Y tế trường học là trong những công tác trong trường Mầm non nhằm bảo vệ sức khỏe cho học sinh góp phần vào việc giáo dục thể chất, hạn chế đến mức tối thiểu tình trạng lây lan dịch bệnh trong trường học. Năm học 2009 – 2010 trường Mầm non – Mầm non xây dựng kế hoạch y tế cụ thể như sau:
A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nâng cao phát triển thể chất và quản lý tốt sức khỏe cho trẻ
- Nâng cao hiệu quả trong giáo dục vệ sinh cá nhân, GDBVMT, tạo cảnh quang sư phạm: “Sáng – Xanh – Sạch – Đẹp” không dịch bệnh
B/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm và chỉ đạo của PGD Q. Ninh kiều và BGH nhà trường
- Đội ngũ có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện chế độ vế inh của trường Mầm non
2. Khó khăn:
- Vị trí trường nằm trên 1 phần đất của trường tiểu học đã xuống cấp, xung quanh có nước đọng lâu ngày
- CSVC trường còn thiếu phòng y tế
- Đa số PH không có điều kiện để nâng cao kiến thức về dinh dưỡng – sức khỏe trẻ.
C/ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM:
- Nâng cao chất lượng CS sức khỏe trẻ
- Đẩy mạnh công tác giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, VSATTP. Giảm trẻ SDD từ 1 – 2% so cùng kì.
- Tiếp tục XDMT: “Sáng – Xanh – Sạch – Đẹp, an toàn”
- Tăng cường CT tuyên truyền phổ biến kiến thứcnuôi dạy trẻ theo khoa học, phòng chống các bệnh, các tai nạn thường gặp ở trẻ em
- ƯDCNTT trong công tác quản lý sức khỏe trẻ
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1339 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch y tế năm học 2009 – 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH Y TẾ
NH: 2009 – 2010
Y tế trường học là trong những công tác trong trường Mầm non nhằm bảo vệ sức khỏe cho học sinh góp phần vào việc giáo dục thể chất, hạn chế đến mức tối thiểu tình trạng lây lan dịch bệnh trong trường học. Năm học 2009 – 2010 trường Mầm non – Mầm non xây dựng kế hoạch y tế cụ thể như sau:
A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nâng cao phát triển thể chất và quản lý tốt sức khỏe cho trẻ
Nâng cao hiệu quả trong giáo dục vệ sinh cá nhân, GDBVMT, tạo cảnh quang sư phạm: “Sáng – Xanh – Sạch – Đẹp” không dịch bệnh
B/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
Thuận lợi:
Được sự quan tâm và chỉ đạo của PGD Q. Ninh kiều và BGH nhà trường
Đội ngũ có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện chế độ vế inh của trường Mầm non
Khó khăn:
Vị trí trường nằm trên 1 phần đất của trường tiểu học đã xuống cấp, xung quanh có nước đọng lâu ngày
CSVC trường còn thiếu phòng y tế
Đa số PH không có điều kiện để nâng cao kiến thức về dinh dưỡng – sức khỏe trẻ.
C/ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM:
Nâng cao chất lượng CS sức khỏe trẻ
Đẩy mạnh công tác giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, VSATTP. Giảm trẻ SDD từ 1 – 2% so cùng kì.
Tiếp tục XDMT: “Sáng – Xanh – Sạch – Đẹp, an toàn”
Tăng cường CT tuyên truyền phổ biến kiến thứcnuôi dạy trẻ theo khoa học, phòng chống các bệnh, các tai nạn thường gặp ở trẻ em
ƯDCNTT trong công tác quản lý sức khỏe trẻ
D/ NHIỆM VỤ CỤ THỂ:
I/ Nâng cao chất lượng chăm sóc:
Công tác nuôi dưỡng và VSATTP:
Yêu cầu:
Đảm bảo về vệ sinh trong ăn uống
Đảm bảo trẻ tăng cân đều hàng tháng
Không để xảy ra ngộ độc thực phẩm
Tăng kênh A, giảm kênh B
Phòng chống SDD và béo phì
Đảm bảo bữa ăn cho trẻ đủ chất và lượng
Chỉ tiêu:
Kênh A: đầu năm: Cuối năm: 95%
Kênh B đầu năm: Cuối năm: 5%
Giảm SDD 12%
Tăng cân bình quân mỗi tháng 85% trở lên
Biện pháp:
85% trẻ có kiến thức về GDDD và vệ sinh cá nhân
Vận dụng chương trình NUTRIKÍDS để xây dựng và quản lý khẩu phần ăn, dinh dưỡng bữa ăn cho trẻ
Tổ chức cho trẻ ăn 2 bữa chính và 1 bữa phụ và ăn sáng tại trường. Đảm bảo nhu cầu năng lượng cho trẻ theo độ tuổi
Thực hiện các yêu cầu về đảm bảo VSATTP, hợp đồng thực phẩm an toàn
Nhà bếp đảm bảo đầy đủ nước chín để uống và nước sạch sinh hoạt cho trẻ, cho trẻ uống nước theo nhu cầu
Phòng chống ngộ đọc thức ăn bằng cách: vệ sinh đồ dùng thường xuyên, đảm bảo kỹ thuật chế biến thức ăn
Đảm bảo qui trình bếp 1 chiều, sử dụng đồ dùng đúng kí hiệu
Tổ chức GD, lồng ghép nội dung GD dinh dưỡng cho trẻ và động viên trẻ ăn đủ các loại thực phẩm, ăn hết suất
Thường xuyên kiểm tra giờ ngủ, đảm bảo cháu ngủ đủ giấc, đủ giờ, đúng qui định, phòng lớp thoáng mát sạch sẽ, ấm áp, có đủ đồ dùng phục vụ giờ ngủ của trẻ (mùng, gối, nệm)
Đảm bảo tránh thất thoát về chế độ ăn uống của trẻ
Phối hợp với y tế địa phương tham gia lớp tập huấn về VSATTP
Đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh để được cấp giấy chứng nhận cơ sở đạt chuẩn VSATTP
Công tác chăm sóc sức khỏe:
Yêu cầu:
Đẩy mạnh ccông tác phòng chống cúm A H1N1 trong trường
Khám sức khỏe định kỳ đầy đủ: (2 lần/ năm)
Cân đo vẽ biểu đồ dhàng tháng
Đảm bảo an toàn về tinh thần thể lực cho trẻ
Theo dõi tiêm chủng đầy đủ
Tăng cường phòng bệnh theo mùa
Xử trí, sơ cứu đúng cách các tai nạn thường xảy ra trong trương mầm non
Chỉ tiêu: NT: tốt: 80%
- Sức khỏe: Đầu năm:
MG: tốt: 85%
NT: 85%
Cuối năm:
MG: 95%
Trẻ nghỉ ốm: NT giảm 10%, MG giảm 7%
Ngày nghỉ ốm: NT giảm 3%; MG giảm 2%
Tiêm chủng cơ bản 100%
100% trẻ được theo dõi sức khoẻt qua cân đo và biểu đồ hàng tháng
Biện pháp:
Tổ chức các biện pháp VS phòng chống dịch cúm A H1N1
+ Phun thuốc sát khuẩn
+ VS đồ dùng đồ chơi hàng ngày
+ Lau chùi bằng nước diệt khuẩn
Theo dõi tiêm ngừa cho trẻ đầy đủ, nhắc nhở PH tiêm nhắc cho trẻ
Hàng tháng từ 1 – 5 tây tổ chức cân đo vẽ biểu đồ, theo dõi sức khỏe kịp thời để bồi dưỡng trẻ đứng cân, giảm cân và trẻ SDD. Đối với trẻ béo phì tăng cường cho trẻ vận động nhằm giảm cân cho trẻ
Kết hợp với với y tế phường tổ chức KSK định kì cho trẻ (2 lần/ năm). GV 1 lần / năm. Thông báo kết quả KSK cho phụ huynh để trẻ mắc bệnh được điều trị kịp thời
Phòng chống dịch sốt xuất huyết, tay chân miệng, tiêu chảy, viêm hô hấp nhằm phát hiện và ngăn chặn kịp thời tránh lây lan
Liên hệ y tế dự phòng xịt muỗi định kỳ, phát hoáng bụi rậm, khai thông cống rãnh phía sau trường
Đảm bảo an toàn vệ sinh cho trẻ
Thực hiện tốt chế độ vệ sinh. Kiểm tra vệ sinh nhóm lớp hàng ngày, tuần, tháng
Kết hợp PH xử trí kịp thời trường hợp trẻ bệnh, trẻ có sức khỏe yếu. Cách ly kịp thời trường hợp trẻ bệnh tại trường
Trang bị đầy đủ thuốc phòng bệnh thông thường, bông băng, gạc, cồn cho trẻ và GV tại trường, thường xuyên kiểm tra hạn sử dụng của thuốc
II/ Quản lý sức khỏe cô và cháu:
Yêu cầu:
Cán bộ y tế có kế hoạch chăm sóc cháu ốm tại trường sau ốm
Cán bộ y tế thực hiện đầy đủ các loại sổ sách quản lý sức khỏe trẻ
Sổ theo dõi trẻ nghĩ ốm
Theo dõi thể lực, cân đô hàng tháng, theo dõi sự phát triển của trẻ thông qua biểu đồ
Sổ theo dõi KSK định kỳ
Sổ cấp phát thuốc
Sổ theo dõi trẻ suy dinh dưỡng
Vận động 1005 PH tham gia bảo hiểm tai nạn cho trẻ
Có tủ thuốc y tế, đảm bảo đủ thuốc sơ cứu tại chỗ cho GV và trẻ
Cán bộ y tế biết xử lý 1 số bệnh và tai nạn thông thường
Biện pháp:
Có kế hoạch cho HS và CB – GV – CNV khám sức khỏe định kỳ (HS 1 năm 2 lần. CBGVCNV 1 năm 1 lần)
Chăm sóc trẻ ăn ngủ đúng lịch sinh hoạt, trẻ được tắm rửa thường xuyên
Kết hợp với phụ huynh tăng cường rèn luyện thể chất, GD ý thức vệ sinh cho trẻ
Tổ chức tuyên truyền cho PH về kiến thức phòng chống các bệnh thông thường: đau mắt, sốt xuất huyết, tiêu chảy, viêm hô hấp
Tổ chức tuyên truyền về chăm sóc thể lực và vệ sinh phòng bệnh đối với trẻ
Tổ chức góc sức khỏe có tủ thuốc cho cô và trẻ, có sổ theo dõi cấp phát thuốc. Có giường nghỉ bệnh, có sổ theo dõi trẻ ốm và sổ PH gởi thuốc
Tổ chức cân đo hàng tháng
Kết hợp với BTDVS thực hiện tốt chuyên đề TDVS và VSATTP trong toàn thể CBGV – CNV và nhất là khâu nuôi dưỡng chăm sóc trẻ
III/ Công tác vệ sinh:
Vệ sinh cá nhân:
Nâng cao thể chất và quản lý tốt sức khỏe cho học sinh
Đảm bảo trẻ được sống trong môi trường trong sạch, phối hợp với GV và PH giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, VSMT, vệ sinh đồ dùng đồ chơi
Vệ sinh môi trường:
Vệ sinh bếp
Vệ sinh phòng lớp
Vệ sinh sân trường
Xử lý rác, nước thải
Biện pháp:
Vệ sinh cá nhân: Vệ sinh thân thể và trang phục
Vệ sinh môi trường: chủ yếu giải quyết tốt (số lượng và chất lượng) phân rác thải, khí thải trong trường, quan tâm trồng cây xanh, đảm bảo 100% trẻ được uống đủ nước bằng nước đun sôi để nguội
Đủ ly cho từng trẻ để trẻ sử dụng riêng, có ký hiệu riêng, tủ đựng ly phải hợp vệ sinh, thùng đựng nước phải có nắp đậy và được lóng cặn thường xuyên
Nhà vệ sinh đảm bảo vệ sinhy, thông thoáng và khô ráo
Vệ sinh kịp thời khi trẻ tiêu tiểu, nhà vệ sinh không hôi khai, ẩm ướt
Đảm bảo bếp 1 chiều và thường xuyên lau chùi trước và sau khi nấu ăn xong
IV/ TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC SỨC KHỎE:
Công tác tuyên truyền
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống đại dịch cúm A H1N1 cho các phụ huynh hiểu rõ
Tăng cường tuyên truyền chủ đề vệ sinh phòng bệnh phòng chống dịch chủ động theo mùa đặc biệt chú trọng các bệnh: SXH, hội chứng Tay chân miệng.
Lợi ích việc sử dụng muối Iốt
Vệ sinh môi trường
Vệ sinh an toàn thực phẩm
Tuyên truyền thông tin khoa học về dinh dưỡng
Tuyên truyền về kiến thức nuoi dạy con theo khoa học
Công tác phối hợp:
Căn cứ quyết định số151/KH-YTDP Q. ninh Kiều về việc giao chỉ tiêu kế hoạch chương trình y tế trường học năm học 2009 – 2010
Kết hợp với Phòng GD tổ chức các tập huấn về công tác y tế trường học cho BGH và GV đầu năm
Kết hợp trung tâm y tế dự phòng cung cấp 1 số tài liệu thông tin phòng bệnh
Các đợt phun thuốc xịt muỗi, hóa chất sát khuẩn
Phối hợp với BGH nhà trường đẩy mạnh công tác VS trường học, VS cá nhân trẻ
V/ CÔNG TÁC KIỂM TRA
Kiểm tra sức khỏe học sinh nhằm phục vụ công tác phòng chống đại dịch cúm A H1N1 hàng ngày bằng cách đo thân nhiệt
Kiểm tra bếp, kiểm tra VSATTP 1 tháng/ lần
Kiểm tra vệ sinh phòng lớp 1 tháng/ 2 lần
Kiểm tra VSMT 1 tháng/lần
KTSK định kỳ cô 1 năm /lần
KTSK định kỳ cháu 2lần/ năm
Kiểm tra công tác phòng chống SDD hàng tháng
File đính kèm:
- ke hoach nghe nghiep45 T.doc