PHẦN MỀM MAPLE 9.5 VỚI ỨNG DỤNG TRONG DẠY VÀ HỌC TOÁN
HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG KHÔNG GIAN.
Với gói lệnh: > with(geom3d):
I.ĐIỂM
+Cú pháp: > point(A,Px,Py,Pz);
Hoặc > point(A,[Px,Py,Pz]);
Là lệnh dựng điểm A có tọa độ Px, Py, Pz .
** Điểm có tọa độ được chọn ngẫu nhiên:
Cú pháp1: > randpoint(name, range1, range2, range3);
Trong đó: - name : là tên của điểm được dựng
- range1; range2; range3 theo thứ tự là các miền giá trị của hoành độ, tung
độ và cao độ của điểm.
Cú pháp02: > randpoint(name, obj,range1, range2, range3);
Trong đó: - name : là tên của điểm được dựng
- range1; range2; range3 theo thứ tự là các miền giá trị của hoành độ, tung
độ và cao độ của điểm.
- obj: là đường thẳng, mặt phẳng hoặc mặt cầu.
Lệnh thứ 2 để chọn điểm ngẫu nhiên trên đường thẳng, mặt phẳng. mặt cầu !
17 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khám phá Maple 11 - Chương 8: Ứng dụng trong dạy và học toán hình học giải tích trong không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khám phá Maple 11. Đỗ Cao Long. THPT Nam Đông
KHAI THÁC MỘT SỐ TÍNH NĂNG CỦA PHẦN MỀM MAPLE 9.5 VÀ ỨNG DỤNG
TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở PHỔ THÔNG.
1
PHẦN MỀM MAPLE 9.5 VỚI ỨNG DỤNG TRONG DẠY VÀ HỌC TOÁN
HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG KHÔNG GIAN.
Với gói lệnh: > with(geom3d):
I.ĐIỂM
+Cú pháp: > point(A,Px,Py,Pz);
Hoặc > point(A,[Px,Py,Pz]);
Là lệnh dựng điểm A có tọa độ Px, Py, Pz .
** Điểm có tọa độ được chọn ngẫu nhiên:
Cú pháp1: > randpoint(name, range1, range2, range3);
Trong đó: - name : là tên của điểm được dựng
- range1; range2; range3 theo thứ tự là các miền giá trị của hoành độ, tung
độ và cao độ của điểm.
Cú pháp02: > randpoint(name, obj,range1, range2, range3);
Trong đó: - name : là tên của điểm được dựng
- range1; range2; range3 theo thứ tự là các miền giá trị của hoành độ, tung
độ và cao độ của điểm.
- obj: là đường thẳng, mặt phẳng hoặc mặt cầu.
Lệnh thứ 2 để chọn điểm ngẫu nhiên trên đường thẳng, mặt phẳng. mặt cầu !
II. ĐOẠN THẲNG.
Cú pháp: >segment(seg,[P1,P2]);
>segment(seg, P1,P2);
* Đoạn thẳng có định hướng.
>dsegment(dseg,[P1,P2]);
>dsegment(dseg, P1,P2);
Trong đó: -seg: là là tên của đoạn thẳng;
- P1, P2: là tên của hai điểm mút.
* Trung điểm M của đoạn thẳng AB:
Cú pháp: >midpoint(M,A,B);
hoặc >midpoint(M,seg);
Trong đó: - seg là tên của đoạn thẳng đã được xác định trước.
Ví dụ: Cho hai điểm ( ) ( )1;2; 2 , 2;3;0A B- .
Ta xác định đoạn thẳng AB và đặt tên là AB bằng lệnh sau:
> with(geom3d):
> point(A,1,2,-2): point(B,2,3,0):
> segment(AB,A,B);
AB
Dùng hàm > form(AB); để xem thể loại của đối tượng vừa định nghĩa:
> form(AB);
segment3d
Kết quả là segment3d , cho ta biết đối tượng AB vừa định nghĩa là đoạn thẳng.
Khám phá Maple 11. Đỗ Cao Long. THPT Nam Đông
KHAI THÁC MỘT SỐ TÍNH NĂNG CỦA PHẦN MỀM MAPLE 9.5 VÀ ỨNG DỤNG
TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở PHỔ THÔNG.
2
Để xác định trung điểm M của đoạn AB nói trên ta dùng lệnh:
> midpoint(M,A,B); #hoac midpoint(M,AB)
M
Để xem tọa độ điểm M ta dùng lệnh:
> coordinates(M);
é
ë
êê
ù
û
úú, ,
3
2
5
2
-1
II.ĐƯỜNG THẲNG
1) Đường thẳng đi qua hai điểm A và B cho trước.
+ Cú pháp: > line(l, [A, B]);
Trong đó: - A, B là hai điểm đường thẳng đi qua
- l là tên của đường thẳng .
2) Đường thẳng đi qua một điểm A và vuông góc với mặt phẳng p.
+ Cú pháp: > line(l, [A, p]);
Trong đó: - A là điểm đường thẳng đi qua, p là mặt phẳng vuông góc với đường thẳng l.
- l là tên của đường thẳng
3) Đường thẳng là giao tuyến của hai mp p1 và p2.
+ Cú pháp: > line(l, [p1, p2]);
4) Đường thẳng đi qua một điểm A và có vectơ chỉ phương v.
+ Cú pháp: > line(l, [A, v]);
5) Đường thẳng cho bởi phương trình tham số.
+ Cú pháp: > line(l, [x0+a*t,y0+b*t,z0+c*t],t);
Các ví dụ:
Ví dụ 1: Đường thẳng đi qua hai điểm ( ) ( )1;4;5 , 4;0;1A B - .
> with(geom3d):
Warning, the assigned name polar now has a global binding
> line(d,[point(A,1,4,5),point(B,-4,0,1)]):
Equation(d,`t`);
1 - 5 t, 4 - 4 t, 5 - 4 t[ ]
Ví dụ 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 3 điểm
( ) ( ) ( )1;3;2 , 1;2;1 , 1;1;1A B C . Hãy viết PTTS của đường thẳng (d) đi qua trọng
tâm tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác ? (ĐH
Huế_1999)
Bước 1: Xác định trọng tâm G của tam giác ABC.
> with(geom3d):
Warning, the assigned name polar now has a global binding
> triangle(ABC,[point(A,1,3,2),point(B,1,2,1),point(C,1,1,1)]):
centroid(G,ABC):coordinates(G);
Khám phá Maple 11. Đỗ Cao Long. THPT Nam Đông
KHAI THÁC MỘT SỐ TÍNH NĂNG CỦA PHẦN MỀM MAPLE 9.5 VÀ ỨNG DỤNG
TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở PHỔ THÔNG.
3
1, 2,
4
3
é
ê
ë
ù
ú
û
Giải thích: lệnh centroid(G,ABC) xác định trọng tâm của DABC.
Bước 2: Dựng mp(p) qua 3 điểm A, B, C.
> plane(p,[A,B,C]):Equation(p,[x,y,z]);
1 - x = 0
Bước 3: Dựng đường thẳng (d) thỏa yêu cầu (đi qua G và vuông góc với mặt phẳng
p).
> line(d,[G,p]): Equation(d,`t`);
1 - t, 2,
4
3
é
ê
ë
ù
ú
û
Ví dụ 3: Cho mp(p): 1 0x y z+ - + = và hai đường thẳng
( ) ( )
2 0 2 0
1 : ; 2 :
1 0 3 12 0
x y x z
d d
y z y z
+ = - + =ì ì
í í- + = - + =î î
Gọi (l1), (l2) lần lượt là hình chiếu của (d1), (d2) trên mp(p). Tìm tọa độ giao điểm
H của hai đường thẳng (l1), (l2).
(ĐH QG TP HỒ CHÍ MINH_1998)
Bước 1: Xác định các đường thẳng (l1), (l2) nhờ lệnh : >
projection(l1,d1,p)
> line(d1,[plane(p1,x+2*y=0,[x,y,z]),plane(p2,y-z+1=0,[x,y,z])]):
line(d2,[plane(p3,x-z+2=0,[x,y,z]),plane(p4,3*y-z+12=0,[x,y,z])]):
plane(p,x+y-z+1=0,[x,y,z]):
projection(l1,d1,p):projection(l2,d2,p):Equation(l1,`t`);Equation(l2,`
u`);
4
3
-
4
3
t, -
5
3
+
5
3
t,
2
3
+
1
3
téê
ë
ù
ú
û
-
1
3
+
8
3
u, -
7
3
+
2
3
u, -
5
3
+
10
3
uéê
ë
ù
ú
û
Bước 2: Xác định giao điểm H của (l1), (l2) nhờ lệnh : >
intersection(H,l1,l2);
> intersection(H,l1,l2): H:=coordinates(H);
H :=
3
2
,
-15
8
,
5
8
é
ê
ë
ù
ú
û
Ví dụ 4:
Trong không gian Oxyz cho điểm ( )0;1;1A và hai đương thẳng
( ) ( )
2 01 2
1 : ; 2 :
1 03 1 1
x y zx y z
d d
x
+ - + =ì- -
= = í + =î
Viết PT đường thẳng (d) qua A , vuông góc với (d1) và cắt (d2).
Khám phá Maple 11. Đỗ Cao Long. THPT Nam Đông
KHAI THÁC MỘT SỐ TÍNH NĂNG CỦA PHẦN MỀM MAPLE 9.5 VÀ ỨNG DỤNG
TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở PHỔ THÔNG.
4
Chú ý : khi nhập PT (d1) trong Maple, ta nhập ở dạng tham số hoặc dạng 1(đi qua
một điểm và có vectơ chỉ phương)
Bước 1: Xác định mp(p) qua A và vuông góc với (d1):
> with(geom3d):
Warning, the assigned name polar now has a global binding
>line(d1,[1+3*t,2+t,t],t):point(A,0,1,1):plane(p,[A,[3,1,1]]):
Equation(p,[x,y,z]);
-2 + 3 x + y + z = 0
Bước 2: Xác định mp(q) qua A và chứa (d2)
> plane(p1,x+y-z+2=0,[x,y,z]):plane(p2,x+1=0,[x,y,z]):
line(l,[p1,p2]):randpoint(B,l):point(A,0,1,1):line(l1,[A,B]):
plane(q,[l,l1]):Equation(q,[x,y,z]);
-x + y - z = 0
Qua đó, xác định được đường thẳng (d) cần dựng là giao của hai mặt phẳng trên.
Phương trình tham số:
> line(d,[p,q]): Equation(d,`t`);
1
2
- 2 t,
1
2
+ 2 t, 4 téê
ë
ù
ú
û
III.MẶT PHẲNG.
1)Dựng mặt phẳng đi qua một điểm A và có vectơ pháp tuyến v cho trước.
Trước tiên ta dùng gói lệnh: > with(geom3d):
+Cú pháp: > plane(p, [A, v]);
2) Dựng mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng A, B, C.
+Cú pháp: > plane(p, [A,B,C]);
3) Dựng mặt phẳng chứa đường thẳng l1 và song song với đường thẳng l2 chéo
nhau.
+Cú pháp: > plane(p, [l1, l2]);
Chú ý: - Nếu nhập l2 trước thì mp(p) sẻ chứa đường thẳng l2 và song song với
đường thẳng l1 .
- Nếu 2 đường thẳng 1 2,l l song song hoặc cắt nhau thì mp(p) sẻ chứa hai
đường thẳng đó.
4) Dựng mặt phẳng đi qua điểm A và song song với hai đường thẳng chéo nhau
1 2,l l .
+Cú pháp: > plane(p, [A, l1, l2]);
5) Dựng mặt phẳng theo PTTQ của nó.
+Cú pháp: > plane(p,equ,list);
Trong đó: equ: là phương trình của mp(p)
list: là danh sách các biến của mp(p), thường là [x,y,z].
Các ví dụ:
Khám phá Maple 11. Đỗ Cao Long. THPT Nam Đông
KHAI THÁC MỘT SỐ TÍNH NĂNG CỦA PHẦN MỀM MAPLE 9.5 VÀ ỨNG DỤNG
TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở PHỔ THÔNG.
5
Ví dụ 1: Viết PTTQ của mặt phẳng đi qua 3 điểm ( ) ( ) ( )1;2;3 , 0; 1;1 , 3;0;2A B C- - .
[> with(geom3d):
Warning, the assigned name polar now has a global
binding
[> plane(p,[point(A,1,2,3),point(B,0,-1,1),point(C,-3,0,2)]):
Equation(p,[x,y,z]);
17 - x + 7 y - 10 z = 0
Ví dụ 2: Viết phương trình tổng quát của mp(p) đi qua điểm ( )1,2, 3A - và song
song với hai đường thẳng chéo nhau 1
3 1 0
:
3 2 2 0
x y z
l
x y z
- + + =ì
í - - + =î
và 2
3 5
: 2
1 3
x t
l y t
z t
= -ì
ï = - +í
ï = +î
.
> plane(p1,x-y+3*z+1=0,[x,y,z]):plane(p2,3*x-2*y-z+2=0,[x,y,z]):
line(l1,[p1,p2]): line(l2,[3-5*t,2+t,1+3*t],t):point(A,1,2,-3):
plane(p,[A,l1,l2]):Equation(p,[x,y,z]);
194 + 29 x - 26 y + 57 z = 0
Ví dụ 3: Viết PTTQ của mp(p) đia qua điểm ( )1;3;2A và chứa đường thẳng (l):
2 3 0
2 3 0
x y
x z
- + =ì
í + =î
.
> with(geom3d):
> plane(p1,x-2*y+3=0,[x,y,z]):plane(p2,2*x+3*z=0,[x,y,z]):
line(l,[p1,p2]):Equation(l,`t`);
-6 t,
3
2
- 3 t, 4 téê
ë
ù
ú
û
> randpoint(B,l): {lấy điểm B ngẫu nhiên trên đường thẳng (l)}
> point(A,1,3,2):line(l1,[A,B]):Equation(l1,`t`):
{dựng đường thẳng l1 đi qua A và B}
> plane(q,[l,l1]):Equation(q,[x,y,z]);(mp(p) là mp chứa l và l1 _cắt nhau)
24 + 12 x - 16 y + 6 z = 0
Đoạn lệnh chung để dẫn đến kết quả:
> plane(p1,x-2*y+3=0,[x,y,z]):
plane(p2,2*x+3*z=0,[x,y,z]):line(l,[p1,p2]):
randpoint(B,l):point(A,1,3,2):line(l1,[A,B]):
plane(q,[l,l1]):Equation(q,[x,y,z]);
24 + 12 x - 16 y + 6 z = 0
Ví dụ 4: (Bạn đọc tự giải)
Khám phá Maple 11. Đỗ Cao Long. THPT Nam Đông
KHAI THÁC MỘT SỐ TÍNH NĂNG CỦA PHẦN MỀM MAPLE 9.5 VÀ ỨNG DỤNG
TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở PHỔ THÔNG.
6
Viết phương trình của mp(q) đi qua điểm ( )0; 1;5B - và chứa đường thẳng
( )
2 3
: 3
1 2
x t
d y t
z t
= -ì
ï = - +í
ï = -î
.
Ví dụ 5: Viết PT mp(p) chứa đường thẳng ( )
2 2
1 : 1
1
x t
d y t
z
= +ì
ï = - +í
ï =î
và song song với đường
thẳng ( )2 : 1; 1 ; 3d x y t z t= = + = - . (ĐH Huế_1998).
> restart;
> with(geom3d):
line(d1,[2+2*t,-1+t,1],t):line(d2,[1,1+t,3-t],t):
plane(p,[d1,d2]): Equation(p,[x,y,z]);
Warning, the assigned name polar now has a global binding
2 - x + 2 y + 2 z = 0
Ví dụ 6: (Bạn đọc tự giải)
Viết phương trình mp(q) và mp(p) song song với nhau và lần lượt chứa hai đường
thẳng
( ) ( )
8 23 0 2 3 0
1 : ; 2 :
4 10 0 2 2 0
x z x z
d d
y z y z
- + = - - =ì ì
í í- + = + + =î î
(ĐH KTế-1995)
Ví dụ 7:
IV. TAM GIÁC.
1. Dựng tam giác có ba đỉnh là A, B, C.
Cú pháp: > triangle(T, [A, B, C], n)
- Trong đó: T là tên của tam giác; n là danh sách tên các trục tọa độ (thường n =[x,y,z] )
[A, B, C] là tên của ba đỉnh.
2. Dựng tam giác xác định bởi phương trình của ba cạnh.
Cú pháp: > triangle(T, [l1, l2, l3], n)
- Trong đó: T là tên của tam giác; n là danh sách tên các trục tọa độ (thường n =[x,y,z] )
[l1, l2, l3] là tên của ba cạnh (xác định bởi các phương trình đã định trước).
V. MẶT CẦU
1. Mặt cầu đi qua bốn điểm không đồng phẳng A, B, C, D.
Cú pháp: > sphere(s, [A, B, C, D], n, 'centername'=m)
Trong đó: - s: là tên của mặt cầu
- n là danh sách tên các trục tọa độ (thường n =[x,y,z] )
- m là tên của tâm mặt cầu.
- [ A, B, C, D] là tên bốn điểm mà mặt cầu đi qua.
2. Mặt cầu có đường kính AB_ A, B là 2 điểm phân biệt.
Khám phá Maple 11. Đỗ Cao Long. THPT Nam Đông
KHAI THÁC MỘT SỐ TÍNH NĂNG CỦA PHẦN MỀM MAPLE 9.5 VÀ ỨNG DỤNG
TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở PHỔ THÔNG.
7
Cú pháp: > sphere(s, [A, B], n, 'centername'=m)
Trong đó: - s: là tên của mặt cầu
- n là danh sách tên các trục tọa độ (thường n =[x,y,z] )
- m là tên của tâm mặt cầu.
3. Mặt cầu có tâm A và bán kính bằng rad .
Cú pháp: > sphere(s, [A, rad], n, 'centername'=m)
Trong đó: - s: là tên của mặt cầu
- n là danh sách tên các trục tọa độ (thường n =[x,y,z] )
- m là tên của tâm mặt cầu, ta đặt tên cho tâm để tiện khi gọi nó.
- [A, rad]: A là tọa độ tâm, rad là độ dài bán kính.
Ví dụ: Mặt cầu s có tâm ( )1; 1;0A - và bán kính rad = 5, có phương trình là:
> with(geom3d):
> sphere(s,[point(A,1,-1,0),5],[x,y,z],`centername`=m);
s
> Equation(s,[x,y,z]);
= - + + + - + 23 x2 y2 z2 2 x 2 y 0
Ta biết, tâm mặt cầu là A. Nhưng ở trên ta đã đặt lại tên cho tâm của mặt cầu s là m. Ta
tính tọa độ của tâm m như sau:
> coordinates(m);
[ ], ,1 -1 0
3. Mặt cầu có tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng p .
Cú pháp: > sphere(s, [A, p], n, 'centername'=m)
Trong đó: - s: là tên của mặt cầu
- n là danh sách tên các trục tọa độ (thường n =[x,y,z] )
- m là tên của tâm mặt cầu, ta đặt tên cho tâm để tiện khi gọi nó.
- [A, p]: A là tọa độ tâm, p là mặt phẳng tiếp diện của mặt cầu s.
Ví dụ:
Xét mặt cầu (s) có tâm ( )1;2; 2I - và tiếp xúc với mặt phẳng (p): 2 3 0x y z- + - = .
Ta sẽ lập PT của mặt cầu, xác định tọa độ tâm và tính bán kính của mặt cầu:
> restart;with(geom3d):
Warning, the assigned name polar now has a global binding
> point(A,1,2,-2):plane(p,x-2*y+z-3=0,[x,y,z]):
print(Toa_do_cua_A=coordinates(A));print(PT_mpP=Equation(p,[x,y,
z]));
= Toa_do_cua_A [ ], ,1 2 -2
= PT_mpP ( ) = - + - x 2 y z 3 0
> sphere(s,[A,p],[x,y,z],'centername'=A):
`PT cua mat cau tam A va txuc voi
mp(P):`;eq:=Equation(s,[x,y,z]):
student[completesquare](eq,[x,y,z]);
PT cua mat cau tam A va txuc voi mp(P):
Khám phá Maple 11. Đỗ Cao Long. THPT Nam Đông
KHAI THÁC MỘT SỐ TÍNH NĂNG CỦA PHẦN MỀM MAPLE 9.5 VÀ ỨNG DỤNG
TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở PHỔ THÔNG.
8
= - + + ( ) + z 2 2
32
3
( ) - y 2 2 ( ) - x 1 2 0
> `Tam cua mat cau:`;coordinates(A);
`Ban kinh mat cau:`;r:= radius(s);
Tam cua mat cau:
[ ], ,1 2 -2
Ban kinh mat cau:
:= r
4 6
3
4. Mặt cầu xác định bởi phương trình .
Cú pháp: > sphere(s, eqn, n, 'centername'=m)
5. Các yếu tố khác liên quan đến mặt cầu.
a) Diện tích của mặt cầu s.
Cú pháp: > area(s);
b) Mặt phẳng tiếp diện p của mặt cầu s tại điểm A.
Cú pháp: > TangentPlane(p,A,s);
c) Thể tích của mặt cầu s.
Cú pháp: > volume(s);
d) Phương tích của một điểm M đối với mặt cầu s.
Cú pháp: > powerps(M,s);
e) Mặt phẳng đẳng phương p của hai mặt cầu s1 và s2.
Cú pháp: > RadicalPlane(p, s1 ,s2);
f) Kiểm tra xem mp(p) có tiếp xúc với mặt cầu (s) hay không
Cú pháp: > IsTangent(p,s);
Trường hợp PT mp(p) có chứa tham số, ta dùng lệnh sau để tìm điều kiện của tham số để
mp(p) tiếp xúc với mặt cầu (s): > IsTangent(p,s,’condition’):
condition;
g) Tính bán kính của mặt cầu s.
Cú pháp: > radius(s);
h) Tìm tâm của mặt cầu s.
Cú pháp: > center(s);
Các ví dụ:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Đề các vuông góc Oxyz cho mặt cầu (S) có
phương trình :
2 2 2 2 4 6 0x y z x y z+ + - - - =
1) Xác định tọa độ tâm và tính bán kính của mặt cầu (S).
2) Xét vị trí tương đối của mặt cầu (S) với mặt phẳng (P): 0x y z k+ - + = (k là
tham số)
Khám phá Maple 11. Đỗ Cao Long. THPT Nam Đông
KHAI THÁC MỘT SỐ TÍNH NĂNG CỦA PHẦN MỀM MAPLE 9.5 VÀ ỨNG DỤNG
TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở PHỔ THÔNG.
9
3) Tìm tọa độ giao điểm của (S) với đường thẳng (l) đi qua hai điểm
( ) ( )1;1;1 , 2; 1;5A B - và viết phương trình các mặt phẳng tiếp diện của (S) tại các
giao điểm đó.
Hướng dẫn giải:
> restart:with(geom3d):
Warning, the assigned name polar now has a global binding
> sphere(s,x^2+y^2+z^2-2*x-4*y-
6*z=0,[x,y,z],'centername'=m):plane(p,x+y-z+k=0,[x,y,z]):
`Toa do tam m cua mat cau (s):`;coordinates(m);`Ban kinh cua mat
cau (s):`; r:=radius(s);
Toa do tam m cua mat cau (s):
[ ], ,1 2 3
Ban kinh cua mat cau (s):
:= r 14
> `PT mat phang p:`;Equation(p,[x,y,z]);
PT mat phang p:
= + - + x y z k 0
> `Khoang cach tu tam m den mp(p):`;d:=distance(m,p);
Khoang cach tu tam m den mp(p):
:= d
1
3
k 3
> `mp(p) tiep xuc voi mat cau s d=r:`; `Hay`; solve(d=r,
{k});
mp(p) tiep xuc voi mat cau s d=r:
Hay
,{ } = k 14 3 { } = k - 14 3
> `mp(p) cat mat cau (s) d<r:`; `Hay`;solve(d<r, {k});
mp(p) cat mat cau (s) d<r:
Hay
{ }, < k 14 3 < - 14 3 k
> `mp(p) khong cat mat cau (s) d>r:`;`Hay`; solve(d>r, {k});
mp(p) khong cat mat cau (s) d>r:
Hay
,{ } < 14 3 k { } < k - 14 3
3)
Khám phá Maple 11. Đỗ Cao Long. THPT Nam Đông
KHAI THÁC MỘT SỐ TÍNH NĂNG CỦA PHẦN MỀM MAPLE 9.5 VÀ ỨNG DỤNG
TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở PHỔ THÔNG.
10
> line(l,[point(A,1,1,1),point(B,2,-1,5)]):
`PTTS cua duong thang di qua hai diem A, B:`;Equation(l,t);
PTTS cua duong thang di qua hai diem A, B:
[ ], , + 1 t - 1 2 t + 1 4 t
> intersection(obj,l,s):`Toa do cac giao diem cua duong thang l
voi mc(s)la nghiem cua he gom hai phuong trinh:`;
Equation(l,t);Equation(s,[x,y,z]); `Giai he phuong trinh tren ta
duoc hai giao
diem:`;M:=coordinates(l_intersect1_s);N:=coordinates(l_intersect
2_s);
areinterls: "two points of intersection"
Toa do cac giao diem cua duong thang l voi mc(s)la nghiem cua he gom hai phuong \
trinh:
[ ], , + 1 t - 1 2 t + 1 4 t
= + + - - - x2 y2 z2 2 x 4 y 6 z 0
Giai he phuong trinh tren ta duoc hai giao diem:
:= M [ ], ,2 -1 5
:= N é
ë
êê
ù
û
úú, ,
4
7
13
7
-5
7
> `PT mat tiep dien cua mc(s) tai diem
M:`;TangentPlane(p1,l_intersect1_s,s):sort(Equation(p1,[x,y,z]),
[x,y,z]);
PT mat tiep dien cua mc(s) tai diem M:
= - + - + x 3 y 2 z 15 0
> `PT mat tiep dien cuar mc(s) tai diem N:`;
TangentPlane(p1,l_intersect2_s,s):
P:=sort(Equation(p1,[x,y,z]),[x,y,z]);`Hay`;primpart(lhs(P),x)=0
;
PT mat tiep dien cuar mc(s) tai diem N:
:= P = + + +
3 x
7
y
7
26 z
7
15
7
0
Hay
= + + + 3 x y 26 z 15 0
Ví dụ 2:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Đề các vuông góc Oxyz cho bốn điểm
( )6; 2;3A - , ( )0;1;6B , ( ) ( )2;0; 1 , 4;1;0C D- .
1) Chứng minh rằng A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ diện.
2) Tính thể tích của tứ diện ABCD.
3) Viết phương trình của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. Xác định tọa dộ
tâm và tính bán kính của mặt cầu đó.
Khám phá Maple 11. Đỗ Cao Long. THPT Nam Đông
KHAI THÁC MỘT SỐ TÍNH NĂNG CỦA PHẦN MỀM MAPLE 9.5 VÀ ỨNG DỤNG
TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở PHỔ THÔNG.
11
4) Xác định tọa độ tâm và tính bán kính của đường tròn đi qua ba điểm A, B,
C.
Hướng dẫn:
> restart:
> with(geom3d):
Warning, the assigned name polar now has a global binding
> point(A,6,-2,3):point(B,0,1,6):point(C,2,0,-1):point(D,4,1,0):
> AreCoplanar(A,B,C,D);
false
FLệnh trên cho kết quả false chứng tỏ 4 điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Vậy
chúng là bốn đỉnh của một tứ diện.
> gtetrahedron(T, [A, B, C, D]):`The tich cua tu dien
ABCD:`;V:=volume(T);
The tich cua tu dien ABCD:
:= V 12
FLệnh gtetrahedron(T, [A, B, C, D]) để dựng tứ diện ABCD.
> sphere(s,[A, B, C, D], [x,y,z], 'centername'=m):`PT mat cau di
qua 4 diem A, B, C, D:`;
student[completesquare](Equation(s,[x,y,z]),[x,y,z]);
PT mat cau di qua 4 diem A, B, C, D:
= - + + ( ) - z 3 2 17 ( ) + y 1 2 ( ) - x 2 2 0
> `Toa do tam cua mat cau:`;coordinates(m);
Toa do tam cua mat cau:
[ ], ,2 -1 3
> `Ban kinh cua mat cau:`;r:=radius(s);
Ban kinh cua mat cau:
:= r 17
FTrong Maple chưa có lệnh xác định giao tuyến của mặt phẳng với mặt cầu. Vậy
để tính bán kính của đường tròn giao tuyến ta tính theo công thức
( )( )
2
2
,m ABCR r d
é ù= - ê úë û
_ trong đó ( )( ),m ABCd là khoảng cách từ tâm m của mc(s) đến
mp(ABC).
> `PTTQ cua mp(ABC):`; plane(ABC,[A,B,C]):
Eq:=Equation(ABC,[x,y,z]): primpart(lhs(Eq))=0;
PTTQ cua mp(ABC):
= - - + x 2 y 2 0
Khám phá Maple 11. Đỗ Cao Long. THPT Nam Đông
KHAI THÁC MỘT SỐ TÍNH NĂNG CỦA PHẦN MỀM MAPLE 9.5 VÀ ỨNG DỤNG
TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở PHỔ THÔNG.
12
> `Khoang cach tu tam m cua mc(s) den
mp(ABC):`;d:=distance(m,ABC);
Khoang cach tu tam m cua mc(s) den mp(ABC):
:= d
2 5
5
> `Ban kinh cua duong tron di qua ba diem A, B, C:`;
R:=sqrt(r^2-d^2);
Ban kinh cua duong tron di qua ba diem A, B, C:
:= R
9 5
5
> line(l,[m,ABC]):`PTTS cua duong thang d di qua tam m cua mc(S)
va vuong goc voi mp(ABC):`;Equation(l,t);`Tam cua duong tron di
qua ba diem A, B, C la giao diem cua mp(ABC) va dt (d)`;`Nen
toa do tam duong tron la nghiem cua he gom 2
PT:`;Equation(l,t);Equation(s,[x,y,z]);`Toa do tam cua duong
tron di qua ba diem A, B, C:`; intersection(O,l,ABC):
coordinates(O);
PTTS cua duong thang d di qua tam m cua mc(S) va vuong goc voi mp(ABC):
[ ], , - 2 18 t - - 1 36 t 3
Tam cua duong tron di qua ba diem A, B, C la giao diem cua mp(ABC) va dt (d)
Nen toa do tam duong tron la nghiem cua he gom 2 PT:
[ ], , - 2 18 t - - 1 36 t 3
= - + + + - + - 3 x2 y2 z2 4 x 2 y 6 z 0
Toa do tam cua duong tron di qua ba diem A, B, C:
é
ë
êê
ù
û
úú, ,
12
5
-1
5
3
VI . CÁC PHÉP DỜI HÌNH TRONG KHÔNG GIAN.
1. Phép tịnh tiến
Xác định ảnh H1 của hình H qua phép tịnh tiến theo vectơ ABuuur
Cú pháp: > translation(H1, H, AB);
Trong đó AB là đoạn thẳng định hướng.
2. Phép đối xứng
a) qua một mặt phẳng
Xác định ảnh H1 đối xứng của hình H qua mặt phẳng (P)
Cú pháp: > reflection(H1, H, P);
b) qua một đường thẳng
Khám phá Maple 11. Đỗ Cao Long. THPT Nam Đông
KHAI THÁC MỘT SỐ TÍNH NĂNG CỦA PHẦN MỀM MAPLE 9.5 VÀ ỨNG DỤNG
TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở PHỔ THÔNG.
13
Xác định ảnh H1 đối xứng của hình H qua đường thẳng l.
Cú pháp: > reflection(H1, H, l);
c) qua một điểm
Xác định ảnh H1 đối xứng của hình H qua điểm O
Cú pháp: > reflection(H1, H, O);
3. Phép quay
Xác định ảnh H1 của hình H qua phép quay Qla có trục quay là đường thẳng l và
góc quay a.
Cú pháp: > rotation(H1, H, a, l);
Trong đó
4. Phép vị tự
Xác định ảnh H1 của hình H qua phép vị tự tâm O tỉ số k_ OVk .
Cú pháp: > homothety(H1, H, k, O);
Trong đó
5. Phép đối xứng trượt
Xác định ảnh H1 của hình H qua phép đối xứng trượt gồm phép đối xứng qua
mp(P) và phép tịnh tiến theo vectơ ABuuuur .
Cú pháp: > rotation(H1, H, P, AB);
Trong đó AB là đoạn thẳng định hướng.
6. Phép chiếu vuông góc
a) Xác định điểm A1 là hình chiếu của điểm A trên đường thẳng l hoặc mp(P).
Cú pháp: > rotation(A1, A, l); hoặc > rotation(A1, A, l);
b) Xác định hình chiếu l1 của đường(đoạn) thẳng l trên mp(P).
Cú pháp: > rotation(l1, l, P);
Khám phá Maple 11. Đỗ Cao Long. THPT Nam Đông
KHAI THÁC MỘT SỐ TÍNH NĂNG CỦA PHẦN MỀM MAPLE 9.5 VÀ ỨNG DỤNG
TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở PHỔ THÔNG.
14
Biên soạn: ĐỖ CAO LONG
Địa chỉ: Cụm 3/2, thị trấn Khe Tre, huyện Nam Đông, tỉnh T.T.Huế.
Mail: dclnamdong@yahoo.com.vn
Tel: 054 875045 or 0982013906
Khám phá Maple 11. Đỗ Cao Long. THPT Nam Đông
KHAI THÁC MỘT SỐ TÍNH NĂNG CỦA PHẦN MỀM MAPLE 9.5 VÀ ỨNG DỤNG
TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở PHỔ THÔNG.
15
Một số tính năng khác
DỰNG(
Tìm giao của các đối tượng hình học trong không gian
Cú pháp:
> intersection(obj, l1, l2) (1)
> intersection(obj, p1, p2) (2)
> intersection(obj, l1, p1) (3)
> intersection(obj, l1, s) (4)
> intersection(obj, p1, p2, p3) (5)
* Lệnh (1) tìm giao điểm của hai đường thẳng , kết quả là một “điểm” nếu hai
đường thẳng cắt nhau, ngược lại kết quả là “Null”.
Lệnh (2) tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, kết quả là một “đường thẳng ”
nếu hai mặt phẳng cắt nhau, ngược lại kết quả là “Null”.
Lệnh (3) tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, kết quả là một “điểm”
nếu đường thẳng và mặt phẳng cắt nhau, ngược lại kết quả là “Null”.
Lệnh (4) tìm giao điểm của đường thẳng và mặt cầu
Lệnh (5) tìm giao điểm của ba mặt phẳng
Còn obj là tên của đối tượng dựng được.
Kiểm tra xem ba điểm A, B, C có thẳng hàng hay không
Cú pháp: > AreCollinear(A,B,C);
Kiểm tra xem các đối tượng có đồng phẳng hay không
Kiểm tra xem 4 điểm A, B, C, D có đồng phẳng hay không
Cú pháp:
> with(geom3d):
> AreCoplanar(A,B,C,E);
Kiểm tra xem hai đường thẳng l1, l2 có đồng phẳng hay không
Cú pháp:
> with(geom3d):
> AreCoplanar(l1,l2);
Chú ý: Nếu các điểm A, B, C, D hoặc các đường thẳng l1, l2 đồng phẳng đồng
phẳng thì kết quả hiển thị là true.
TÍNH TOÁN
Góc:
Cú pháp:
>FindAngle(l1, l2) (1)
>FindAngle(p1, p2) (2)
>FindAngle(s1, s2) (3)
>FindAngle(l1, p1) (4)
>FindAngle(A, T) (5)
* Lệnh (1) tính góc giữa hai đường thẳng l1, l2 nếu chúng cắt nhau
Lệnh (2) tính góc giữa hai mặt phẳng p1, p2
Khám phá Maple 11. Đỗ Cao Long. THPT Nam Đông
KHAI THÁC MỘT SỐ TÍNH NĂNG CỦA PHẦN MỀM MAPLE 9.5 VÀ ỨNG DỤNG
TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở PHỔ THÔNG.
16
Lệnh (3) tính góc giữa hai mặt cầu cắt nhau
Lệnh (4) tính góc giữa đường thẳng l1 và mặt phẳng p1.
Lệnh (5) tính góc A của tam giác T, khi A là đỉnh của T.
Khoảng cách:
Khoảng cách giữa hai điểm phân biệt A, B
Cú pháp: > distance(A,B);
Khoảng cách giữa hai đường thẳng l1 và l2
Cú pháp: > distance(l1,l2);
Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (p1) và ( p2)
Cú pháp: > distance(p1,p2);
Khoảng cách từ một điểm A đến một đường thẳng l
Cú pháp: > distance(A,l);
Khoảng cách từ một điểm A đến một mặt phẳng (p)
Cú pháp: > distance(A,p);
Khoảng cách giữa đường thẳng l và mặt phẳng (p) song song với l
Cú pháp: > distance(l,p);
Dựng đường thẳng hoặc mặt phẳng song song
Cú pháp: > paralell(w,u,v);
+ w là tên của đường thẳng hoặc mặt phẳng dựng được
+ u là điểm hoặc đường thẳng
+ v là đường thẳng hoặc mặt phẳng
Chú ý:
- Nếu u là điểm còn v là đường thẳng (hoặc mặt phẳng ) thì w là đường thẳng
(hoặc mặt phẳng ) đi qua điểm u và song song với đường thẳng (mặt phẳng ) v.
- Nếu u là đường thẳng và v là đ
File đính kèm:
- Ch08.HinhGTtrongKGian.pdf