I. NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
-Căn cứ vào nhiệm vụ năm học của phòng giáo dục đào tạo huyện Sông Lô
- Căn cứ vào kế hoạch phát triển toàn diện của nhà trường
- Căn cứ vào đặc điểm thực tế của địa phương, của trường, lớp
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TỔ
-Tổng số giáo viên gồm: 3 cô
Khổng Thị Thùy
Khổng Thị Tuyết Nhung
Đỗ Thị Thắm
Tổng số trẻ: 124 trẻ Trong đó Trẻ Nam:
Trẻ Nữ:
100%là các cháu là dân tộc kinh
112 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1946 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch thực hiện năm học 2012 - 2013 (nhóm lớp 5 – 6 tuổi), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NĂM HỌC 2012 - 2013 Nhóm lớp 5 – 6 tuổi
Trường mầm non cao phong
I. NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
-Căn cứ vào nhiệm vụ năm học của phòng giáo dục đào tạo huyện Sông Lô
- Căn cứ vào kế hoạch phát triển toàn diện của nhà trường
- Căn cứ vào đặc điểm thực tế của địa phương, của trường, lớp
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TỔ
-Tổng số giáo viên gồm: 3 cô
Khổng Thị Thùy
Khổng Thị Tuyết Nhung
Đỗ Thị Thắm
Tổng số trẻ: 124 trẻ Trong đó Trẻ Nam:
Trẻ Nữ:
100%là các cháu là dân tộc kinh
1. Thuận lợi:
* Về giáo viên:
- Cả ba giáo viên đều có kinh nghiệm dày dặn trong công tác giảng dạy, thường xuyên học hỏi đồng nghiệp, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- 100% các cô đều biết sử dụng máy tính nhưng chưa thành thạo.
- Là những giáo viên có tuổi đời còn trẻ năng động, sáng tạo, có tâm huyết với nghề, yêu nghề mến trẻ, có tư cách đạo đức tốt, được đồng nghiệp tín nhiệm, phụ huynh tin tưởng, học sinh yêu quý
* Về trẻ
- Trẻ có cùng độ tuổi, khả năng nhận thức không đồng đều, đa số đã đi học mẫu giáo 2 - 3 năm
- Đa số trẻ có thể lực tốt, hồn nhiên nhanh nhẹn, thích dược đi học, biết một số thao tác tự phục vụ bản thân có nề nếp tốt trong sinh hoạt và học tập.
* Về cơ sở vật chất:
Trường mới xây dựng tiện nghi đầy đủ sạch sẽ, thoáng đãng có sân chơi rộng rãi cho trẻ hoạt động
Lớp học thông thoáng đầy đủ ánh sáng, được trang trí đẹp mắt, sắp xếp gọn gàng găn nắp.
Lớp học được chuẩn bị đầy đủ đảm bảo cho trẻ ăn bán trú ở trường, có đầy đủ quạt mát về mùa hè , chăn đệm về mùa đông , có hệ thống nước sạch cho trẻ rửa tay, nhà vệ sinh sạch sẽ đầy đủ bàn nghế cho cô và trẻ mới bền đẹp đáp ứng cho nhu cầu chơi và học của trẻ.
Đồ dùng học tập đa dạng phong phú, hấp dẫn.
* Về phụ huynh :
- Đa số phụ huynh quan tâm đến con em mình đua và đón con đúng giờ quy định
- Có ý thức chấp hành nội quy của nhà trường, lớp đề ra
- Nhiệt tình phối hợp với nhà trường với giáo viên để chăm sóc giáo dục trẻ tốt
2. Khó khăn
* Về giáo viên:
- Cả 3 giáo viên đều đang theo học lớp đại học tại chức
- Các giáo viên còn gặp khó khăn trong công việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy đặc biệt là thiết kế bài giảng trên giáo án điện tử.
* Về trẻ
- Còn một số trẻ chưa có nề nếp thói quen lễ giáo (trẻ chưa chào hỏi, xưng hô không phù hợp)
- Nhiều trẻ trong lớp còn hiếu động, ảnh hưởng đến nề nếp của lớp
- Còn một số cháu có sức khỏe đạt kênh B
* Về phụ huynh
- Một số phụ huynh ý thức còn chưa tốt trong việc chấp hành nội quy quy chế của nhà trường, của lớp, đưa trẻ đi học muộn, đón trẻ muộn, để xe không đúng nơi quy định, phát ngôn bừa bãi ngoài sân trường.
III. MỤC TIÊU CỦA CUỐI ĐỘ TUỔI
1. Phát triển thể chất
- Trẻ khỏe mạnh cơ thể phát triển cân đối cân nặng và chiều cao theo xu hướng phát triển tốt
- Nhận biết phân loại được các nhóm thực phẩm và một số cách chế biến đơn giản, một số ích lợi của ăn uống đối với sức khỏe
- Có nề nếp thói quen trong vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường
- Thực hiện các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế, biết phối hợp các giác quan và vận động thực hiện thành thạo vận động của đôi tay
- Nhận biết được một số thay đổicủa cơ thể khi hoạt động.
- Biết tránh xa những vật dụng nguy hiểm như: điện, dao kéo…..chơi ở nơi an toàn
2. Phát triển nhận thức
- Thích tìm hiểu khấm phá MTXQ ,hay đạt câu hỏi tại sao? Làm ntn? Khi nào?
- Phân biệt bản thân với bạn cùng tuổi
- Phân loại được một số đối tượng theo đến 2-> 3 dấu hiệu cho trước , tự tìm ra dấu hiệu phân loại
- Nhận biết được phía phải phía trái của người khác
- Phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai
- Có biểu tượng về số trong pham vi 10, thêm bớt trong phạm vi 10
- Phân biệt được các hình khối
- So sánh và sử dụng được các tư to – nhỏ nhất- cao nhất –thấp hơn- thấp nhất – rộng nhất – hẹp nhất- nhiều hơn – ít hơn – ngắn hơn – dài hơn
- Phân biệt được một số công cụ, sản phẩm, công việc, ý nghĩa của một số nghề phổ biến , nghề truyền thống ở địa phương.
- Biết được một số công việc của các thành viên trong gia đình, cô giáo và trẻ trong lớp, trường mầm non
- Nhận biết một vài nét đặc trưng về danh lam thắng cảnh của địa phương và quê hương đất nước.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Nhận dạng các chữ cái và phát âm được các âm đó.
- Diễn đạt được mong muôn và nhu cầu suy nghĩ bằng nhiều loại câu.
- Hiểu được một số từ trái nghĩa.
- Tham gia có sáng tạo trong hoạt ngôn ngữ: Đóng kịch, kể truyện, đọc thơ…..
- Độc và sao chép được một số kí hiệu.
- Mạnh dạn, tự tin, chủ động trong giao tiếp.
- Khả năng sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày một cách phong phú. Hình thành cho trẻ một số kỹ năng chuẩn bị cho việc đọc, viết.
- Hiểu một số chức năng của chữ viết
- Sử dụng các sách với sự hứng thú.
- Tham gia vào trải nghiệm đọc, viết.
4. Phát triển tình cảm xã hội:
- Mong muốn làm vui lòng bạn bè, chia sẻ với bạn bè
- Hầu như biết chấp thuận các quy tắc, biết chờ đến lượt
- Thích hát, múa, vẽ, xem tranh, sách và nghe đọc truyện.
- Thể hiện sự độc lập nhiều hơn
- Nhận biết giới tính
- Có thể phân biệt thật giả
- Thích đóng vai chơi cùng nhóm chơi theo luật
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Có khả năng nhận biết vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật.
- Biết thể hiện cảm xúc của mình trong hoạt động âm nhạc, tạo hình.
- Thích nghe nhạc, nghe hát, thích tham gia biểu diễn văn nghệ chào mừng các ngày lễ lớn
- Biết vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát.
- Biết sử dụng một số dụng cụ âm nhạc như: kèn, trống, xắc xô, phách…..
- Biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn.
III. NỘI DUNG
1. Phát triển thể chất
* Các hoạt động giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe
- Làm quen với các nóm thực phẩm và cách chế biến, ích lợi của ăn uống đối với sức khỏe, ăn uống đầy đủ, hợp lý , sạch sẽ giúp con người khỏe mạnh
-Tập làm một số công việc đơn giản tự phục vụ chăm sóc các bộ phận trên cơ thể và các giác quan nhận biết được những nơi không an toàn, những hành động nguy hiểm và cách phòng tránh.
* Các hoạt động giáo dục phát triển vận động
- Các hoạt động phát triển các nhóm cơ và hô hấp
- Các kỹ năng vận động cơ bản
- Các hoạt động phất triển sự khéo léo của tay
2. Phát triển nhận thức:
* Các hoạt động khám phá khoa học và làm quen với toán.
- Các hoạt động khám phá khoa học về: các bộ phận cơ thể con người, đồ vật và chất liệu, thực vật động vật, các hiện tượng tự nhiên.
- Các hiện tượng làm qun với toán về: Tập hợp các số lượng, số thứ tự và sắp xếp tương ứng, so sánh phân loại và sắp xếp theo quy tắc, đo lường, hình dạng, định hướng trong không gian và thời gian.
* Các hoạt động khám phá xã hội:
- Các hoạt động tìm hiểu về bản thân, gia đình, trường mầm non và cộng đồng.
- Các hoạt động giúp trẻ biết về một số nghề phổ biến và nghề truyền thống của địa phương
- Các hoạt động giúp trẻ tìm hiểu về quê hương đất nước. ( một số danh lam thắng cảnh nổi tiếng, ngày lễ hội )
3. Phát triển ngôn ngữ
* Hoạt động phát triển khả năng nghe, nói.
- Phát âm các từ có chứa các âm gàn nhau như: l – n, s –x, b – p – đ – t, và các thanh điệu.
-Nghe hiểu các từ khái quát từ trái nghĩa, bày tỏ tình cảm bản thân, thể hiện cử chỉ,điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh giao tiếp.
- Lắng nghe chăm chú kể lại sự việc một cách mạch lạc, diễn cảm.
- Trả lời và đặt câu hỏi về nguyên nhân so sánh, tại sao? Có gì giống nhau, do đâu mà có?
- Nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng giao, tục ngữ, kể chuyện sáng tạo, nghe một cách mạch lạc, diễn cảm.
* chuẩn bị cho việc đọc, viết.
- Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống, tiếp xúc với chữ viết trong MTXQ.
- Nhận dạng và phát âm các chữ cái.
- Tô chữ cái, in từ, ôn từ và nghe đọc các loại sách, phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách, làm quen với cách đọc và viết tiếng việt đọc chuyện qua tranh.
4. Phát triển tình cảm - xã hội.
- Các hoạt động giáo dục, phát triển tình cảm xã hội và mối quan hệ của bản thân, gia đình, trường mầm non và cộng đồng.
- Các hoạt động giáo dục trẻ bảo vệ môi trường.
- Các hoạt động giáo dục trẻ quan tâm đến nghề nghiệp khác nhau
- Các hoạt động giáo dục trẻ tôn trọng văn hóa truyền thống của quê hương đất nước và của dân tộc.
5. Phát triển thẩm mỹ
* Quan sát lắng nghe âm thanh và các hoạt động nghệ thuật
- Cho trẻ quan sát và lắng nghe âm thanh trong cuộc sống
- Cho trẻ tiếp xúc với các tác phẩm nghệ thuật tạo hình, âm nhạc
* Hoạt động tạo hình
- Vẽ
- Nặn
- Cắt xé dán
- Xếp hình
* Hoạt động âm nhạc
- Hát
- Nghe hát
- Vận động theo nhạc, trò chơi vận động
IV. THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ.
- Đi sâu, đi sát vào các hoạt động chuyên đề theo tình hình thực tế của tổ.
- Các chuyên đề thực hiện theo từng chuyên đề lớn trong năm.
- Khảo sát đánh giá trẻ đầu năm, cuối năm theo kỳ.
V. CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG.
- Tổ trưởng có kế hoạch học tập, tự bồi dưỡng nâng cao chuyên đề, chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên thông qua các buổi thảo luận nhóm, tổ, tham quan học tập các trường, thăm lớp dự giờ đồng nghiệp để rút ra kinh nghiệm.
VI. ĐĂNG KÝ THI ĐUA
1. Về giáo viên
- Tỷ lệ giờ dạy đạt khá, tốt trở lên
- Tổ đạt danh hiệu tiên tiến cấp huyện
- Hai giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp huyện – chiến sĩ thi đua cấp cơ sở.
- Một giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp ttỉnh – chiến sĩ thi đua cấp tỉnh.
2. Về trẻ:
- Tỷ lệ chuyên cần ( 97-> 98% )
- Tỷ lệ bé ngoan ( 96-> 97% )
3. Về tổ
Phấn đấu tổ đạt danh hiệu tổ đủ danh hiệu tổ lao động tiên tiến xuất sắc.
VII. CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC
- Tổ làm tốt công tác tuyên truyền vận động 100% trẻ trong độ tuổi ra lớp
- Phối hợp với phụ huynh học sinh và các ban ngành đoàn thể cùng thực hiện chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ
- Phối hợp giữ phụ huynh và nhà trường mua sắm thêm đd, đctrang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học.
- Vận động sự ủng hộ và tham gia công tác chăm sóc giáo dục trẻ của cấc ban ngành, đoàn thể và của toàn xã hội.
VIII. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.
- Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, công tác chăm sóc giáo dục trẻ
- Có ý thức tự học hỏi, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ giữ gìn phẩm chất đạo đức nhà giáo.
- Hồ sơ sổ sách đầy đủ, khoa học, sạch sẽ.
- Thực hiện giờ nào việc ấy, không cắt xén thời gian hoạt động của trẻ trên lớp, Lên kế hoạch và soạn bài đúng quy định.
- Tích cực sưu tầm sách báo làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho tiết dạy và hoạt động vui chơi của trẻ.
- Phối hợp chặt chẽ với tổ, đồng nghiệp, phụ huynh, cộng đồng cùng chăm sóc giáo dục trẻ.
I X. DỰ KIẾN KẾ HOACH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ
Chủ đề lớn
Chủ đề nhánh
Thời gian
Trường mầm non và Tết trung thu
Trường mầm non của bé
Tết trung thu
Lớp học của bé
2 tuần
Từ 10/9 - 21/9/2012
Bản thân
Tết trung thu
Tôi là ai
Cơ thể tôi và bạn
Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
4 tuần
Từ 24/9 - 19/10/2012
Gia đình
Ngày hội 20/11
Gia đình tôi
Nhu cầu của gia đình
Gia đình sống chung một ngôi nhà
Ngày nhà giáo Việt Nam
Nghề nghiệp
Nghề phổ biến quen thuộc
Nghề sản xuất
Nghề dịch vụ
Thế giới động vật
Các con vật nuôi trong gia đình
Các con vật sống trong rừng
Các con vật sống dưới nước
Động vật sống ở khắp nơi
Thế giới thực vật
Tết và mùa xuân
Cây xanh và môi trường
Một số loại hoa quả
Tết và mùa xuân
Một số loài rau
Các hiện tượng tự nhiên
Nước
Một số hiện tượng thời tiết theo mùa
Giao thông
-Một số phương tiện giao thông
-Một số luật lệ giao thông
Quê hương đất nước bác Hồ
-Quê hương, đất nước, phố phường,
-Thủ đô Hà Nội
-Bác Hồ
Trường tiểu học
-Trường tiểu học
-Bé chuẩn bị vào lớp 1
X. KẾ HOẠCH CỤ THỂ
Thời gian
Lớp A
Lớp B
Lớp C
Thứ hai
20/8/2012
- Ổn định tổ chức
- Ôn các bài hát về trường mầm non.
- Làm quen với trẻ
- Ổn định tổ chức
- Ôn các bài thơ đã học
- Làm quen với trẻ
- Ổn định tổ chức
- Ôn các bài hát đã học
- Làm quen với trẻ
Thứ ba
21/8/2012
- Ổn định tổ chức
- Ôn các bài thơ đã học
- Ổn định tổ chức
- Ôn các bài hát về trường mầm non
- Ổn định tổ chức
- Ôn các chữ số đã học
Thứ tư
22/8/2012
- Ổn định tổ chức
- Ôn các nét cơ bản
- Ổn định tổ chức
- Ôn các chữ số
- Ổn định tổ chức
- Ôn các nét cơ bản
Thứ năm
23/8/2012
- Ổn định tổ chức
- Ôn các bài hát
- Luyện văn nghệ
- Ổn định tổ chức
- Ôn các nét cơ bản
- Luyện văn nghệ
- Ổn định tổ chức
- Ôn các bài thơ đã học
- Luyện văn nghệ
Thứ sáu
24/8/2012
- Ổn định tổ chức
- Ôn các chữ số đã học
- Luyện văn nghệ
- Ổn định tổ chức
- Ôn các nét cơ bản
- Luyện văn nghệ
- Ổn định tổ chức
- Ôn các nét cơ bản
- Luyện văn nghệ
Thời gian
Lớp A
Lớp B
Lớp C
Thứ hai
27/8/2012
- Ổn định tổ chức
- Ôn các bài hát về trường mầm non.
- Ổn định tổ chức
- Ôn các bài thơ đã học
- Ổn định tổ chức
- Ôn các bài hát đã học
Thứ ba
28/8/2012
- Ổn định tổ chức
- Ôn các bài thơ đã học
- Ổn định tổ chức
- Ôn các bài hát về trường mầm non
- Ổn định tổ chức
- Ôn các chữ số đã học
Thứ tư
29/8/2012
- Ổn định tổ chức
- Tô các nét cơ bản
- Ổn định tổ chức
- Ôn các chữ số
- Ổn định tổ chức
- Tô các nét cơ bản
Thứ năm
30/8/2012
- Ổn định tổ chức
- Ôn các bài hát
- Luyện văn nghệ
- Ổn định tổ chức
- Tô các nét cơ bản
- Luyện văn nghệ
- Ổn định tổ chức
- Ôn các bài thơ đã học
- Luyện văn nghệ
Thứ sáu
31/8/2012
- Ổn định tổ chức
- Ôn các chữ số đã học
- Luyện văn nghệ
- Ổn định tổ chức
- Ôn các nét cơ bản
- Luyện văn nghệ
- Ổn định tổ chức
- Ôn các nét cơ bản
- Luyện văn nghệ
CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU
I – MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
2. Phát triển nhận thức:
3. Phát triển ngôn ngữ:
4. Phát triển thẩm mĩ:
5. Phát triển tình cảm – xã hội:
II – MẠNG NỘI DUNG:
LỚP HỌC CỦA BÉ
TRƯỜNG MẦM NON
Tên trường, địa chỉ, tên các khu vực trong trường.
Tên lớp, vị trí của lớp
Tên cô giáo, tên các bạn
Tên một số hoạt động trong trường
Tên đồ dùng đồ chơi.
Ý thức tham gia vào các hoạt động
HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON
III – MẠNG HOẠT ĐỘNG:
Phát triển thể chất:
Tung và bắt bóng.
Ném bóng trúng đích
Phát triển nhận thức:
Hình thành biểu tượng sơ đẳng toán:
Ôn các số 1, 2, 3, 4, 5.
Thêm bớt trong phạm vi 5.
Khám phá khoa học:
lớp học của bé.
Các hoạt động trong trường mầm non.
Phát triển ngôn ngữ:
Làm quen chữ cái:
Làm quen với nhóm chữ cái o, ô, ơ.
Tập tô nhóm chữ cái o, ô, ơ.
Làm quen với tác phẩm văn học:
Thơ: Mẹ và cô
Truyện Gà tơ đi học
Phát triển thẩm mĩ:
Tạo hình:
Vẽ trường mầm non.
Xé dán hoa.
Âm nhạc:
Dạy hát: Cô giáo miền xuôi
Nghe hát: Cô giáo em
TCAN: Tiếng hát ở đâu
Hát và vận động theo nhạc: Cô giáo miền xuôi.
Nghe hát: Niểm vui cô nuôi dạy trẻ.
TCAN: Tiếng hát ở đâu
IV – KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG:
Đón trẻ:
(Giáo viên tự lên)
Thể dục sáng – trò chuyện – điểm danh – báo ăn:
(Giáo viên tự lên)
Hoạt động chủ đích:
Nhánh 1: Lớp học của bé.
Thứ ngày
Lớp A
Lớp B
Lớp C
Thứ 2
10/9/2012
PTTM
Vẽ trường mầm non
PTNT
Ôn số 1, 2, 3, 4, 5
PTTM
Vẽ trường mầm non
Thứ 3
11/9/2012
KPKH
Lớp học của bé
PTTC
Tung và bắt bóng
PTTC
Tung và bắt bóng
PTNN
Thơ: Mẹ và cô
PTNN
Làm quen chữ cái o, ô, ơ
PTNN
Làm quen chữ cái o, ô, ơ
Thứ 4
12/9/2012
PTTC
Tung và bắt bóng
KPKH
Lớp học của bé
PTNT
Ôn số 1, 2, 3, 4, 5
PTTM
Dạy hát: Cô giáo miền xuôi
Nghe hát: Cô giáo em
TCAN: Tiếng hát ở đâu
PTNT
Ôn số 1, 2, 3, 4, 5
Thứ 5
13/9/2012
PTNN
Làm quen chữ cái o, ô, ơ
PTNN
Thơ: Mẹ và cô
KPKH
Lớp học của bé
PTTM
Dạy hát: Cô giáo miền xuôi
Nghe hát: Cô giáo em
TCAN: Tiếng hát ở đâu
Thứ 6
14/9/2012
PTTM
Dạy hát: Cô giáo miền xuôi
Nghe hát: Cô giáo em
TCAN: Tiếng hát ở đâu
PTTM
Vẽ trường mầm non
PTNN
Thơ: Mẹ và cô
Nhánh 2: Hoạt động trong trường mầm non.
Thứ ngày
Lớp A
Lớp B
Lớp C
Thứ 2
18/9/2012
PTTM
Xé dán hoa
PTNT
Thêm bớt trong phạm vi 5.
PTTM
Xé dán hoa
Thứ 3
19/9/2012
KPKH
Hoạt động trong trường mầm non
PTTC
Ném bóng trúng đích
PTTC
Ném bóng trúng đích
PTNN
Truyện: Gà tơ đi học
PTNN
Tập tô chữ cái o, ô, ơ
PTNN
Tập tô chữ cái o, ô, ơ
Thứ 4
20/9/2012
PTTC
Ném bóng trúng đích
KPKH
Hoạt động trong trường mầm non
PTNT
Thêm bớt trong phạm vi 5.
PTTM
Hát và vận động theo nhạc: Cô giáo miền xuôi
Nghe hát: Niềm vui cô nuôi dạy trẻ
TCAN: Tiếng hát ở đâu
PTNT
Thêm bớt trong phạm vi 5.
Thứ 5
21/9/2012
PTNN
Tập tô chữ cái o, ô, ơ
PTNN
Truyện: Gà tơ đi học
KPKH
Hoạt động trong trường mầm non
PTTM
Hát và vận động theo nhạc: Cô giáo miền xuôi
Nghe hát: Niềm vui cô nuôi dạy trẻ
TCAN: Tiếng hát ở đâu
Thứ 6
22/9/2012
PTTM
Hát và vận động theo nhạc: Cô giáo miền xuôi
Nghe hát: Niềm vui cô nuôi dạy trẻ
TCAN: Tiếng hát ở đâu
PTTM
Xé dán hoa
PTNN
Truyện: Gà tơ đi học
Hoạt động góc:
Tên góc
Nội dung hoạt động
Góc phân vai
- Chơi tổ chức lớp học
- Chơi gia đình đưa bé đi học
- Chơi nấu các món ăn trong ngày tết trung thu
- Chơi cô giáo
- chơi bán hàng
Góc xây dựng
- Xây dựng trường mầm non của bé
- Lắp nghép, xếp hình đồ chơi trong lớp ngoài sân
Góc nghệ thuật
- Tô vẽ, nặn, in hình, xé dán về trường mầm non, đồ chơi trong lớp, ngoài sân.
- Vẽ đồ chơi trong ngày tến trung thu, vẽ bánh trung thu.
- Múa hát vận động, nghe nhạc các bài hát nói về trương mầm non và ngày tết trung thu.
Góc học tập và sách
- Chơi lô tô về đồ dùng đồ chơi
- Xem tranh truyện, kể chuyện theo tranh về trương mầm non
- Ghép tranh trường mầm non và một số đồ chơi trong lớp.
Khám phá khoa học
- Tìm hiểu công dụng, chất liệu của một số đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Chăm sóc và bảo vệ cây xanh xung quanh sân trường, lớp học.
Hoạt động ngoài trời:
(Giáo viên tự lên)
Hoạt động chiều:
(Giáo viên tự lên)
CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN
I – MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
2. Phát triển nhận thức:
3. Phát triển ngôn ngữ:
4. Phát triển thẩm mĩ:
5. Phát triển tình cảm – xã hội:
II – MẠNG NỘI DUNG:
Tên gọi, ý nghĩa ngày Trung Thu
Bánh kẹo, hoa quả, đồ chơi trong Trung Thu
Những hoạt động tổ chức Trung Thu
Tên giới tính của mình, của bạn
Đặc điểm bên ngoài
Những đồ ăn thức uống có lợi, có hại cho cơ thể
Cách giữ gìn vệ sinh thân thể
Những bộ phận cơ thể
Năm giác quan
Tác dụng của các bộ phận
TẾT TRUNG THU
BẢN THÂN
TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN KHỎE MẠNH?
CƠ THỂ TÔI
TÔI LÀ AI?
III – MẠNG HOẠT ĐỘNG:
Phát triển thể chất:
Tung và bắt bóng.
Ném bóng trúng đích
Phát triển nhận thức:
Hình thành biểu tượng sơ đẳng toán:
- Ôn các số 1, 2, 3, 4, 5.
- Thêm bớt trong phạm vi 5.
Khám phá khoa học:
- lớp học của bé.
- Các hoạt động trong trường mầm non.
Phát triển ngôn ngữ:
Làm quen chữ cái:
- Làm quen với nhóm chữ cái o, ô, ơ.
- Tập tô nhóm chữ cái o, ô, ơ.
Làm quen với tác phẩm văn học:
- Thơ: Mẹ và cô
- Truyện Gà tơ đi học
Phát triển thẩm mĩ:
Tạo hình:
- Vẽ trường mầm non.
- Xé dán hoa.
Âm nhạc:
- Dạy hát: Cô giáo miền xuôi
Nghe hát: Cô giáo em
TCAN: Tiếng hát ở đâu
-. Hát và vận động theo nhạc: Cô giáo miền xuôi.
Nghe hát: Niểm vui cô nuôi dạy trẻ.
TCAN: Tiếng hát ở đâu
IV – KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG:
Đón trẻ:
(Giáo viên tự lên)
Thể dục sáng – trò chuyện – điểm danh – báo ăn:
(Giáo viên tự lên)
Hoạt động chủ đích:
Hoạt động góc:
Tên góc
Nội dung hoạt động
Góc phân vai
-Chơi gia đình, phòng khám bệnh, cửa hàng thực phẩm, cửa hàng ăn uống, người đầu bếp giỏi
Góc xây dựng và lắp ghép
-Xếp hình về cơ thể của bạn.
-Xây nhà của bé, lắp ghép dồ chơi
-Xây dựng công viên, cây xanh, vườn hoa của bé
Góc học tập và sách
Xem tranh ảnh về chủ đề.
-Chơi lô tô bạn trai, bạn gái, lô tô các loại hoa qua, bánh kẹo
-Hướng dẫn trẻ làm sách tranh về môi trường xanh, sạch, đẹp, về dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể
-Đọc thơ, truyện, ca dao, đồng dao vè bản thân.
Góc nghệ thuật
-Vẽ bạn trai, bạn gái, dán ảnh tặng bạn, nặn những thứ bé thích, xé dán các loại hoa quả.
Góc thiên nhiên
-Tìm hiểu về các chất dinh dưỡng
-Tắm cho búp bê.
-Quan sát thời tiết hàng ngày.
-Chăm sóc cây xanh.
Hoạt động ngoài trời:
(Giáo viên tự lên)
Hoạt động chiều:
(Giáo viên tự lên)
___________________________________________________
Chủ đề 3: GIA ĐÌNH
(Thực hiện 4 tuần)
I.MỤC TIÊU.
1.Phát triển nhận thức:
*Dinh dưỡng sức khỏe.
-Phân biệt lợi ích của 4 nhóm thực phẩm,biết lựa chọn các nhóm thực phẩm theo sở thích của gia đình kể được tên một số món ăn ở nhà và cách chế biến đơn giản.
-Biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân và người thân trong gia đình. Có thói quen và thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng rửa mặt.
-Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết, biết tự thay tất, quần áo khi bị ướt, bẩn và để vào đúng nơi quy định.
-Nhận biết được một số vật dụng, nơi nguy hiểm và cách phòng tránh
-Biết nói với người lớn khi bị ốm, đau, mệt.
*Vận động:
-Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các vận động.
-Đi khuỵu gối, bật xa, đi chạy theo hiệu lệnh cảu cô, bò vượt chướng ngại vật, ném xa bằng hai tay.
-Thực hiện được các vận động khéo léo của đôi bàn tay, ngón tay, tự rót nước không bị đổ ra ngoài.
2.Phát triển nhận thức:
-Biết họ tên một số đặc điểm và sở thích của người thân trong gia đình.
-Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình.
-Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nhiệp của bố mẹ.
-Biết nhà là nơi mình ở, sinh hoạt chung của gia đình, biết các kiểu nhà khác nhau.
-Phân biệt được một số đồ dùng trong gia đình theo 2-3 dấu hiệu, biết so sánh các, biết so sánh các đồ dùng, vật liệu trong gia đình và sử các từ to nhất, nhỏ hơn, to hơn, thấp hơn, thấp nhất.
-Biết đếm từ 1 -> 6 và nhận biết chữ số 6.
3.Phát triển ngôn ngữ:
-Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn suy nghĩ của mình bằng lời nói.
-Biết lắng nghe, đạt và trả lời các câu hỏi.
-Miêu tả mạch lạc các đồ dùng trong gia đình.
-Thích sách và chọn đọc sách theo ý thích về chủ đề
-Thích nghe đọc sách, thơ và kể chuyện diễn cảm về gia đình.
-Biết sử dụng lời nói, kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch sự.
-Nhận biết ký hiệu chữ viết.
4.Phát triển thẩm mỹ:
-Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa về các đồ dùng trong gia đình, các kiểu nhà, các thành viên trong gia đình.
-Biết thể hiện cảm xúc phù hợp với tác phẩm có liên quan đến chủ đề gia đình.
-Nhận ra cái đẹp của nhà cửa qua việc sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng găn nắp.
-Thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát, múa, vận động theo nhạc.
5.Phát triển tình cảm – xã hội.
-Nhận biết cảm xúc của người thân trong gia đình và biết thể hiện cảm xúc phù hợp.
-Thực hiện một số quy tắc trong gia đình: Cảm ơn, xin lỗi, xin phép cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, bỏ giác vào đúng nơi quy định, không khạc nhổ bìa bãi.
-Biết cư sử với các thành viên trong gia đình: Lễ phép, tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ khi cần thiết.
-Có ý thức về điều nên làm như khóa nước khi rửa tay song, tắt điện khi ra khỏi phòng, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
-Mạnh dạn, tự tin trong sinh hoạt hàng ngày.
II.MẠNG NỘI DUNG.
-Các thành viên trong gia đình: tôi, bố mẹ, anh chị em (họ tên sở thích, ngày sing…)
-Công việc của các thành viên trong gia đình.
-Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc tình cảm của bé với các thành viên trong gia đình,bé tham gia các hoạt động cùng mọi người trong gia đình vào các ngày kỷ niệm gia đình.
-Những thay đổi trong gia đình (Có người chuyển đi, sinh ra, mất đi
-Họ hàng bên nội, bên ngoại.
-cách gọi bên nội, bên ngoại (ông nội, ông ngoại, bà ngoai, bà nội, cô dì, chú bác……)
-Những ngày họ hàng thường tập chung.(ngày giỗ, ngày lễ…)
GIA ĐÌNH CỦA TÔI
HỌ HÀNG GIA ĐÌNH
GIA ĐÌNH
NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH Ở
ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH
-Địa chỉ của gia đình.
-Nhà là nơi gia đình cùng chung sống dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ.
-Có nhiều kiểu nhà khác nhau (nhà một tầng, nhiều tầng, khu tập thể, nhà ngói nhà tranh)
-Người ta dùng nhiều đồ vật khác nhau để làm nhà.
-Những người kỹ sư, thợ xây, thợ mộc...
Là những người làm nên ngôi nhà.
-Đồ dùng gia đình và phương tiện đi lại của gia đình.
-Chất liệu làm ra đồ dùng gia đình.
-Các loại thực phẩm cần cho gia đình, cần ăn thức ăn hợp vệ sinh.
-cách giữ gìn quần áo sạch sẽ
III.MẠNG HOẠT ĐỘNG.
1.Phát triển thể chất
*Vận động;
-Đi khuỵu gối, trèo lên xuống thang.
-Bật xa
-Ném xa bằng một tay.
-Bò theo đường díc dắc
-Thực hiện vận động khéo léo của đôi bàn tay, ngón tay, tết tóc cầm bút, cầm kéo, cầm thìa……
*Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
-Giới thiệu các món ăn trong gia đình, các thực phẩm cần cho gia đình và lợi ích của chúng.
-Bé tập làm nội trợ.
2.Phát triển nhận thức.
Khám phá khoa học:
-Khám phá các vật liệu khác nhau để làm ra nhà.
-Khám phá sử dụng đồ dùng ăn toàn.
-Tìm hiểu về gia đình của các bạn trong lớp.
-Xác định vị trí đồ vật trong gia đình so với vật chuẩn (phía trước , phía sau, phía trên, phía dưới)
-Nhận ra và gọi tên khối cầu, khối trụ, nhận dạng trong thực tế.
-Nhận biết ý nghĩa của các con số trong cuộc sống như số nhà, số điện thoại trong gia đình, biển số xe.
-Đếm đến 6,
File đính kèm:
- ke hoach to 56 tuoi.doc