nghệ - RÌn kÜ n¨ng biểu diễn văn nghệ trên sân khấu cho trẻ - Giáo dục trẻ yêu thích văn nghệ… - TrÎ nhËn thøc ®­îc nh÷ng hµnh vi tiªu chuÈn cña bÐ ngoan trong tuÇn. BiÕt nhËn xÐt nh÷ng b¹n ngoan vµ ch­a ngoan trong tuÇn. BiÕt c¾m cê vµ ®Õm sè cê trong ống cắm cờ của mình - Rèn ý thức trong học tập cho trẻ - GD trÎ cè g¾ng phÊn ®Êu ®Ó ®¹t bÐ ngoan. - Ca cốc của trẻ - Giá úp cốc - Nước, khăn nau…. - Trang phôc biÓu diÔn, hoa cµi tay, hoa rêi, mò ©m nh¹c…. - B¶ng bÐ ngoan, phiÕu bÐ ngoan Tuần: 03 - Chủ đề nhánh “ Đồ dùng đồ chơi trong lớp” Cách tiến hành + Con hãy xếp hết áo ở trong rổ ra thành 1 hàng ngang. - Trong rổ của con lúc này còn gì vậy?. + Để có thêm 1 quần nữa cho đủ bộ ta làm thế nào? - Cô cho trẻ thêm vào 1 cái quần nữa dưới 1 cái áo. + Con có nhận xét gì về số quần và số áo lúc này? => Để biểu thị nhóm có 2 đối tượng người ta dùng thẻ số 2. - Cô đọc số 2, cho cả lớp đọc, tổ, cá nhân. - Cho trẻ lấy thể số 2 dặt vào nhóm áo - Bây giờ bạn gấu cất đi 1 quần - cho trẻ cất đi. + Còn lại mấy quần? Cô đặt thẻ số mấy? - Bạn gấu cất nốt 1 quần đi - có còn cái quần nào không?.Lúc này ta làm gì với thẻ số 1? - Bạn gấu lại cất nốt 2 cái áo đi - cho trẻ cất đi + Có còn áo nào không? Còn lại gì đây? - Cho trẻ cầm thẻ số 2 giơ lên và đọc lại lần nữa, sau đó cho trẻ cất nốt thẻ số 2 vào rổ. * Hoạt động 3: Luyện tập cá nhân: - Yêu cầu trẻ đi tìm nhóm đồ vật có 2 đối tượng và cả lớp kiểm tra lại * Hoạt động 4: Trò chơi củng cố: + Trò chơi 1: Thi xem tổ nào nhan h- 2 lần - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi. Cô chú ý bao quát, động viên khuyến khích trẻ kịp thời + Trò chơi 2: Chơi với Bé làm quen với toán - Cô bao quát và giúp đỡ trẻ. 3. Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương trẻ. - Cho trẻ hát bài “Đi chơi” * Cô và trẻ hát bài “Cô giáo” - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát sau đó dẫn dắt trẻ vào bài * Cô giới thiệu buổi lao động “Cọ rửa ca cốc” - Tọa đàm cùng trẻ về buổi lao động - Cô giao nhiệm vụ và phân công công việc cho trẻ theo nhóm * Trẻ thực hiện cọ rửa ca cốc - Cô chú ý bao quát và giúp đỡ trẻ * Nhận xét : Cô gợi ý để trẻ tự nhận xét nhau trong hoạt động; Cô lắng nghe, nhận xét chung, tuyên dương trẻ - Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ đồ dùng cá nhân… * Kết thúc: Cho trẻ đi vệ sinh rửa tay chân và chuyển hoạt động - C« tæ chức cho trÎ biÓu diÔn v¨n nghÖ chµo ®ãn bÐ ngoan dưới hình thức trò chơi “ Gặp nhau cuối tuần” - Tæ chức cho trÎ biÓu diÔn c¸c bµi th¬ vµ bµi h¸t, và vËn ®éng bµi h¸t ®· häc trong chñ ®Ò. [ Cô bao quát, sửa sai, động viên khen trẻ kịp thời - Giáo dục yêu văn nghệ, yêu trường, lớp, cô giáo và các bạn…. * C« cho trÎ h¸t bµi “C¶ tuÇn ®Òu ngoan”. C« dÉn d¾t vµo ho¹t ®éng nªu g­¬ng cuèi tuÇn. * NhËn xÐt 1 tuÇn häc - C« gîi ý tõng tæ nhËn xÐt b¹n trong nhãm, nh÷ng b¹n ngoan vµ nh÷ng b¹n cã hµnh vi ch­a ngoan. - C« nh¾c nhë trÎ nhÑ nhµng, ®éng viªn trÎ lÇn sau söa ch÷a, cè g¾ng ®Ó ®­îc tÆng phiÕu bÐ ngoan. * KÕt thóc - C« cho trÎ c¾m cê, ®Õm sè cê vµ ph¸t phiÕu bÐ ngoan. - DÆn dß trÎ ngµy ®i häc, ngµy nghØ häc.

File đính kèm:

  • docKH ngay tuan 3 Truong MN.doc