I: ĐẶC ĐIỂM -TÌNH HÌNH
- Năm học 2013 – 2014, ngành học mầm non tiếp tục thực hiện các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “Hai không”, cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.
- Tiếp tục thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” với nhiều biện pháp cụ thể thiết thực, phù hợp với GDMN.
- Thực hiện chủ đề năm học 2013 – 2014 “Năm học tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục ”.
- Tiếp tục thực hiện ứng dụng công nghệ tin trong giảng dạy và nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ.
- Tiếp tục thực hiện Phổ cập GDMN cho trẻ em năm tuổi theo Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 9/02/2010 của Thủ tướng Chính phủ.
- Trong năm học này với tình hình chung như tôi vừa nêu trên, tôi được ban giám hiệu phân công giảng dạy tại lớp chồi 3 tại lớp lẻ. Lớp có 25 cháu , trong đó có 09 trẻ nữ và 16 trẻ nam.
- Có 15 cháu là dân tộc. 5 nữ dân tộc.
55 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1436 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH NĂM HỌC
2013_2014
I: ĐẶC ĐIỂM -TÌNH HÌNH
- Năm học 2013 – 2014, ngành học mầm non tiếp tục thực hiện các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “Hai không”, cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.
- Tiếp tục thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” với nhiều biện pháp cụ thể thiết thực, phù hợp với GDMN.
- Thực hiện chủ đề năm học 2013 – 2014 “Năm học tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục ”.
- Tiếp tục thực hiện ứng dụng công nghệ tin trong giảng dạy và nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ.
- Tiếp tục thực hiện Phổ cập GDMN cho trẻ em năm tuổi theo Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 9/02/2010 của Thủ tướng Chính phủ.
- Trong năm học này với tình hình chung như tôi vừa nêu trên, tôi được ban giám hiệu phân công giảng dạy tại lớp chồi 3 tại lớp lẻ. Lớp có 25 cháu , trong đó có 09 trẻ nữ và 16 trẻ nam.
- Có 15 cháu là dân tộc. 5 nữ dân tộc.
1.Thuận lợi:
- Trường có sân chơi , có nhà vệ sinh.
- Được sự quan tâm của PGD đối với ngành học mầm non nói chung và trường Yatờmốt nói riêng.Kết hợp với chính quyền đảng ủy và BGH nhà trường tôi được phân công lớp dạy phù hợp.
- Được sự quan tâm nhiệt tình hội cha mẹ học sinh.
- Đối tượng trẻ được phân theo đúng độ tuổi .
2. Khó khăn:
-Là giáo Làm tốt công tác tuyên truyền, xã hội hoá giáo dục...Luyện trẻ có thói quen nề nếp viên chủ nhiệm của lớp chồi 3 tôi nhận thấy học sinh đông,chủ yếu là học sinh dân tộc tư đi học và tự ra về.Cơ sở vật chất còn đơn điệu,nghèo nàn chưa đáp ứng được nhu cầu học tập cũng như vui chơi của các cháu.
- Đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị cho công tác chăm sóc giáo dục chưa hoàn thiện,chưa đẹp và chưa chính xác.
- Trong lớp hầu hết trẻ lần đầu ra lớp, chưa qua lớp mầm nên trẻ chưa tiếp cận chương trình mầm non mới, điều này làm ảnh hưởng đến các hoạt động chung của lớp, dẫn đến chất lượng dạy và học không đồng đều.
- Một số phụ huynh chưa quan tâm đến con em nên còn ảnh hưởng đến việc dạy và học của cô và cháu.
-Bảo vệ an toàn bản thân, mạnh dạn trong giao tiếp, thân thiện với bạn bè, lễ phé với người lớn tuổi...
II:MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
1.PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
-Trẻ phát triển cơ thể khỏe mạnh,dẻo dai,cân đối,phát triển một số vận động cơ bản.
-Biết luyện tập và giữ gìn sức khỏe.
-Biết vệ sinh rửa mặt và rửa tay chân trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
-Trẻ nhận biết những dấu hiệu xung quanh.
-Nhận biết nhưnggx điều hay lẽ phải,những điều cần biết,cần làm và điều không nên làm.
3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
-Biết sử dụng các từ ngữ phù hợp với đặc điểm tình hình của sự vật hiện tượng.
-Hoàn thành kĩ năng giao tiếp phù hợp với mọi lúc mọi nơi.
4. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM_XÃ HỘI
-Trẻ biết lễ phép tôn trọng mọi người,biết nghe lời người lớn và biết giúp đỡ mọi người(ông,bà,cha,mẹ,anh,chị......)cũng như những người xung quanh trẻ.
-Yêu thiên nhiên,yêu cái đẹp,biết giữ gìn và bảo vệ tài sản chung.
5. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
-Sự cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên,cuộc sống,tác phẩm nghệ thuật....
-Thể hiện cảm xúc,tình cảm qua các giờ hoạt động âm nhạc,tạo hình,văn học.
-Yêu thích nghệ thuật.
III: NỘI DUNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1.1 Yêu cầu:
-Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.
-Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế.
-Có kỹ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đôi tay.
-Có một số hiểu biết về nhu cầu năng lượng 1trẻ/ngày là: 1470Kcal. Nhu cầu năng lượng của trẻ tại trường trong 1 ngày là: 700-960Kcal/trẻ/ngày.
-Có một số hiểu biết về thực phẩm và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khoẻ. Có thói quen tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khoẻ và đảm bảo sự an toàn.
1.2 Biện pháp:
-Cô thực hiện đầy đủ, chính xác các kỹ năng của nội dung bài dạy, đồng thời lồng ghép giáo dục dinh dưỡng ,cách phòng chống một số dịch bệnh ảnh hưởng tới sức khoẻ và cho trẻ ăn uống, ngủ nghỉ điều độ, hợp vệ sinh.
2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
2.1 Yêu cầu:
- Trẻ ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi các sự vật, hiện tượng xung quanh
- Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý ghi nhớ có chủ định.
- Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách khác nhau.
- Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau (bằng hành động, hình ảnh, lời nói...) với ngôn ngữ nói là chủ yếu.
- Có một số hiểu biết ban đầu về sự vật, hiện tượng xung quanh, một số khái niệm sơ đẳng về toán, biết thêm bớt trong phạm vi .
2.2 Biện pháp:
-Cô thực hiện nghiêm túc chương trình chăm sóc giáo dục, cô thường xuyên sử dụng câu hỏi gợi mở để kích thích tư duy của trẻ như các câu hỏi: Tại sao? Để làm gì? Làm thế nào? Khi nào?..kết hợp lồng giáo dục trẻ ở mọi lúc mọi nơi.
3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
3.1 Yêu cầu:
- Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hàng ngày.
- Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét mặt, cử chỉ...)
- Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hoá trong cuộc sống hàng ngày.
- Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện, khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao- đồng dao phù hợp với độ tuổi.
3.2 Biện pháp:
-Cô rèn luyện trẻ cách phát âm chuẩn, chính xác, thể hiện được cảm xúc qua nội dung bài thơ, câu chuyện, đồng dao, ca dao...
-Tập trẻ diễn đạt được mong muốn, nhu cầu và suy nghĩ bằng nhiều loại câu, tập nói câu trọn vẹn. Tập đọc ca dao, đồng dao, tập kể chuyện sáng tạo, đọc thơ diễn cảm, sửa sai cho trẻ.
4. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI:
4.1 Yêu cầu:
-Có ý thức về bản thân, có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người, sự vật và hiện tượng xung quanh.
-Hợp tác chia sẻ với bạn bè trong các hoạt động. Có hành vi ứng xử đúng với bản thân và mọi người xung quanh.
-Thực hiện một số quy tắc, quy định trong sinh hoạt ở gia đình, trường lớp mầm non, như: giữ gìn và bảo vệ môi trường, bỏ rác đúng nơi quy định, chăm sóc vật nuôi, cây cảnh, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, có ý thức tiết kiệm...
4.2 Biện pháp:
-Cô giáo dục trẻ ở mọi lúc mọi nơi, luôn là tấm gương sáng cho trẻ noi theo, nhắc nhở thường xuyên và trong từng chủ đề, chủ điểm để trẻ có hành vi, thái độ đúng.
5. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:
5.1 Yêu cầu:
- Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật.
- Biết vận động nhịp nhàng phù hợp với nhịp điệu bài hát, bản nhạc.
- Biết tạo sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà ....
- Yêu thích, hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật.
- Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
5.2 Biện pháp:
- Cô thực hiện đầy đủ các nội dung bài dạy, chuẩn bị các bài hát trong và ngoài chương trình để dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi.
- Sắp xếp lớp, gọn gàng, đẹp mắt, hấp dẫn, lôi cuốn trẻ...
- Khuyến khích trẻ có sáng tạo trong tạo hình...
- Ngoài ra, còn giáo dục trẻ về lao động, vệ sinh, lễ giáo...
IV:DỰ KIẾN PHÂN PHỐI THỜ GIAN THỰC HIỆN CÁC CHỦ ĐỀ
KHỐI CHỒI NĂM HỌC 2013-2014
Chủ đề nhánh
Chủ điểm
Chủ đề nhánh
Thời gian thực hiện
Tháng 09/2013
Trường mầm non
Lễ hội mùa thu
Trường mầm non
Lớp học của bé
09/09_13/09/2013
16/09_20/09/2013
23/09_27/09/2013
Tháng 10/2013
Bản thân
Hãy nghe bé nói về mình
Cơ thể bé
Bé cần gì để lớn lên
30/10_04/10/2013
07/10_11/10/2013
14/10_18/10/2013
Tháng 11/2013
Gia đình
Gia đình của bé
Đồ dùngngia đình
An và mặc của gia đình
Ngôi nhà thân yêu
21/10_25/10/2013
28/10_01/11/2013
04/10_09/10/2013
11/11_15/11/2013
Tháng 12/2013
Nghề nghiệp
Nghề giúp đỡ cộng đồng
Nghề xây dựng
Nghề chăm sóc sức khỏe
Nghề sản xuất
Nghề dịch vụ
Giao thông
18/11_22/11/2013
25/11_29/11/2013
02/12_06/12/2013
09/12_13/12/2013
16/12_20/12/2013
23/12_27/12/2013
Tháng 01/2014
Thực vật
Tết nguyên đán
Mùa xuân
Một số loại hoa
Một số loại quả
Nghỉ tết
Một số loại rau
Một số loại cây
30/12_03/01/2014
06/01_10/01/2014
13/01_17/01/2014
20/01_24/01/2014
27/01_31/01/2014
10/02_14/02/2014
17/02_21/02/2014
Tháng 02/2014
Động vật
Vật nuôi trong gia đình
Cá
Côn trùng
Chim
Động vật sống trong rừng
24/02_28/02/2014
03/03_07/03/2014
10/03_14/03/2014
17/03_21/03/2014
24/03_28/03/2014
Tháng 03/2014
Giao thông
Phương tiện giao thông
Luật lệ giao thông
31/03_04/04/2014
07/03_11/03/2014
Tháng 04/2014
Nước_Hiện tượng tự nhiên
Nước
Thời tiết
Các mùa
14/04_19/04/2014
21/04_25/04/2014
28/04_02/05/2014
Tháng 05/2014
Quê hương _Bác Hồ
Thành phố BMT của bé
Bác Hồ kính yêu
05/05_09/05/2014
12/05_16/05/2014
V:CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH ĐỀ RA
1:Đối với giáo viên.
-Giáo viên dạy giỏi cấp trường.
-Lớp tiên tiến cấp trường.
-Các tiết dạy đạt từ loại khá trở lên.
2:Đối với học sinh.
-Tổng số:26 cháu
-Bé ngoan suất sắc:05 cháu_đạt 19%
-Bé đạt trí tuệ kênh A:20 cháu-đạt 76%
-Bé đạt sức khỏe kênh B:04 cháu_đạt 15,2%
*các môn học
-toán:100% -Âm nhạc;76%
-Văn học:96,2% -MTXQ:79.8%
-Tạo hình:92,4% -Thể dục:83%
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 THÁNG 8/2013
thứ 2 ngày 19 tháng 8 năm 2013
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
* Đón trẻ-trò chuyện-điểm danh
-Cô ân cần, nhẹ nhàng đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định.
-Trò chuyện với trẻ, trao đổi với phụ huynh.
-Ổn định tổ chức,cho trẻ ngồi làm 3 tổ, ccô điểm danh.
-cho trẻ làm quen với các động tác thể dục sáng.
* Hoạt động có chủ đích:
-Cho trẻ làm quen các bài thơ, bài hát về trường mầm non.
-Dạy trẻ cách chào hỏi cô và bố mẹ trước và sau khi tới lớp.
-Làm quen với các bạn trong lớp.
-Cho trẻ làm quen với các góc chơi trong lớp.
* Vệ sinh, trả trẻ.
-Cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
-Cho trẻ xếp hàng trước khi ra về.
-Cô trả trẻ, trao đổi với phụ huynh.
thứ 3 ngày 20 tháng 8 năm 2013
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
* Đón trẻ-trò chuyện-điểm danh
-Cô ân cần, nhẹ nhàng đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định.
-Trò chuyện với trẻ, trao đổi với phụ huynh.
-Ổn định tổ chức,cho trẻ ngồi làm 3 tổ, ccô điểm danh.
-cho trẻ làm quen với các động tác thể dục sáng.
* Hoạt động có chủ đích:
-Cho trẻ làm quen các bài thơ, bài hát về trường mầm non.
-Dạy trẻ cách chào hỏi cô và bố mẹ trước và sau khi tới lớp.
-Làm quen với các bạn trong lớp.
-Cho trẻ làm quen với các góc chơi trong lớp.
* Vệ sinh, trả trẻ.
-Cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
-Cho trẻ xếp hàng trước khi ra về.
-Cô trả trẻ, trao đổi với phụ huynh.
thứ 4 ngày 21 tháng 8 năm 2013
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
* Đón trẻ-trò chuyện-điểm danh
-Cô ân cần, nhẹ nhàng đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định.
-Trò chuyện với trẻ, trao đổi với phụ huynh.
-Ổn định tổ chức,cho trẻ ngồi làm 3 tổ, ccô điểm danh.
-cho trẻ làm quen với các động tác thể dục sáng.
* Hoạt động có chủ đích:
-Cho trẻ làm quen các bài thơ, bài hát về trường mầm non.
-Dạy trẻ cách chào hỏi cô và bố mẹ trước và sau khi tới lớp.
-Làm quen với các bạn trong lớp.
-Cho trẻ làm quen với các góc chơi trong lớp.
* Vệ sinh, trả trẻ.
-Cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
-Cho trẻ xếp hàng trước khi ra về.
-Cô trả trẻ, trao đổi với phụ huynh.
thứ 5 ngày 22 tháng 8 năm 2013
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
* Đón trẻ-trò chuyện-điểm danh
-Cô ân cần, nhẹ nhàng đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định.
-Trò chuyện với trẻ, trao đổi với phụ huynh.
-Ổn định tổ chức,cho trẻ ngồi làm 3 tổ, ccô điểm danh.
-cho trẻ làm quen với các động tác thể dục sáng.
* Hoạt động có chủ đích:
-Cho trẻ làm quen các bài thơ, bài hát về trường mầm non.
-Dạy trẻ cách chào hỏi cô và bố mẹ trước và sau khi tới lớp.
-Làm quen với các bạn trong lớp.
-Cho trẻ làm quen với các góc chơi trong lớp.
* Vệ sinh, trả trẻ.
-Cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
-Cho trẻ xếp hàng trước khi ra về.
-Cô trả trẻ, trao đổi với phụ huynh.
thứ 6 ngày 23 tháng 8 năm 2013
.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
* Đón trẻ-trò chuyện-điểm danh
-Cô ân cần, nhẹ nhàng đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định.
-Trò chuyện với trẻ, trao đổi với phụ huynh.
-Ổn định tổ chức,cho trẻ ngồi làm 3 tổ, ccô điểm danh.
-cho trẻ làm quen với các động tác thể dục sáng.
* Hoạt động có chủ đích:
-Cho trẻ làm quen các bài thơ, bài hát về trường mầm non.
-Dạy trẻ cách chào hỏi cô và bố mẹ trước và sau khi tới lớp.
-Làm quen với các bạn trong lớp.
-Cho trẻ làm quen với các góc chơi trong lớp.
* Vệ sinh, trả trẻ.
-Cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
-Cô phát bé ngoan.
-Cho trẻ xếp hàng trước khi ra về.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 THÁNG 8/2013
thứ 2 ngày 26 tháng 8 năm 2013
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
* Đón trẻ-trò chuyện-điểm danh
-Cô ân cần, nhẹ nhàng đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định.
-Trò chuyện với trẻ, trao đổi với phụ huynh.
-Ổn định tổ chức,cho trẻ ngồi làm 3 tổ, ccô điểm danh.
-cho trẻ làm quen với các động tác thể dục sáng.
* Hoạt động ngoài trời:
-Cho trẻ đi dạo quanh sân trường, quan sát thiên nhiên, thời tiết.
-Trò chuyện với trẻ về thời tiết của ngày,trò chuyện về bản thân và gia đình, bạn bè xung quanh lớp học.
-Chơi trò chơi’
* Hoạt động có chủ đích:
-Cho trẻ làm quen các bài thơ, bài hát về trường mầm non.
-Dạy trẻ cách chào hỏi cô và bố mẹ trước và sau khi tới lớp.
-Làm quen với các bạn trong lớp.
-Cho trẻ làm quen với các góc chơi trong lớp.
* Vệ sinh, trả trẻ.
-Cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
-Cho trẻ xếp hàng trước khi ra về.
-Cô trả trẻ, trao đổi với phụ huynh.
thứ 3 ngày 27 tháng 8 năm 2013
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
* Đón trẻ-trò chuyện-điểm danh
-Cô ân cần, nhẹ nhàng đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định.
-Trò chuyện với trẻ, trao đổi với phụ huynh.
-Ổn định tổ chức,cho trẻ ngồi làm 3 tổ, ccô điểm danh.
-cho trẻ làm quen với các động tác thể dục sáng.
* Hoạt động ngoài trời:
-Cho trẻ đi dạo quanh sân trường, quan sát thiên nhiên, thời tiết.
-Trò chuyện với trẻ về thời tiết của ngày,trò chuyện về bản thân và gia đình, bạn bè xung quanh lớp học.
-Chơi trò chơi’
* Hoạt động có chủ đích:
-Cho trẻ làm quen các bài thơ, bài hát về trường mầm non.
-Dạy trẻ cách chào hỏi cô và bố mẹ trước và sau khi tới lớp.
-Làm quen với các bạn trong lớp.
-Cho trẻ làm quen với các góc chơi trong lớp.
* Vệ sinh, trả trẻ.
-Cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
-Cho trẻ xếp hàng trước khi ra về.
-Cô trả trẻ, trao đổi với phụ huynh.
thứ 4 ngày 28 tháng 8 năm 2013
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
* Đón trẻ-trò chuyện-điểm danh
-Cô ân cần, nhẹ nhàng đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định.
-Trò chuyện với trẻ, trao đổi với phụ huynh.
-Ổn định tổ chức,cho trẻ ngồi làm 3 tổ, ccô điểm danh.
-cho trẻ làm quen với các động tác thể dục sáng.
* Hoạt động ngoài trời:
-Cho trẻ đi dạo quanh sân trường, quan sát thiên nhiên, thời tiết.
-Trò chuyện với trẻ về thời tiết của ngày,trò chuyện về bản thân và gia đình, bạn bè xung quanh lớp học.
-Chơi trò chơi’
* Hoạt động có chủ đích:
-Cho trẻ làm quen các bài thơ, bài hát về trường mầm non.
-Dạy trẻ cách chào hỏi cô và bố mẹ trước và sau khi tới lớp.
-Làm quen với các bạn trong lớp.
-Cho trẻ làm quen với các góc chơi trong lớp.
* Vệ sinh, trả trẻ.
-Cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
-Cho trẻ xếp hàng trước khi ra về.
-Cô trả trẻ, trao đổi với phụ huynh.
thứ 5 ngày 29 tháng 8 năm 2013
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
* Đón trẻ-trò chuyện-điểm danh
-Cô ân cần, nhẹ nhàng đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định.
-Trò chuyện với trẻ, trao đổi với phụ huynh.
-Ổn định tổ chức,cho trẻ ngồi làm 3 tổ, ccô điểm danh.
-cho trẻ làm quen với các động tác thể dục sáng.
* Hoạt động ngoài trời:
-Cho trẻ đi dạo quanh sân trường, quan sát thiên nhiên, thời tiết.
-Trò chuyện với trẻ về thời tiết của ngày,trò chuyện về bản thân và gia đình, bạn bè xung quanh lớp học.
-Chơi trò chơi’
* Hoạt động có chủ đích:
-Cho trẻ làm quen các bài thơ, bài hát về trường mầm non.
-Dạy trẻ cách chào hỏi cô và bố mẹ trước và sau khi tới lớp.
-Làm quen với các bạn trong lớp.
-Cho trẻ làm quen với các góc chơi trong lớp.
* Vệ sinh, trả trẻ.
-Cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
-Cho trẻ xếp hàng trước khi ra về.
-Cô trả trẻ, trao đổi với phụ huynh.
thứ 6 ngày 30 tháng 8 năm 2013
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
* Đón trẻ-trò chuyện-điểm danh
-Cô ân cần, nhẹ nhàng đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định.
-Trò chuyện với trẻ, trao đổi với phụ huynh.
-Ổn định tổ chức,cho trẻ ngồi làm 3 tổ, ccô điểm danh.
-cho trẻ làm quen với các động tác thể dục sáng.
* Hoạt động ngoài trời:
-Cho trẻ đi dạo quanh sân trường, quan sát thiên nhiên, thời tiết.
-Trò chuyện với trẻ về thời tiết của ngày,trò chuyện về bản thân và gia đình, bạn bè xung quanh lớp học.
-Chơi trò chơi.
* Hoạt động có chủ đích:
-Cho trẻ làm quen các bài thơ, bài hát về trường mầm non.
-Dạy trẻ cách chào hỏi cô và bố mẹ trước và sau khi tới lớp.
-Làm quen với các bạn trong lớp.
-Cho trẻ làm quen với các góc chơi trong lớp.
* Vệ sinh, trả trẻ.
-Cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
-Cô phát bé ngoan.
-Cho trẻ xếp hàng trước khi ra về.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 THÁNG 9/2013
CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON
CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỄ HỘI MÙA THU
I. Yêu cầu:
-Trẻ biết được ngày khai giảng năm học mới la 5/9 – là ngày hội của bé đến trường.
- trẻ mặc đúng trang phục khi đến trường
II. MẠNG NỘI DUNG:
Ý nghĩa ngày lễ hội:
-Trẻ biết được ngày khai giảng năm học mới.
-biết ngày tết trung thu
Không khí ngày hội:
-Rất đông vui, gặp gỡ bạn bè.
-trẻ được đón tết trung thu, xem múa lân, được nhận quà..
Lễ hội mùa thu
Giáo dục trẻ:
- Luôn nhớ về ngày hội bé đến trường.
- Biết yêu quí trường lớp.
- Yêu quí cô giáo và bạn bè.
III. Mạng Hoạt động:
1. Phát triển nhận thức.
* Làm quen với toán:
- Thuộc các số đếm trong phạm vi 5
* Khám phá khoa học:
- Trò chuyện về ngày hội đến trường.
2. Phát triển thể chất
- Đi kiễng gót chân.
3. Phát triển thẩm mỹ:
* Tạo hình:Tô màu bạn trai,bạn gái.
4. Phát triển ngôn ngữ
- Thơ: Bạn mới.
5. Phát triển tình cảm xã hội:
-Trẻ vui vẻ, háo hức khi tới trường.
-yêu quý trường lớp, cô giáo, bạn bè.
IV. KẾ HOẠCH CỤ THỂ
STT
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
01
Đón trẻ
-Cô ân cần , nhẹ nhạng đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định.
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
-Cô ổn định tổ chức, điểm danh.
02
Thể dục buổi sáng
-Cho trẻ tập theo đúng chủ đề, chủ điểm trường mầm non.
-Cô tập cùng trẻ.
03
Hoạt động ngoài trời
- Cho trẻ đi dạo quanh sân trường, quan sát thiên nhiên thời tiết.
-Đàm thoại thoại về chủ đề, chủ điểm trường mầm non.
- Làm quen bài mới.
- Trò chơi dân gian: Nu na nu nống.
Chơi tự do :chơi với cát, đá, nước.........
04
Hoạt động có chủ đích
Thứ hai
09/ 09
MTXQ
Trò chuyện về lễ hội mùa thu
Thứ ba
10/ 09
Âm nhạc
Tạo hình
- DH: Vui đến trường
NH: ngày đầu tiên đi học
TC: ai đoán giỏi
-Tô màu bạn trai, bạn gái.
Thứ tư
11/ 09
Thể dục
Đi kiễng gót chân.
Trò chơi: Tìm bạn thân.
Thứ năm
12/ 09
Toán
Thuộc các số đếm trong phạm vi 5.
Thứ sáu
13/ 09
Văn học
Thơ: Bạn mới.
05
Hoạt động góc
Góc xây dựng.
Xây hàng rào trường mầm non.
Góc thư viện.
Xem tranh ảnh về trường mầm non.
Góc âm nhạc
Hát múa về chủ điểm .
Góc phân vai
Đóng vai cô giáo và học sinh.
06
Hoạt động chiều
- Ôn bài cũ.
- Làm quen bài mới.
- Sinh hoạt & nhận xét nêu gương.
- Hát một số bài hát chủ điểm.
- Nêu gương những cháu học giỏi.
- Trả trẻ-cô trao đổi với phụ huynh.
Thứ hai ngày 09 tháng 09 năm 2013
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON
CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỄ HỘI MÙA THU
Môn:MTXQ
Đề tài: trò chuyện về ngày hội đến trường.
1.Đón trẻ, trò chuyện và thể dục sáng
a. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh:
-Cô ân cần nhẹ nhàng đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định.
-Trò chuyện với trẻ về trường mầm non.
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.
-Ổn định tổ chức, điểm danh.
b. Thể dục sáng: Tập các động tác theo đúng chủ điểm trường mầm non.
2.Hoạt động ngoài trời:
a. Quan sát:
- Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, quan sát thiên nhiên thời tiết.
-Đàm thoại về “lễ hội mùa thu”.
-Làm quen bài mới: trò chuyện về ngày hội đến trường
b. Trò chơi dân gian: Nu na nu nống.
*Mục đích: rèn sự nhanh nhẹn khéo léo của trẻ, rèn ngôn từ cho trẻ qua trò chơi.
*Luật chơi: từ cuối cùng rơi vào ai thì người đó phải rút chân lại.
*Cách chơi: cho một nhóm 3-4 trẻ ngồi sát nhau thành hàngngang duỗi thẳng chân.một trẻ làm “cái” vừa hát vừa lấy tay đập vào đùi hoặc chân các bạn. Mỗi cái là một cái đập tay theo lời bài nu na nu nông
Nu na nu nống Con cóc nhảy ra cái bống nằm trong Con gà ú ụ
Con ong nằm ngoài Bà mụ thổi xôi . Củ khoai chấm mật Nhà tôi nấu chè
Phật ngồi phật khóc tay xòe chân rụt.
c. Chơi tự do:
-cô chuẩn bị đầy đủ phấn, gạch, nước.... cho mỗi nhóm chơi.
-Hướng dẫn trẻ chơi.
3. Hoạt động có chủ đích:
a.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết ý nghĩa của ngày lễ hội_là ngày khai giảng năm học mới.
-Trẻ biết đươc sự chuẩn bị trang phục, sân khấu, nội dung ngày khai giảng.
-Trẻ phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ của trẻ.
-Giáo dục trẻ hào hứng khi tới lớp.
b. Chuẩn bị:
-Môi trường hoạt động: Trong lớp
-Đồ dùng: tranh ảnh về ngày khai giảng.
-Phương pháp: Quan sát – Đàm thoại - Dùng lời
c.Tiến hành hoạt động;
* Mở đầu hoạt động:
- Cho trẻ hát bài “ vui đến trường”
-các con vừa hát xong bài hát có tên là gì?
-khi đến trường con có cảm thấy vui không?
-vì sao con thấy vui?
-Con được gặp lại bạn cũ vào ngày nào của năm học?
-Con có biết ngày lễ khai giảng là ngay gì không?
-Vậy giờ học hôm nay cô cùng cả lớp tìm hiểu về ngày hội đưến trường.
-Giáo dục tư tưởng cho trẻ.
* Hoạt động trọng tâm:
* Quan sát đàm thoại:
- Cô đưa từng tranh cho trẻ quan sát hỏi trẻ cho trẻ trả lời? ( Tùy trẻ trả lời)
- Cho trẻ đọc từng tranh một.
* Phân tích từng tranh:
-Cho trẻ đọc tên tranh.
-Trong tranh có những ai?
-Các bạn nhỏ được bố mẹ chở đi đâu?
-Bố mẹ chở các bạn nhỏ đến trường để làm gì?
-Cô đàm thoại về ngày khai giang cho trẻ hiểu.
* Giáo dục: yêu quý trường mầm non, kính trọng thầy cô giáo.
* Mở rộng: Ngoài các hoạt động mà ta đã đi tìm hiểu còn các hoạt động khác như giao lưu văn nghệ....
*Trò chơi; “Thi xem ai nhanh”
-Cho 3 đội chơi thi tô màu tranh.cô nêu luật chơi, cách chơi.
* Kết thúc hoạt động:
-Cho trẻ bài thơ: “ Bạn mới ”
-Giáo dục trẻ yêu trường lớp
4. Hoạt động góc:
a. Góc xây dựng: Xây hàng rào trường lớp mầm non
* Chuẩn bị: Gạch, hàng rào,cây cảnh....
* Tiến hành:
Bước 1: Thỏa thuận chơi
-Trẻ chọn vai chơi(thợ xây, phu hồ, bảo vệ, giám sát, kĩ sư.)
Bước 2: Qúa trình chơi:
-Trẻ thực hiện vai chơi.
-Cô đặt câu hỏi cho từng vai chơi.
-Khuyến khích trẻ chơi.
Bước 3: Kết thúc chơi
-Đội trưởng giới thiệu công trình của nhóm.
-Cô nhận xét, tuyên dương.
b. Góc phâv vai;Cô giáo và học sinh.
*Chuẩn bị: Trang phục đầy đủ cho từng vai chơi.
* Tiến hành:
Bước 1: Thỏa thuận chơi
-Trẻ chọn vai chơi(cô giáo, học sinh, phụ huynh.)
Bước 2: Qúa trình chơi:
-Trẻ thực hiện vai chơi.
-Cô đặt câu hỏi cho từng vai chơi.
-Khuyến khích trẻ chơi.
Bước 3: Kết thúc chơi
-Cô nhận xét, tuyên dương.
c. Góc thư viện: Xem tranh ảnh về trường mầm non.
-Cô chuẩn bị đầy đủ tranh lô tô về chủ điển trường mầm non cho mỗi trẻ.
-Hướng dẫn trẻ quan sát và trao đổi với nhau trong nhóm.
-Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
d. Góc âm nhạc:. Hát múa về chủ điểm trường mầm non.
-Cô chuẩn bị đầy đủ dụng cụ âm nhạc.
-Cho trẻ hát, múa, biểu diễn các bài hát về trường mầm non.
-Cô khuyến khích trẻ.
5. Hoạt động chiều
-Ôn kiến thức cũ:trò chuyện về lễ hội đến trường
-Làm quen kiến thức mới: Hát bài “vui đến trường”.
-Chơi tự do theo ý thích
6. Trả trẻ:
-Vệ sinh cá nhân cho trẻ sạch sẽ.
-Cho trẻ xếp hàng ra về.
-Giáo dục trẻ khi ra về. Trao đổi tình hình học tập và sức khỏe của trẻ với phụ huynh.
7.Nhận xét cuối ngày:
- Lớp đi học tương đối đầy đủ, ngoan, lễ phép có tham gia đầy đủ các hoạt động cùng cô.
-Bên cạnh đó có một số cháu chưa chú ý học bài: cháu Thức,Ngọc Hân
Thứ ba ngày 10 tháng 09 năm 2013
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON
CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỄ HỘI MÙA THU
Môn:Âm nhạc
Đề tài: DH: vui đến trường
NH:ngày đầu tiên đi học.
TC:ai đoán giỏi.
Môn:Tạo hình
Đề tài: Tô màu bạn trai, bạn gái
1. Đón trẻ, trò chuyện và thể dục sáng
a. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh:
-Cô ân cần nhẹ nhàng đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định.
-Trò chuyện với trẻ về trường mầm non.
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.
-Ổn định tổ chức, điểm danh.
b. Thể dục sáng: Tập các động tác theo đúng chủ điểm trường mầm non.
2.Hoạt động ngoài trời:
a. Quan sát:
- Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, quan sát thiên nhiên thời tiết.
-Đàm thoại về “lễ hội mùa thu”.
-
File đính kèm:
- ke hoch nam hoc(1).doc