I.MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
1.Phát triển thể chất:
- Cơ thể khoẻ mạnh, cân nặng và chiếu cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.
Trẻ trai :
+ Cân nặng đạt từ 12,9 kg – 20,8 kg.
+ Chiều cao đạt từ 94,4 cm – 111,5 cm.
Trẻ gái :
+ Cân nặng đạt từ 12,9 kg – 20,7 kg.
+ Chiều cao đạt từ 93,5 cm – 109,6 cm.
- Đi, chạy thay đổi tốc độ đúng hiệu lệnh và có sự phối hợp chân tay trong vận động.
- Giữ được thăng bằng cơ thể khi đi trong đường hẹp, đi băng mũi chân.
- Kiểm soát được vận động khi thay đổi tốc độ vận động đi/ chạy.
- Phối hợp tay – mắt và thể hiện sự khéo léo trong các vận động; đập bắt được bóng, ném bóng trúng đích nằm ngang và bò trong đường hẹp.
- Biết tên một số thực phẩm, món ăn quen thuộc và chấp nhận ăn các loại thức ăn khác nhau.
- Trẻ thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt: Rửa tay, lau mặt, đáng răng, cởi quần áo có sự giúp đỡ của người lớn.
- Biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở, không đùa nghịch gần đó.
2. Phát triển nhận thức:
- Thích tìm hiểu, khám phá đồ vật và hay đặt các câu hỏi : “ Ai đây ?”; “Cái gì đây ?” .
- Nói được một vài đặc điểm nổi bật của đồ vật, đồ chơi, con vật, hiện tượng quen thuộc.
- Nhận biết được sự thay đổi rõ nét của sự vật, hiện tượng.
- Nhận ra được tay phải, tay trái, phía trên, phía dưới của bản thân.
- Đếm được trên cùng đối tượng, so sánh, nhận biết số lượng trong phạm vi 5.
- Nhận biết được sự khác nhau về kích thước của 2 đối tượng.
- Gọi đúng tên hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.
21 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6067 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch năm học 2013 - 2014 lớp 3 tuổi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2013-2014
Lớp 3 tuổi
I.MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
1.Phát triển thể chất:
- Cơ thể khoẻ mạnh, cân nặng và chiếu cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.
Trẻ trai : + Cân nặng đạt từ 12,9 kg – 20,8 kg. + Chiều cao đạt từ 94,4 cm – 111,5 cm. Trẻ gái : + Cân nặng đạt từ 12,9 kg – 20,7 kg. + Chiều cao đạt từ 93,5 cm – 109,6 cm.
- Đi, chạy thay đổi tốc độ đúng hiệu lệnh và có sự phối hợp chân tay trong vận động.- Giữ được thăng bằng cơ thể khi đi trong đường hẹp, đi băng mũi chân.- Kiểm soát được vận động khi thay đổi tốc độ vận động đi/ chạy.
- Phối hợp tay – mắt và thể hiện sự khéo léo trong các vận động; đập bắt được bóng, ném bóng trúng đích nằm ngang và bò trong đường hẹp..
- Biết tên một số thực phẩm, món ăn quen thuộc và chấp nhận ăn các loại thức ăn khác nhau.
- Trẻ thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt: Rửa tay, lau mặt, đáng răng, cởi quần áo có sự giúp đỡ của người lớn.
- Biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở, không đùa nghịch gần đó.2. Phát triển nhận thức:
- Thích tìm hiểu, khám phá đồ vật và hay đặt các câu hỏi : “ Ai đây ?”; “Cái gì đây ?” ....- Nói được một vài đặc điểm nổi bật của đồ vật, đồ chơi, con vật, hiện tượng quen thuộc.- Nhận biết được sự thay đổi rõ nét của sự vật, hiện tượng.
- Nhận ra được tay phải, tay trái, phía trên, phía dưới của bản thân.- Đếm được trên cùng đối tượng, so sánh, nhận biết số lượng trong phạm vi 5.- Nhận biết được sự khác nhau về kích thước của 2 đối tượng.- Gọi đúng tên hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.- Phân loại được các đối tượng quen thuộc theo 1 dấu hiệu nổi bật.- Biết tên và nhận ra một số nghề phổ biến, gần gũi, quen thuộc; biết tên một vài địa danh lam thắng cảnh đặc trưng ở địa phương.- Biết tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên của người thân trong gia đình, địa chỉ gia đình, tên trường, lớp trẻ học.3. Phát triển ngôn ngữ:
- Nghe hiểu câu nói đơn giản trong giao tiếp và thực hiện được theo yêu cầu đơn giản của người lớn.- Diễn đạt bằng lời nói để người khác hiểu những nhu cầu, mong muốn của bản thân.- Biết lắng nghe người khác nói và trả lời được một số câu hỏi của người khác. - Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép trong giao tiếp. - Đọc thơ, kể lại chuyển đã được nghe dựa theo câu hỏi. - Thích xem sách tranh và nói tên các nhân vật trong tranh
4.Phát triển tình cảm – xã hội :
- Biết được những điều thích và không thích của bản thân. - Yêu quý những người thân ruột thịt trong gia đình và có cử chỉ, lời nói quan tâm đến người thân. - Kích yêu Bác Hồ, quan tâm đến cảnh đẹp tự nhiên, lễ hội truyền thống của quê hương nơi đang sống. - Cùng chơi với các bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn. - Cảm nhận được một số trạng thái cảm xúc và biết thể hiện cảm xúc qua cử chỉ, nét mặt, lời nói.- Biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, xin phép.- Biết bỏ rác đúng nơi quy định, cất dọn đồ dùng, đồ chơi, chăm sóc cây cối và có hành vi biểu hiện sự tiết kiệm.- Biết chấp nhận yêu cầu và làm theo chỉ dẫn đơn giản của người lớn.- Biết được hành vi : tốt - xấu; đúng – sai.- Tôn trọng lễ phép với cô giáo, ông bà, cha mẹ.
5. Phát triển thẩm mĩ:
- Bộc lộ cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng xung quanh.- Trẻ có hứng thú tham gia các hoạt động tạo hình, múa hát,
- Biết hát kết hợp với vận động đơn giản: nhún nhảy, giậm chận, vỗ tay ...- Biết sử dụng màu sắc, đường nét, hình dạng tạo ra các sản phẩm đơn giản.- Biết giữ gìn sản phẩm.
DỰ KIẾN CÁC CHỦ ĐỀ TRONG NĂM HỌC 2013-2014
( Lớp 3 tuổi)
STT
Chủ đề lớn
Chủ đề nhỏ
Thời gian thực hiện
1
Trường Mầm Non
(4 tuần)
- Ổn định tổ chức
- Trường Mầm Non của bé
- Bé yêu lớp 3 tuổi
- Bé vui tết trung thu
1 tuần (19/8 – 23/8/2013)
1 tuần (26 – 30/8/2013)
2 tuần (2/9 – 13/9)
1tuần (16 -20/9 )
2
Bản Thân
(4 tuần)
- Bé là ai?
- Cơ thể của bé
- Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
1tuần (23 - 27/9)
1tuần (30/9 - 4/10)
2tuần (7 - 18/10)
3
Gia Đình
( 3 tuần)
- Những Người Thân Trong Gia đình
- Ngôi Nhà Của Bé
- Nhu Cầu Của Gia Đình
1tuần (21 - 25/10)
1tuần (28/10 - 1/11)
1tuần (4 - 8/11)
4
Nghề nghiệp
( 3 tuần)
- Nghề nghiệp của bố mẹ
- Nghề giáo viên
- Một số nghề phổ biến trong xã hội
1tuần (11 -15/11)
1tuần (18 - 22/11)
1tuần (25 - 29/11)
5
Thế giới động vật (5 tuần)
- Động vật nuôi trong gia đình
- Động vật sống trong rừng
- Động vật sống dưới nước(Lồng ghép ngày 22/12 .TLQĐNDVN)
- Côn trùng
- Chim
1tuần (2/12 – 6/12)
1tuần (9 - 13/12)
1tuần (16 - 20/12)
1tuần (23 - 27/12)
1tuần (30/12 - 3/1/2014)
6
Thế Giới thực vật (5 tuần)
- Cây xanh
- Một số loại rau
- Tết và mùa xuân
- Nghỉ tết âm lịch
- Một số loại hoa quả
1tuần (6/1 - 10/1)
1tuần (13/1-17/1)
1tuần (20 /1-24/1)
1 tuần(27/1- 7/2)
2tuần (10/2- 21/2)
7
Các hiện tượng tự nhiên (2 tuần)
- Nước
- Các hiện tượng tự nhiên
1tuần (24/2 - 28/2)
1tuần (3/3- 7/3)
8
Giao thông ( 4 tuần)
- Một số phương tiện giao thông(Lồng ghép ngày QTPN 8/3)
- Một số luật lệ ATGT
- Bé tham gia giao thông
2 tuần (10/3-21/3)
1tuần (24/3-28/3)
1tuần (31/3- 4/4)
9
Quê hương
,Đất nước
Bác Hồ(4T)
- Quê hương đất nước
- Bác Hồ với các cháu TNNĐ
2tuần (7/4-18/4)
2tuần (21/4-2/5)
(ÔN TẬP VÀ HỌC BÙ NGÀY NGHỈ TỪ 5/5 ĐẾN 25/5/2014)
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY LỚP MG 3 TUỔI
CHỦ ĐỀ 1 : TRƯỜNG MẦM NON
(Thời gian thực hiện 4 tuần từ 26/8 – 20/9/2013)
I. MỤC TIÊU
1.Phát triển thể chất.
* Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Biết tên món ăn quen thuộc hàng ngày, chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau và làm quen với chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường.
- Bước đầu biết giữ gìn vệ sinh (rửa tay, lau mặt, súc miệng) và có một số hành vi tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở.
- Nhận biết vận dụng, nơi nguy hiểm trong trường lớp.
* Phát triển vận động
- Thích thú thực hiện một số vận động theo nhu cầu của bản thân: đi, chạy, nhảy, lăn bóng cho cô, cho bạn…
- Phối hợp cử động của bàn tay, ngón tay, tay-mắt trong việc thcj hiện sử dụng một số đồ dùng trong ăn uống (Xúc cơm, rót nước…), xếp tháp nhiều tầng, xâu vòng.
2. Phát triển nhận thức
- Biết tên trường, tên lớp, tên cô giáo và tên một số bạn thân.
- Biết tên một số khu vực trong lớp, trong trường.
- Nhận biết một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
- Biết đếm trên các đồ dùng, đồ chơi, nói kết quả đếm. Nhận ra 1 và nhiều thứ đồ chơi.
- Chọn đúng hình tròn, hình tam giác và biết tên gọi của hình tròn, hình tam giác.
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Nói được tên trường, tên cô giáo và tên một số bạn trong lớp.
- Có thể kể về một số hoạt động trong lớp bằng các câu đơn dựa theo câu hỏi.
- Biết nói lễ phép: Cảm ơn, vâng ạ…
- Biết đọc thơ, kể lại truyện có nội dung về trường lớp mầm non.
- Thích xem các loại tranh ảnh sách báo về trường mầm non.
4. Phát triển tình cảm xã hội.
- Thích đến lớp, thích chơi với các bạn.
- Yêu thích và biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp.
- Biết làm theo các yêu cầu của cô và biết được một số quy định của trường, lớp mầm non.
5. Phát triển thẩm mĩ:
- Thích hát một số bài hát về trường mầm non, tết trung thu
- Tô màu, nặn, xé dán, xếp hình về trường lớp, đồ dùng, đồ chơi trong trường, lớp.
II.MẠNG NỘI DUNG
TRƯỜNG LỚP MẦM NON
Líp häc cña bÐ:
- Tªn líp, tªn c« gi¸o, tên c¸c b¹n trong líp.
- §å dïng , ®å ch¬i ë líp (tªn gọi, đặc điểm , c¸ch sö dông vµ b¶o qu¶n).
- Những công việc của cô giáo và hoạt động của trẻ.
- xưng hô lễ phép (chào, hỏi, cảm ơn)
- Chơi thân thiện với bạn
Trường Mầm Non Của Bé.
-Tên gọi và địa chỉ của trường
- Biết các khu vực trong trường.
- Biết những người làm việc trong trường : Cô hiệu trưởng, cô giáo, bác cáp dướng, bác bảo vệ.
Bé vui đón tết trung thu
- Biết têt trung thu là vào mùa thu, mùa khai trường.
- Có nhiều đồ chơi, được phá cỗ.
- Là ngày vui của các em nhỏ.
- Trăng sáng
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
Phát triển tình cảm xã hội
- Tham gia vào các hoạt động chung của các bạn.
- Chơi đóng vai cô giáo, gia đình, bác sĩ, cô bán hàng, xây dựng trường, lớp mầm non.
- Giáo dục trẻ yêu thích đến trường, yêu cô giáo, yên bạn bè.
- Biết giữ gìn, vệ sinh lớp, vệ sinh cá nhân.
Phát triển ngôn ngư
- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, lớp mẫu giáo của bé và các bạn của bé.
- Nghe đọc thơ, kể chuyện:
+Thơ:Bạn mới,tình bạn, cô giáo của con,trăng sáng
Truyện: Đôi bạn tốt, chú dê đen.
Phát triển thể chất
Dinh dưỡng sức khỏe: - Trò chuyện làm quen với các mon ăn trong trường mầm non, tên và ích lợi của việc ăn uông với sưc khỏe của bé
-VĐCB: Đi theo đường hẹp đến trường; Chạy, đi theo đường thẳng. Trưởn thấp về nhà
- TCVĐ: KÐo co, kÐo ca lõa xÎ ,t×m b¹n th©n, mèo đuổi chuột, chó sói xấu tính, gieo hạt, chuyền bóng…
- Đi dạo trê sân trường.
Phát triển thẩm mỹ
* Tạo hình: - Tô màu tranh trường mầm non, lớp học. Dán tranh theo chủ đề trường mầm non.
- Làm quen với đất nặn, giấy, bút vẽ.
*ÂN : Hát : Cháu đi mẫu giáo, vui đến trường, cô và mẹ, trường chúng cháu là trường mầm non.
NH : Cò lả, em đi mẫu giáo, cô giáo miền xuôi, em yêu trường em
- TCÂN : Ai nhanh nhất, tai ai thính.
Phát triển nhận thức
MTXQ: Quan sát làm quen với các khu vực của trường và các khu vực trong lớp học.
Kể tên trường lớp, tên cô giáo, tên các bạn.
Toán : Trẻ kể tên các đồ dùng đồ chơi trong lớp, nhận biết, màu sắc, hình dáng, số lượng nhiều ít.
- Xem tranh lôtô các đồ dùng đồ chơi.
- Tập đếm, xếp tương ứng 1 : 1.
TRƯỜNG MẦM NON
I- CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
( Thời gian thực hiện 1 tuần từ 26/8 – 30/8)
1. Mục tiêu
- Biết tên trường, lớp mầm non. Biết tên các khu vực chính trong trường, tên các thiết bị đồ chơi ở sân trường.
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi ở lớp.
- Biết chào hỏi, cám ơn người lớn.
Các khu vực trong trường
-Tên trường, các đặc điểm nổi bật.
- Cổng trường, sân chơi, các đồ chơi, các khu vực chơi.
Phòng y tế, phòng hiệu trưởng, khu vực bếp ăn, các lớp học
cụ
- Trẻ thích được đến trường, thích tham gia vào các hoạt động của lớp.
2. Mạng nội dung
Các bạn trong lớp
- Giới thiệu tên mình.
- Làm quen với tên các bạn trong lớp.
- Chơi thân thiện với các bạn trong lớp
cụ
Ngày hội đến trường của bé
- Tết trung thu
- Ngày khai giảng 5/9.
- Các hoạt động trong ngày hội đến trường: Trang trí của trường, của lớp, trang phục trong ngày hội.
cụ
TRƯỜNG MN CỦA BÉ
Các cô, Bác trong trường
- Tên cô giáo,
-Tên cô/ bác hiệu trưởng, hiệu phó.
-Tên bác bảo vệ và công việc của họ.
-Tên cô bác chăm sóc nấu ăn và công việc của họ
cụ
3.Mạng hoạt động
Phát triển nhận thức
MTXQ:- Quan sát trường mầm non, trò chuyện, đàm thoại về tên trường, lớp mầm non, tên các khu vực trong trường và trò chuyện về công việc của các cô, bac trong trường.
- Giới thiệu tên cô giáo, tên các bạn trong lớp và công việc của cô giáo.
- Tìm hiểu các hoạt động của trường và của trẻ
Toán:
- Đếm đồ dùng đồ chơi ở lớp, trường
- Nhận biết đồ dùng, đồ chơi ở trường. Xếp tương ứng 1- 1.
- Nhận biết gọi tên hình tròn, hình tam giác
PTTC:
Dinh dưỡng và sức khỏe
- Trò chuyện với trẻ về các món ăn, bữa ăn trong trường mầm non và ích lợi của các món ăn đối với sức khỏe bé.
Phát triển vận động
VĐCB: Đi chạy theo hiệu lệnh của cô; Đi theo đường hẹp đến trường
TCVĐ: chuyền bóng
Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
Chơi: Đóng vai cô giáo, bác cấp dưỡng
- Chơi xây dựng :Lắp ghép ngôi trường, bàn ghế...
- Trò chuyện về những tình cảm của cô giáo và các bạn, chơi thân thiện với các bạn
- Làm quen với một số quy định của lớp: Ra ngoài phải xin phép cô, muốn nói phải giơ tay…
TRƯỜNG MN CỦA BÉ
Phát triển thẩm mỹ
Âm nhạc
DH: Cháu đi mẫu giáo; trường chúng cháu là trường mầm non.
NH: Em đi mẫu giáo; cô giáo; vui đến trường.
TC: Nghe đoán dụng cụ âm nhạc
Tạo hình
- Tô màu tranh về trường mầm no của bé; .Vẽ những cuộn len màu.
- Chơi với đất nặn, chia đất nặn thành nhiều phần
cụ
PTNN:
- Trò chuyện qua tranh về trường mầm non của bé.
- Xem sách tranh về trường mầm non/ những hành vi việc làm tốt của trẻ
- Đọc thơ: Bạn mới; sáo học nói;
Truyện: Đôi bạn tốt
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
(Thời gian 1tuần: 26/8 - 30/8/2013)
Tên HĐ
Nội dung các hoạt động
Đón trẻ
+ Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
+ Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ trẻ hàng ngày, tuyên truyền với phụ huynh về chăm sóc sức khoẻ trẻ và tình hình học tập của trẻ.
+ Trò chuyện với trẻ về trường – lớp, tạo không khí vui vẻ cho trẻ.
+ Hướng trẻ vào chơi các góc chơi
+ Điểm danh, kiểm tra vệ sinh.
Thể dục sáng
-Tập ngoài sân trường với bài: “ Ồ sao bé không lắc,Sáng dậy sớm,Nào chúng ta cùng tập thể dục”
- Trò chơi:Lộn cầu vồng, nu na nu nống, gieo hạt
Hoạt động học
Thứ 2
Thể dục
-VĐCB: Đi theo đường hẹp đến trường
TCVĐ: chuyền bóng
Âm nhạc
-DH: Cháu đi mẫu giáo.
-NH: Cô giáo miền xuôi
-TC: Tai ai tinh
Thứ 3
LQVH
Thơ “Bạn mới”
.
Thứ 4
MTXQ
Trò chuyện về trường mầm non
Thứ 5
Tạo hình
Vẽ những cuộn len màu
Thứ 6
Toán
Nhận biết đồ dùng, đồ chơi ở trường. Xếp tương ứng 1- 1
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Đóng vai cô giáo, bác cấp dưỡng
- Góc xây dựng: Lắp ghép ngôi trường, bàn ghế...
- Góc nghệ thuật: Vẽ đường đi đến trường, nặn, tô màu tranh
- Góc học tập: Xem tranh truyện về trường mầm non.
- Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây xanh
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát trường mầm non
- TCVĐ: Chó sói xấu tính
- Chơi tự do với đò chơi ngoài trời
- Quan sát cây cảnh.
- TC:Mèo bắt chuột
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
- Quan sát đồ chơi ngoài trời
- TC:Chó sói xấu tính
- Chơi tự do vói vòng và gậy
- Quan sát vườn hoa
- TCVĐ: kéo co
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
- Quan sát thời tiết
- TC:Kéo cưa lừ xẻ
- Chơi tự do với vòng
Vệ sinh, ăn trưa
- Rèn cho trẻ rửa tay trước khi ăn, xúc miệng, đánh răng sau khi ăn…
- GD trẻ khi ăn không nói chuyện,không làm rơi vãi cơm và thức ăn, ăn hết xuất
- Ăn xong biết xếp ghế dọn dẹp chỗ ngồi, không chạy nhảy nhiều sau khi ăn xong
- Đi vệ sinh trước khi đi ngủ
- Ngủ ngoan không nói chuyện,biết xếp gối cùng cô khi ngủ dậy…
- Ngủ dậy đi vệ sinh, rửa mặt, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn phụ
Ngủ trưa
Ăn phụ
Hoạt động chiều
- Tô màu trường mầm non
-Rèn kỹ năng tạo hình cho trẻ
- Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non
- Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ
- Đọc thơ: Bạn mới
- Rèn kỹ năng xếp dọn đồ chơi
- Ôn : Vẽ những cuộn len màu
- GD lễ giáo,vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Liên hoan văn nghệ cuối tuần
- Vệ sinh trả trẻ
Trả trẻ
- Cô cho trẻ chơi nhẹ nhàng ,nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi về.
- Nhắc trẻ chào cô,chào ba mẹ trước khi về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập trong ngày của trẻ
II-CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: BÉ YÊU LỚP MẪU GIÁO 3 TUỔI
(Thời gian thực hiện 2 tuần từ 2/9 – 13/9/2013)
1. Mục tiêu
- Biết tên lớp, các khu vực, các góc chính của lớp và đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
- Trẻ biết tên cô giáo và tên các bạn trong lớp.
- Nhận ra sự khác nhau về số lượng của 2 nhóm đồ chơi, bạn trong lớp: 1 và nhiều
- Biết tên gọi và chọn đúng hình theo mẫu.
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp, chơi đoàn kết với các bạn
- Thích đến lớp.
2. Mạng nội dung
Các khu vực trong lớp
-Tên gọi các khu vực trong lớp, học tập, góc chơi.
cụ
Hoạt động của bé ở lớp học
Hoạt động 1 ngày của bé ở trường MN
- Thể dục sáng
- Hoạt động học
- Chơi ở các góc
- Chơi ở ngoài trời
- Giờ ăn, ngủ, chơi và hoạt động theo ý thích
cụ
BÉ YÊU LỚP MẪU GIÁO 3 TUỔI
Cô giáo và các bạn trong lớp
- Tên gọi của cô giáo và các bạn trong lớp
- Các công việc chăm sóc, dạy dỗ của cô giáo ở trên lớp
- Tình cảm của cô giáo và các bạn trong lớp.
cụ
Đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Tên gọi, vị trí đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- Cách sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi.
- Giữ gìn đồ dùng đồ chơi
cụ
3.Mạng hoạt động
Phát triển nhận thức
MTXQ: Trò chuyện đàm thoại về tên của lớp, đặc điểm của trường mầm non:
- Tên trường, địa chỉ của trường, tên lớp học.
- Trò chuyện với trẻ về đồ dùng đồ chơi trong lớp; Trò chuyện về công việc của các cô cac bác trong trường mầm non
Toán: - Đếm đồ dùng đồ chơi ở lớp, trường
- Nhận biết phân biệt hình tròn hình tam giác.
Nhận biết đồ dùng, đồ chơi ở lớp theo hình dạng, màu sắc.
Phát triển thể chất
Dinh dưỡng và sức khỏe
- Trò chuyện với trẻ về các món ăn, bữa ăn trong trường mầm non và ích lợi của các món ăn đối với sức khỏe bé.
Phát triển vận động
VĐCB:Trườn theo đường thẳng; Bò thấp về nhà
TC: Đuổi bắt; mèo bắt chuột
Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
Chơi: Đóng vai cô giáo, bác cấp dưỡng
- Chơi xây dựng :Lắp ghép ngôi trường, bàn ghế...
- Vẽ đường đi đến trường, nặn, tô màu tranh
- Xem tranh truyện về trường mầm non.
- Trò chuyện về những tình cảm của cô giáo và các bạn, chơi thân thiện với các bạn
- Làm quen với một số quy định của lớp: Ra ngoài phải xin phép cô,…
BÉ YÊU LỚP MẪU GIÁO 3 TUỔI
Phát triển ngôn ngữ
- Trò chuyện với trẻ về tên lớp học, tên cô giáo.
- Giới thiệu về đồ dùng đồ chơi trong lớp với trẻ.
- Giới thiệu công việc và các hoạt động của cô giáo.
- Nghe đọc thơ, kể chuyện:
Thơ: Cô giáo của con; Tình bạn
Truyện: Đôi bạn tốt
Phát triển thẩm mỹ
Âm nhạc
DH: Vui đến trường; Cô và mẹ
NH: Chim mẹ chim con; Em yêu trường em
TC: Tai ai tinh; ai nhanh nhất.
Tạo hình
*Nặn chiếc vòng cho búp bê
*Vẽ đường đến trường
cụ
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHÁNH 2: BÉ YÊU LỚP MG 3 TUỔI
( Thời gian thực hiện 2 tuần : 2/9 – 13/9/2013)
Tên hoạt động
Nội dung các hoạt động
Đón trẻ
- Cô đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình dinh dưỡng và sức khỏe của trẻ
- Trò chuyện với trẻ về lớp học và sự thay đổi của lớp.
- Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi cô bao quát khi trẻ chơi
Thể dục sáng
- Tập kết hợp vòng bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
,Sáng dậy sớm,Đu quay,Hát vỗ tay bài: chào mừng ngày mới, Nào chúng ta cùng tập thể dục
- TC:Lộn cầu vồng,nu na nu nống, gieo hạt
Hoạt động học
Tuần 1
Thứ 2
PTTC:
- VĐCB:Bò thấp về nhà
- TC: “Mèo bắt chuột”
PTTM:
-DH: Cô và mẹ
-NH:Chim mẹ,chim con
-TCÂN: Tai ai tinh
Thứ 3
PTNN:-Truyện: Đôi bạn tốt
Thứ 4
PTNT:Trò chuyện về công việc của các cô cac bác trong trường mầm non
Thứ 5
PTTM:- Nặn chiếc vòng cho búp bê
Thứ 6
PTNT:- LQVT:
Nhận biết đồ dùng, đồ chơi ở lớp theo hình dạng, màu sắc.
Tuần 2
Thứ 2
PTTC:VĐCB:Trườn theo đường thẳng
-TCVĐ: đuổi bắt
PTTM:
-DH:Vui đến trường
-NH:Em yêu trường em
-TC: Ai nhanh nhất
Thứ 3
PTNN:
Thơ: Cô giáo của con
Thứ 4
PTNT:
-Trò chuyện về đồ dùng đồ chơi trong lớp
Thứ 5
PTTM:
Vẽ đường đến trường (mẫu)
Thứ 6
PTNT:
Nhận biết phân biệt hình tròn, hình tam giác
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Đóng vai cô giáo, bác cấp dưỡng
- Góc xây dựng: Lắp ghép ngôi trường, bàn ghế...
- Góc nghệ thuật: Vẽ đường đi đến trường, nặn, tô màu tranh
- Góc học tập: Xem tranh truyện về trường mầm non.
- Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây xanh
Hoạt động ngoài trời
Tuần 1
- Đi dạo quanh trường
-TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
- Quan sát lớp học
- TC: kéo cưa lừa xẻ
- Chơi tự do với bóng và vòng
- Dạo chơi quan sát thời tiết
TC:Kéo co Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
- Vẽ tự do trên sân
TC: Chó xói xấu tính
- Chơi đu quay, cầu trượt.
- Lao động trực nhật: Nhặt lá quanh sân trường
- TC: mèo bắt chuột
- Chơi tự do với vòng
Tuần 2
- Quan sát một số ảnh các bạn trong lớp.
- TC:Chuyền bóng.
- Chơi tự do
- Quan sát thời tiết trong ngày
- TC: Chó sói xấu tính
- Chơi tự do
- Dạo chơi quan sát lớp học
- TC: Mèo bắt chuột
- Chơi tự do
- Vẽ chân dung bạn bằng phấn.
- TC: Xem tổ nào nhanh hơn
.Lộn cầu vồng
- Chơi tự do
- Lao động trực nhật
- TC: chuyền bóng
- Chơi tự do
Vệ sinh ăn trưa
- Rèn cho trẻ rửa tay trước khi ăn, xúc miệng, đánh răng sau khi ăn…
- GD trẻ khi ăn không nói chuyện,không làm rơi vãi cơm và thức ăn, ăn hết xuất
- Ăn xong biết xếp ghế dọn dẹp chỗ ngồi, không chạy nhảy nhiều sau khi ăn xong
- Đi vệ sinh trước khi đi ngủ
- Ngủ ngoan không nói chuyện,biết xếp gối cùng cô khi ngủ dậy…
- Ngủ dậy đi vệ sinh, rửa mặt, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn phụ
Ngủ trưa
Ăn phụ
Hoạt động chiều
Tuần 1
- Hát: cháu đi mẫu giáo; vui đến trường; trường chúng cháu là trường mầm non.
- Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ
- Đọc thơ: Tình bạn; Cô giáo của con
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm
- Vẽ quả bóng tặng bạn
- Rèn kỹ năng tạo hình cho trẻ
- Dạy trẻ các bước rửa tay.
- GD lễ giáo,vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Liên hoan văn nghệ cuối tuần
- Vệ sinh cuối tuần
Tuần 2
- Hát và VĐ bài: Vui đến trường.
Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ
- H§VS: Xóc miÖng níc muèi.
- GD lễ giáo, vệ sinh cá nhân cho trẻ
-Vệ sinh sắp xếp đồ dùng đồ chơi ở các góc.
Rèn kỹ năng sắp xếp đồ dùng đồ chơi
- Ôn vẽ đường đến trường và tô màu
- Rèn kỹ năng tạo hình cho trẻ
- Ôn các bài hát bài thơ trong chủ đề
- Vệ sinh cuối tuần
Trả trẻ
- Cô cho trẻ chơi nhẹ nhàng ,nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khivề.
- Nhắc trẻ chào cô,chào ba mẹ trước khi về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập trong ngày của trẻ
III-CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: BÉ VUI ĐÓN TẾT TRUNG THU
(Thời gian thực hiện 1 tuần 16/9 – 20/9/2013)
1. Mục tiêu
- Biết 15/8 âm lịch là ngày tết trung thu
- Có nhiều đồ chơi, được đi rước đèn, được phá cỗ
- Là ngày vui của các em nhỏ
- Biết sự khac nhau về hình dạng và kích thước của đồ chơi.
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp, chơi đoàn kết với các bạn
2. Mạng nội dung
Hoạt động của bé ở lớp học trong ngày tết trung thu
Hát múa, bày mâm cỗ và phá cỗ
cụ
Ngày tết trung thu
- Các hoạt động trong ngày tết trung thu: Trang trí, rước đèn, phá cỗ…
cụ
BÉ VUI ĐÓN TẾT TRUNG THU
Đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Tên gọi các loại quả bánh có trong ngày tết trung thu.
- Cách sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi.
- Giữ gìn đồ dùng đồ chơi
cụ
3.Mạng hoạt động
Phát triển thể chất
Dinh dưỡng và sức khỏe
- Trò chuyện với trẻ về các món ăn, bữa ăn trong trường mầm non và ích lợi của các món ăn đối với sức khỏe bé.
Phát triển vận động
VĐCB: Bật liên tục về phía trước
TC: Mèo bắt chuột
Phát triển nhận thức
MTXQ: Trò chuyện với trẻ về tết trung thu
- Trò chuyện với trẻ về đồ dùng đồ chơi trong lớp
Toán: - Đếm đồ dùng đồ chơi ở lớp.
- Nhận biết đồ dùng, đồ chơi ở lớp theo hình dạng, màu sắc.
- Lµm quen ®å dïng kÝch thíc , h×nh d¹ng kh¸c nhau
Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
- Chơi phân vai : Bán hàng
- xây dựng: Lắp ghép một số chi tiết đơn giản
- Hát, múa; Vẽ, nặn, tô màu tranh bánh trung thu.
- Xem tranh truyện về tết trung thu
- Trò chuyện về những tình cảm của cô giáo và các bạn, chơi thân thiện với các bạn
BÉ VUI ĐÓN TẾT TRUNG THU
Phát triển ngôn ngữ
- Giới thiệu về đồ dùng đồ chơi trong lớp với trẻ.
- Giới thiệu công việc và các hoạt động của cô giáo.
- Nghe đọc thơ, kể chuyện:
Thơ: Trăng sáng; mùa thu sang.
Truyện: Đôi bạn tốt
Phát triển thẩm mỹ
Âm nhạc
DH: Rước đèn
NH: Chiếc đèn ông sao
TC: bắt chước cô
Tạo hình
Vẽ trăng rằm
cụ
Kế hoạch hoạt động nhánh 3: Bé vui đón tết trung thu
(Thời gian thực hiện 1tuần:Từ 16/9-20/9)
Tên hoạt động
Nội dung các hoạt động
Đón trẻ
+ Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
+ Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sác khỏe của trẻ
+ Tuyên truyền với phụ huynh về kiến thức chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng cho trẻ
Thể dục sáng
Tập với vòng bài: Trường chúng cháu là trường MN
Thể dục theo nhạc bài “ồ sao bé không lắc”,Tập đi đều,Đôi bàn tay của em,đội kèn tí hon,đu quay
- Trò chơi:Lộn cầu vồng,nu na nu nống,gieo hạt
Hoạt động học
Thứ 2
PTTC:
-VĐCB: Bật liên tục về phía trước
-TC: Mèo bắt chuột
PTTM:
-DH: Rước đèn
-NH: Chiếc đèn ông sao
-TC: Bắt chước giống cô.
Thứ 3
PTNN:
-Thơ: Trăng sáng
Thứ 4
PTNT:
-Trò chuyện về ngày tết trung thu
Thứ 5
PTTM:
Vẽ trăng rằm.( ý thích)
Thứ 6
* PTNT:
Lµm quen ®å dïng kÝch thíc , h×nh d¹ng kh¸c nhau
Hoạt động góc
- Góc phân vai : Bán hàng
- Góc xây dựng: Lắp ghép một số chi tiết đơn giản
- Góc nghệ thuật : Hát, múa; Vẽ, nặn, tô màu tranh bánh trung thu.
- Góc sách: Xem tranh truyện về tết trung thu
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát cây sữa .
- TCVĐ: mèo đuổi chuột
- Chơi tự do: vẽ phấn, xếp hình, xé lá, nặn.
-Quan sát thời tiết mùa thu
-TC: bịt
File đính kèm:
- CHU ĐÊ1 MAM NON.doc