Kế hoạch tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học và tiết kiệm năng lượng môn Sinh Học

 I. Chủ trương của Đảng và Nhà nước, của ngành Giáo dục và Đào tạo về công tác giáo dục bảo vệ môi trường

 Những hiểm họa suy thoái môi trường đang ngày càng đe dọa cuộc sống của loài người. Chính vì vậy, BVMT hiện là vấn đề được quan tâm mang tính toàn cầu. Ở nước ta, bảo vệ môi trường cũng đang là ván đề được quan tâm sâu sắc. Nghị quyết số 41/NQ-TƯ ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Quyết định số 1363/QĐ- TTg ngày 17 tháng 10 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án: “ Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” và Quyết định 256/2003/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

 Cụ thể hóa và triển khai thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước, ngày 31tháng 1 năm 2005, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã ra Chỉ thị về việc tăng cường công tác giáo dục BVMT, xác định nhiệm vụ trọng tâm từ nay đến năm 2010 cho giáo dục phổ thông là trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng về môi trường và bảo vệ môi trường bằng hình thức phù hợp trong các môn học và thông qua các hoạt động ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp, xây dựng mô hìmh nhà trường xanh - sạch - đẹp phù hợp với các vùng, miền. Nhằm định hướng cho việc triển khai nhiệm vụ trên, Bộ GD&ĐT xây dựng bộ tài liệu tích hợp bảo vệ môi trường trong các môn học.

 

doc12 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học và tiết kiệm năng lượng môn Sinh Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG TỔ: LÝ- SINH- CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Hồng Quang, ngày 09 tháng 8 năm 2010 KẾ HOẠCH TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG MÔN SINH HỌC Thực hiện nhiệm vụ năm học 2010- 2011 về triển khai công văn số 7120/ BGDDT-GDTrH ngày 07/8/2008 của Bộ GD&ĐT về tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT) vào các môn học ở cấp THPT từ năm học 2009 – 2010.   I. Chủ trương của Đảng và Nhà nước, của ngành Giáo dục và Đào tạo về công tác giáo dục bảo vệ môi trường         Những hiểm họa suy thoái môi trường đang ngày càng đe dọa cuộc sống của loài người. Chính vì vậy, BVMT hiện là vấn đề được quan tâm mang tính toàn cầu. Ở nước ta, bảo vệ môi trường cũng đang là ván đề được quan tâm sâu sắc. Nghị quyết số 41/NQ-TƯ ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Quyết định số 1363/QĐ- TTg ngày 17 tháng 10 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án: “ Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” và  Quyết định 256/2003/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.      Cụ thể hóa và triển khai thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước, ngày 31tháng 1 năm 2005, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã ra Chỉ thị về việc tăng cường công tác giáo dục BVMT, xác định nhiệm vụ trọng tâm từ  nay đến năm 2010 cho giáo dục phổ thông là trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng về môi trường và bảo vệ môi trường bằng hình thức phù hợp trong các môn học và thông qua các hoạt động ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp, xây dựng mô hìmh nhà trường xanh - sạch - đẹp phù hợp với các vùng, miền. Nhằm định hướng cho việc triển khai nhiệm vụ trên, Bộ GD&ĐT xây dựng bộ tài liệu tích hợp bảo vệ môi trường trong các môn học. II. Mục đích yêu cầu nguyên tác phương thức giáo dục bảo vệ môi trường. 1. Mục đích - Giáo dục cho các em học sinh hiểu về tác hại môi trường ảnh hưởng đến đời sống của con người trong thời đại hiện nay. 2. Yêu cầu - Các đồng chí giáo viên phải lồng ghép các tiết học có liên quan đến bảo vệ môi trường      - Hướng dẫn thực hành, thực tế, ngoại khóa về giáo dục môi trường      - Gợi ý kiểm tra, đánh giá về giáo dục môi trường.  3. Nguyên tắc         - Giáo dục BVMT là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, tích hợp vào các môn học và các hoạt động. Giáo dục BVMT không phải là ghép thêm vào chương trình giáo dục như là một bộ môn riêng biệt hay chủ đề nghiên cứu mà nó là một hướng hội nhập vào chương trình. Giáo dục BVMT là cách tiếp cận xuyên bộ môn.         - Mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục BVMT phải phù hợp  với mục tiêu đào tạo của cấp học, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo của cấp học.         - Giáo dục BVMT phải trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ về môi trường và kĩ năng BVMT, phù hợp với tâm lí lứa tuổi.          - Tận dụng các cơ hội để giáo dục BVMT nhưng phải đảm bảo kiến thức cơ bản của môn học, tính logic của nội dung, không làm quá tải lượng kiến thức và tăng thời gian của bài học.  4. Phương thức giáo dục dục bảo vệ môi trường  - Nội dung giáo dục BVMT được tích hợp trong các tiết học thông qua các chương, bài cụ thể (có tài liêu kèm theo) - Tổ chức thi tìm hiểu về môi trường hiện tại ở đát nước ta, tỉnh Yên Bái, huyện Lục Yên. III. Nội dung tích hợp. SINH HỌC 10 Hai dạng tích hợp GDMT trong sách giáo khoa sinh học: dạng lồng ghép và dạng liên hệ. 1. Dạng lồng ghép: là kiến thức có trong bài học sinh học, giáo viên thể hiện tích hợp kiến thức và tích hợp dạy học. Dạng liên hệ: là bổsung những kiến thức GDMT có liên quan đến kiến thức trong bài, hình thức có thể là: một thông tin minh họa, một câu hỏi liên hệ, bài tập về nhà, các bài đọc thêm, câu hỏi đánh giá sự vận dụng, tư duy logic. Kiến thức GDMT không có trong bài sinh học. Tên bài Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường Kiểu tích hợp Bài 1: Các cấp của tổ chức thế giới sống Đa dạng các cấp tổ chức sống tạo nên sự đa dạng của thế giới sinh vật/đa dạng sinh học. Bảo vệ các lòai sinh vật và môi trường sống của chúng là bảo vệ đa dạng sinh học. Môi trường và sinh vật có mối quan hệ thống nhất, giúp cho các tổ chức sống tồn tại và tự điều chỉnh. Nếu môi trường bị biến đổi sẽ ảnh hưởng đến sự tồn tại và chức năng sống của các tổ chức sống trong môi trường. Chống lại các họat động, hành vi gây biến đổi /ô nhiễm môi trường. Lồng ghép Liên hệ Bài 2: Các giới sinh vật Đa dạng sinh học thể hiện qua sự đa dạng sinh vật qua các giới sinh vật Vai trò của sinh vật trong giới khởi sinh và nguyên sinh góp phầnhòan thành chu trình tưần hòan vật chất. Vai trò của thực vật đối với hệ sinh thái (điều hòa khí hậu, hạn chế xói mòn, lũ lụt, hạn hán), mắt xích đầu tiên trong chuỗi, lưới thức ăn.. Vai trò của động vật trong mắt xích thức ăn, đảm bảo sự tuần hòan vật chất và năng lượng góp phần cân bằng hệ sinh thái. Có ý thức bảo vệ rừng và khai thác rừng tài nguyên hợp lý, bảo vệ động vật quý hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học. Lên án các hành động săn bắn, giết thịt động vật hoang dã. Lồng ghép Liên hệ Bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước Hàm lượng nguyên tố hóa học nào đó tăng cao quá mức cho phép gây ra ô nhiễm môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến cơ thể con người và sinh vật. Nước là thành phần quan trọng trongmôi trường, là một nhân tố sinh thái. Ô nhiễm nguồn nuj7ớc ảnh hưởng đến sự sống của sinh vật. Hiện tượng mưa axit , nguyên nhân và hậu quả. Thói quen sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước, bảo vệ nguồn nước, giữ nguồn nước trong sạch. Liên hệ Bài 4: Cacbohidrat và lipit Nguồn cacbonhidrat đầu tiên trong hệ sinh thái là sản phẩm quang hợp của thực vật. Vai trò của thực vật đối với đời sống động vật, phải trồng và bảo vệ cây cối. Liên hệ Bài 5: Prôtêin Sự đa dạng trong cấu trúc của prôtêin dẫn đến sự đa dạng trong giới sinh vật. Đa dsạng sinh vật đảm bảo cho cuộc sống của con người: các nguồn thực phẩm nguồn gốc từ thực vật, động vật cung cấp đa dạng các lọai prôtêin cần thiết. Có ý thức bảo vệ động , thực vật, bảo vệ nguồn gen – df9a dạng sinh học. Liên hệ Bài 6 Axit nuclêic Sự đa dạng DNA là sự đa dạng di truyền( đa dạng vốn gen của sinh giới) Sự đặc thù trong cấu trúc DNA tạo cho mỗi lòai sinh vật có nét đặc trưng, phân biệt với lòai khác đồng thời đóng góp sự đa d5ng cho thế giới sinh vật. Con người làm suy giảm đa dạng sinh học, săn bắt các lòai độngvật quý hiếm quá mức. Bảo tồn các động thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng là bảo vệ vốn gen. Liên hệ Bài 9: Tế bào nhân thực (tt) phần lục lạp Vai trò của thự vật trong hệ sinh thái Trồng và bảo vệ cây xanh. Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất Bón phân cho cây trồng đúng cách không dư thừa gây ành hưởng xấu cho cây xanh , cho môi trường, đất, và không khí. Bảo vệ môi trường đất, nước, không khí và các sinh vật trong đó. Cần có ý thức tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật trong đất họat động mạnh, phân hủynhanh chóng xác thực vật, cải tạo môi trường đất. Liên hệ Bài 12: thực hành thí nghiệm co nguyên sinh Ô nhiễm môi trường đất, nước, khôngkhí ảnh hưởng đến họat động vận chuyển các chất của màng sinh chất từ đó ảnh hưởng đến sự sống của sinh vật. Bảo vệ môi trường đất, nước không khí và các sinh vật sống trong đó Phải có biệnpháp xử lí nhữngnơi xảy ra ô nhiễm môi trường, đảm bảo môi trường sống an tòan cho các lòai sinhvật và con người. Liên hệ Bài 14: Enzim và vai trò của enzim Ô nhiễm môi trường: Nhiệt đi65 tăng cao( sự ấm lên của không khí|), ô nhiễm đất, nước không khí có ảnh hưởng đến họat tính enzim trong tế bào từ đó ảnh hưởng đến đời sống sinh vật. Hiện tượng kháng thuốc trừ sâu ở nhiều lòai côn trùng do đó có khả năng tổng hợp enzim phân giải thuốc đó, hiệu quả trừ sâu kém, ô nhiễm môi trường. Có y tức tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu vi sinh, hạn chế thuốc trừ sau hóa học, bảo vệ môi trường sống. Liên hệ Bài 17: Quang hợp Quang hợp sử dụng khí CO2, giải phóng ôxy, góp phần điều hòa không khí, ngăn chặn hiệu ứng nhà kính. Phân tích mức độ ô nhiễm môi trường không khí ở địa phương, trường học, ý thức giữ gìn môi trường trong lành của từng học sinh. Tham gia trồng cây xanh và bảo vệ cây xanh, tạo môi trường thuận lợi cho cây quang hợp. Lồng ghép Liên hệ Bài 18: Chu kỳ tế bào và quá trình nguyên phân Nguyên nhân gây ra hiện tượng các dây tơ phân bào bị phá hủy là do các yếu tố vật lí, hóa học trong môi trường như tia phóng xạ, nhiệt độ cao, chất hóa học, Phải bảo vệ môi trường nhằm hạn chế các họat động thải ra môi trường các tác nhân nói trên. Liên hệ Bài 23: Quá trình phân giải và tổng hợp các chất oở vi sinh vật Vi sinh vật phân giải xác động vật, thực vật chuyển hóa thành chất dinh dưỡng trong đất nuôi cây góp phần làm sạch môi trường, là cơ sở chế biến rác hữu cơ thành phân bón. Có ý thức phân lọai rác thải giữ sạch môi trường (gia đình, trường học, các nơi công cộng), lên án hành động xả rác bừa bãi. ủng hộ tái chế rác thải, sử dụng phâ bón chế biến từ rác. Lồng ghép Liên hệ Bài 26: Sinh sản của vi sinh vật Tốc độ sinh sản và tổng hợp vật chất cao, đa dạng trong trao đổi chất ở vi sinh vậtgiúp phân giải các chất bền vững, các chất độc hại trongmôi trường góp phần lớn giảm ô nhiễm. Có ý thức khai thác, sử dụng nguồn tài nguiyên thiên nhiên. Sử dụng hợp lí phân bón, thuốc bảo vệ thực vật. Sử dụng các sản phẩm, bao bì từ nguyên liệu dễ phân hủy, hạn chế nsử dụng sản phẩm khó phân hủy, tồn tại lâu trong môi trường. Rác thải y tế cần được tiêu hủy tránh lây lan mầm bệnh ra môi trường. Vệ sinh nơi ở để mầm bệnh do vi sinh vật gây ra không có điều kiện phát triển. Liên hệ Bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật Sử dụngcác chất hóa học ức chế họat động của vi sinh vật và các yếu tố vật lí để xử lí ô nhiễm môi trường do vi sinh vật gây ra. Bảo vệ vi sinh vật có ích trong môi trường đất bằng cách không thải ra môi trường các chất hóa học hoặc các yếu tố vật lí kìm hãm sự họat độngcủa vi sinh vật. Bảo vệ sự bền vững của môi trường bằng cách sử sự sinh trưởng theo cấp số nhân của vi sinh vật để sản xuất và phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của con người, giảm bớty sự kệ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên. Một số chất hóa học có tác dụng hạn chế sự sinh trưởng của vi sinh vật có hại được sử dụng làm trong sạch nguồn nước, môi trường, các cơ quan, xí nghiệp có khả năng gây ô nhiễm cao. Lồng ghép Liên hệ Bài 31: Virut gây bệnh và ứng dụng trên thực tiễn. Đặc tính xâm nhập và lây lan của virut vào côn trùng là cơ sở để sản xuất thuốc trừ sau sinh học, giảm ô nhiễm môi trường. Một số virut gsây bệnh cho động vật được ứng dụng giảm thiểu sự phát triển quá miức của một số động vật hoang dã tàn phá môi sinh (chộut, thỏ) gây mất cân bằng sinh thái. Tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu vi sinh thay thuốc trừ sâu hóa học. Sử dụng phương pháp đấu tranh sinh học, bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên địch. Bảo vệ sức khỏe con người. Lồng ghép Liên hệ Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch Phòng tránh bệnh truyền nhiễm. ý thức vệ sinh môpi trường sạch sẽ, lọai trừ, hạn chế các ổ vi sinh vật gây bệnh phát triển. Có ý thức giữ vệ sinh chung nơi công cộng, trường học, bệnh viện, tránh tiếp xúc ới nguồn bệnh. Liên hệ SINH HỌC 11 Tên bài Nội dung tích hợp của bài Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường Mức độ tích hợp 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ I. Hình thái của rễ 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ - Vai trò của nước đối với đời sống thực vật. - Ô nhiễm môi trường đất và nước, gây tổn thương lông hút ở rễ cây, ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của TV. - Tham gia bảo vệ môi trường đất và nước. - Chăm sóc, tưới nước, bón phân hợp lí. Liên hệ 2. Vận chuyển các chất trong cây - Cả bài VI.2. tưới nước hợp lí cho cây trồng - Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh (không chặt phá, bẻ cành, ngắt ngọn) làm ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển vật chất trong cây, mất mĩ quan, cây dễ bị nấm và sâu bệnh. - Xây dựng biện pháp tưới tiêu hợp lí cho cây Liên hệ Tích hợp bộ phận 3. Thoát hơi nước III. Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước - Nước có vai trò sống còn đối với đời sống TV. - Khi thoát hơi nước, khí khổng mở, CO2 khuếch tán vào bên trong cung cấp nguyên liệu cho quang hợp, giảm nhiệt độ môi trường xung quanh, tăng độ ẩm không khí - Có ý thức bảo vệ cây xanh, bảo vệ rừng, trồng cây ở vườn trường, nơi công cộng. - Sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên nước. Lồng ghép Liên hệ 4. Vai trò của các nguyên tố khoáng. III.2. Phân bón cho cây trồng - Bón phân cho cây trồng không hợp lí, dư thừa, gây ô nhiễm nông sản, ảnh hưởng xấu đến môi trường đất, nước, không khí, đến sức khỏe của con người và động vật, giảm năng suất cây trồng. - Thói quen sử dụng phân bón dựa trên cơ sở khoa học, tránh lãng phí, thất thoát. - Bảo vệ và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đất, nước, không khí. - Xây dựng biện pháp bón phân hợp lí Lồng ghép Tích hợp bộ phận 5. Dinh dưỡng nitơ ở TV V. Phân bón với năng suất cây trồng và môi trường. 7. Thực hành thoát hơi nước và vai trò của bón phân Cả bài - Trồng cây trong dung dịch: có thể trồng rau sạch. Hạn chế việc sử dụng phân bón hóa học không hợp lí. - Trồng cây trong chậu: tiết kiệm đất, làm đẹp cảnh quan môi trường. Lồng ghép Liên hệ 8. Quang hợp ở TV I. Khái quát về quang hợp - Điều hòa không khí (hấp thụ CO2 giải phóng O2) góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính. - Chuyển hóa năng lượng, tạo nguồn hữu cơ cung cấp cho toàn bộ sinh giới, góp phần giữ cân bằng sinh thái. - Giáo dục ý thức bảo vệ rừng và khai thác tài nguyên rừng hợp lí, tránh nguy cơ cạn kiệt, ảnh hưởng đến môi sinh. Lồng ghép 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp Cả bài - Quang hợp ở cây xanh có quan hệ chặt chẽ với môi trường. Môi trường ô nhiễm (hàm lượng CO2 tăng quá ngưỡng) gây ức chế quang hợp. - Chủ động tạo ra các điều kiện thuận lợi cho quang hợp (sử dụng ánh sáng nhân tạo cho cây xanh). Liên hệ 11. Quang hợp và năng suất cây trồng II. Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp - Cung cấp nước, bón phân, chăm sóc hợp lí, tạo điều kiện cho cây trồng hấp thụ và chuyển hóa năng lượng tốt, góp phần bảo vệ môi trường. - Xác định biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua quang hợp. Lồng ghép Tích hợp bộ phận và liên hệ 12. Hô hấp IV.2.Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường - Hô hấp chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường: O2, nước, nhiệt độ, CO2,..nồng độ CO2 trong môi trường cao ức chế hô hấp. - Bảo vệ môi trường để cây xanh hô hấp tốt. - Cần hạn chế hô hấp vì nó làm tiêu tốn sản phẩm quang hợp => ảnh hưởng tới năng suất cây trồng - Cần có biện pháp bảo quản nông sản đúng cách Lồng ghép Liên hệ 15, 16. Tiêu hóa ở động vật Cả bài Củng số - ĐV ăn TV và ăn ĐV ăn thịt là các mắt xích trong chuỗi và lưới thức ăn, đảm bảo dòng tuần hoàn vật chất và năng lượng, sự cân bằng sinh thái, sự phát triển bền vững. - Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV, TV và môi trường sống của chúng, đặc biệt ĐV hoang dã quý hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học. - Xây dựng khẩu phần ăn hợp lí, cân đối từng nhóm ĐV Liên hệ 17. Hô hấp ở ĐV I. Hô hấp là gì? - Củng cố - Giữ cho môi trường sống trong lành. Không ô nhiễm để quá trình hô hấp ở ĐV và con người diễn ra thuận lợi - Trồng nhiều cây xanh, thường xuyên vệ sinh, làm sạch môi trường, bảo vệ rừng. - Tăng hiệu quả hô hấp bằng chế độ luyện tập, sinh hoạt. Liên hệ 23. Hướng động II. Vai trò của hướng động trong đời sống TV - Tưới nước, bón phân hợp lí, tạo điều kiện cho bộ rễ phát triển. Bảo vệ môi trường đất. - Trồng cây với mật độ phù hợp. - Không lạm dụng các hóa chât độc hại với cây trồng. Hạn chế thải chất độc hại vào môi trường không khí. - Trồng cây phù hợp với ánh sáng để tiết kiệm diện tích => tăng năng suất cây trồng. Liên hệ 24. Ứng động I.3. Vai trò của ứng động - Khả năng biến đổi của TV để thích nghi với môi trường là có mức độ - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống ổn định, tránh những tác động mạnh gây ra những thay đổi lớn trong môi trường. Liên hệ 26. Cảm ứng ở động vật I. Khái niệm cảm ứng ở động vật - Các yếu tố trong môi trường sống tác động trực tiếp lên hoạt động sống của động vật, có thể tích cực có thể tiêu cực. - Có ý thức giữ cho môi trường sống ổn định, đảm bảo sự phát triển bình thường của động vật, đảm bảo độ đa dạng sinh học, giữ cân bằng sinh thái. Liên hệ 31, 32. Tập tính của ĐV VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tín của động vật vào đời sống sản xuất - Có ý thức bảo vệ ĐV quý hiếm bằng cách tạo điều kiện sống thật tốt để chúng sinh sản và tăng nhanh về số lượng, bảo vệ độ đa dạng sinh học. - Lên án hành động săn bắt ĐV hoang dã quý hiếm Liên hệ 33. Thực hành xem phim về tập tính của động vật 34. Sinh trưởng ở TV I.4.b. Các nhân tố bên ngoài - Nhiệt độ, nước, ánh sáng, ôxi, khoáng trong môi trường đất, nước, không khí ảnh hưởng đến sinh trưởng của TV. - Trồng cây đúng mật đôh, khoảng cách, xen canh hợp lí. - Có ý thức bón phân, tưới nước hợp lí, giữ môi trường ổn định. Liên hệ 35. Hoocmôn TV I. Khái niệm - Các chất điều hòa sinh trưởng nhân tạo do không bị enzim phân hủy sẽ tích tụ nhiều trong nông sản, đất, nước, không khí, gây độc hại cho nông sản và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Liên hệ 39. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển ở ĐV III.2. Cải thiện môi trường sống của ĐV. III.3. Cải thiện chất lượng dân số. - Bảo vệ môi trường sống của vật nuôi, tạo điều kiện tốt nhất cho vật nuôi sống và phát triển.. - Có ý thức bảo vệ môi trường sống của con người, bảo vệ tầng ôzôn. - Hạn chế hút thuốc lá, giảm ô nhiễm môi trường từ khói thuốc. Lồng ghép Tích hợp 45. Sinh sản hữu tính ở ĐV II. Quá trình sinh sản hữu tính - Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV, đặc biệt vào mùa sinh sản - Bảo vệ và giữ gìn nguồn gen. Liên hệ 46. Cơ chế điều hòa sinh sản II. Ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinh tinh và sinh trứng Bảo vệ môi trường khói bụi, tiếng ồn, gây căng thẳng thần kinh, ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng. Lồng ghép 47. Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người II. Sinh đẻ có kế hoạch ở người - Dân số tăng nhanh, chất thải sinh hoạt, khói bụi, chất thải từ các dịch vụ, y tế, là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. - Thực hiện tốt sinh đẻ có kế hoạch, giảm bớt sức ép của dân số lên tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Liên hệ SINH HỌC 12 Tên bài Nội dung tích hợp của bài Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học Mức độ tích hợp 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN I. Gen - Sự đa dạng của gen chính là sự đa dạng di truyền (đa dạng vốn gen) của sinh giới. - Bảo vệ nguồn gen, đặc biệt nguồn gen quý bằng cách bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc động thực vật quý hiếm. Liên hệ 4. Đột biến gen III. Hậu quả và ý nghĩa của ĐBG - ĐBG là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống, tạo nên sự đa dạng sinh học. Đa số các ĐB tự nhiên có hại, ảnh hưởng xấu đến phát triển của sinh vật. - Có ý thức bảo vệ môi trường sống, hạn chế sự gia tăng các tác nhân ĐB. Liên hệ 5. NST và ĐB cấu trúc NST III.1. Ý nghĩa của ĐB cấu trúc NST - ĐBCTNST cấu trúc lại hệ gen => cách li sinh sản, là một trong những con đường hình thành loài mới, tạo nên sự đa dạng - Bảo vệ môi trường sống, tránh các hành vi gây ô nhiễm môi trường: làm tăng chất thải, chất độc hại là tác nhân gây đột biến. Liên hệ 6. ĐB số lượng NST I.4. Ý nghĩa của các lệch bội. III.3. Hậu quả và vai trò của ĐB đa bội - ĐBSLNST là nguyên nhân cho tiến hóa, có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới. - Giáo dục ý thức bảo tồn nguồn gen, nguồn biến dị phát sinh, bảo tồn độ đa dạng sinh học. Lồng ghép Liên hệ 9. Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập III. ý nghĩa của quy luật Menđen Sự xuất hiện các biến dị tổ hợp tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống, tạo độ đa dạng loài. Liên hệ 11. Liên kết gen và hoán vị gen III. Ý nghĩa của hiện tượng LKG và HVG - LKG duy trì sự ổn định của loài, giữ cân bằng sinh thái. - HVG tăng nguồn biến dị tổ hợp, tạo độ đa dạng về loài. Lồng ghép 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của tính trạng II. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường - Có rất nhiều yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến sự biểu hiện của kiểu gen (nhiệt độ, độ pH, độ ẩm) - Bảo vệ môi trường sống, hạn chế những tác động có hại đến sinh trưởng và phát triển của động vật, thực vật và con người. Lồng ghép Liên hệ 14. Thực hành lai giống Cả bài - Chủ động tạo giống mới có nhiều ưu điểm, làm tăng độ đa dạng sinh học. - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, niềm tin vào khoa học. Liên hêj 16. Cấu trúc di truyền của quần thể II. CTDT của QT tự thụ phấn và QT giao phối gần - Mỗi 1 QTSV thường có một vốn gen đặc trưng, đảm bảo sự ổn định lâu dài trong tự nhiên. - Củng cố những tính trạng mong muốn, ổn định loài. Liên hệ 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tt) III. CTDT của QT ngẫu phối - Sự ổn định lâu dài của QT trong tự nhiên đảm bảo sự cân bằng sinh thái. - Bảo vệ môi trường sống cảu SV, đảm bảo sự phát triển bền vững. Liên hệ 19. Tạo giống bằng phương pháp gây ĐB và công nghệ TB Cả bài - Chủ động tạo biến dị, nhân nhanh các giống động thực vật quý hiếm, góp phần bảo vệ nguồn gen, đảm bảo độ đa dạng sinh học. - Củng cố niềm tin vào khoa học. Lồng ghép Liên hệ 20. Tạo giống mới nhờ công nghệ gen II.2. Một số thành tựu giống biến đổi gen - Tạo các giống vật nuôi cây trồng quý hiếm, góp phần bảo vệ nguồn gen, đảm bảo độ đa dạng sinh học. - Có niềm tin vào khoa học công nghệ Lô 22. Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề XH của DTH I. Bảo vệ vốn gen của loài người - Bảo vệ môi trường, hạn chế tác động xấu, tránh các ĐB phát sinh, giảm thiểu gánh nặng DT của loài người. - Hiểu biết được do sự phát triển mạnh của khoa học công nghệ có thể dẫn đến ô nhiễm đất nước, không khí, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường. Lồng ghép Liên hệ 26. Học thuyết tiến hóa tổng hợp II. Các nhân tố Mục: Em có biết? - Các NT tiến hóa làm thay đổi TS alen và TPKG của QT. - CLTN là NT chính hình thành các QTSV thích nghi với môi trường - Có ý thức bảo vệ ĐV hoang dã vì bị săn lùng quá mức, có nguy cơ tuyệt chủng bảo vệ đa dạng sinh học. Lồng ghép 35. Môi trường sống và các NT sinh thái I. MT và các NTST III. Sự thích nghi của SV với môi trường sống - Ảnh hưởng trực tiếp của NTVS và NTHS trong môi trường sống tới đời sống SV, con người có ảnh hưởng lớn. - Rèn luyện kỹ năng phân tích các yếu tố MT và xây dựng ý thức bảo vệ MT thiên nhiên. Lồng ghép Liên hệ 36. QTSV và mối quan hệ giữa các cá thể trong QTSV II. Quan hệ giữa các cá thể trong QT - Quan hệ giữa các cá thể trong QT có vai trò trong việc giữ ổn định trong QT, giữ cân bằng trong hệ sinh thái. - Rèn thói quen nuôi trồng hợp lí, đúng mật độ giảm sự cạnh tranh quá mức - Cá thê có mối quan hệ hỗ trợ giúp tăng sử nguồn sống và sức chống chịu Lồng ghép 37. Các đặc trưng cơ bản của QTSV Cả bài IV. Mật độ cá thể của QT - Môi trường sống ảnh hưởng đến các đặc trưng cơ bản của QTSV - Ứng dụng nuôi trồng, khai thác, đánh bắt hợp lí, đảm bảo sự phát triển của QT. - Giữ đúng mật độ các thể của quần thể đảm bảo khai thác hiệu quả tối ưu nhất. Lồng ghép 38. Kích thước và sự tăng trưởng của QTSV Cả bài VII. Tăng trưởng của QT người - Giới hạn số lượng cá thể của QTSV phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. Môi trường sống thuận lợi, gia đình tăng số lượng cá thể trong QT. - Dân số tăng nhanh là nguyên nhân chủ yếu làm chất lượng môi trường giảm sút, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. - Phân tích và đề xuất biện pháp bảo vệ QT, góp phần bảo vệ môi trường. - Sự tăng dân số là nguyên chính tạo ra sức năng về cung cấp nguồn sống, sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường sống Liên hệ 39. Biến động số lượng cá thể của QTSV Cả bài II.1. Nguyên nhân - Các nhân tố sinh thái trong môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến SV, gây biến động số lượng cá thể của quần thể và điều chỉnh về trạng thái cân bằng. - Giải thích các vấn đề liên quan trong sản xuất nông nghiệp. Khai thác, đánh bắt hợp lí, đảm bảo độ đa dạng sinh học và cân bằng sinh thái - Xác định được nguyên nhân gây biến động do mật độ quá cao, ý nghĩa của sự biến động trên cơ sở đó HS tự liên hệ vào thực tế giúp khai thác có hiệu quả nguồn sống. Liên hệ 40. QXSV và một số đặc trưng cơ bản của QXSV II. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của QT III. Quan hệ giữa các loài trong QXSV - GD cho HS thấy rằng trong trồng trọt người ta thường trồng xen canh, trồng theo các đường đồng mức để tiết kiệm đất, sử dụng triệt đẻ nguồn năng lượng của các bậc dinh dưỡng, nguồn thức ăn Trong chăn nuôi thủy sản người ta chọn những thành phần nuôi phù hợp - Quan hệ hỗ trợ, đối địch giữa các loài trong QX, duy trì trạng thái cân bằng trong QX và HST. - Rèn kỹ năng quan sát môi trường xung quanh, nâng cao ý bảo vệ các loài SV trong tự nhiên. Tích hợp bộ phận và liên hệ 4

File đính kèm:

  • docKH tich hop day hoc mon SInh.doc