Câu 6: Điểm cách đều ba cạnh của một tam giác là:
A. Giao điểm của ba đường phân giác B. Giao điểm của ba đường trung tuyến
C. Giao điểm của ba đường cao D. Giao điểm của ba đường trung trực.
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khảo sát chất lượng năm – Năm học 2013 - 2014 môn: Toán 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Năm Học 2013- 2014
Đề 2
Cấpđộ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1Biểu thức đại số
-Thực hiện tính giá trị của một biểu thức đại số
-Thực hiện tính giá trị của một biểu thức đại số
Số câu
Số điểm
1c
0,5đ- 5%
1c
1đ- 10%
2c
1.5đ-15%
2.Đơn thức
- Nhận biết hai đơn thức đồng dạng
Số câu
Số điểm
1c
0.5đ-5%
1c
0,5đ-5%
3.Đa thức.
Đa thức 1 biến
Thực hiện tính tổng của hai đa thức
- Thực hiện tính tổng
của hai đa thức
Số câu
Số điểm
1c
0,5-5% 1
1c
1đ-10%
2c
1. 5đ-15%
4. Nghiệm của đa thức 1 biến
Giải thích tại sao số a là nghiệm hay không là nghiệm của P(x)
Thực hiện tìm nghiệm của đa thức
Số câu
Số điểm
1c
1đ-10%
1c
0.5đ-5%
2c
1.5-15%
5Tam giác
Nhận biết bộ ba độ dài của một tam giác
Chứng minh hai tam giác bằng nhau
Chứng minh
ME < EP
Số câu
Số điểm
1c
0,5đ-5%
3c
3đ-20%
4c
35đ-35%
7Tính chất đường phân giác của tam giác
Nhận biết tính chất đường phân giác của tam giác
Số câu
Số điểm
1c
0,5đ-5%
1c
0,5đ-5%
6. Đường trung trực của đoạn thẳng
-chứng minh được đường trung trực của đoạn thẳng
Số câu
Số điểm
1c
1đ-10%
1c
1đ-10%
Tổng câu
Tổng điểm
3c
1,5đ-15%
1c
1đ-10%
3c
1,5đ-15%
6c
6 đ-60%
13c
10đ-100%
Duyệt của BGH
Duyệt của TTCM
Giáo viên bộ môn
Nguyễn Chí
Bùi Thị Hoàng Diệu
Trường THCS Lý thường Kiệt
Tên……………………………….
Lớp………………
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM –NĂM HỌC 2013-2014
Môn: Toán 8
Thời gian: 60phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 2
Điểm
Bằng số……………………
Bằngchữ……………………...
Lời nhận xét của giáo viên
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu hỏi
I/phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: Giá trị của biểu thức đại số 2x2 – 2x + 1 tại x = 1 là:
A. -3 B. 1 ` C. 5 D.-1
Câu 2: Hai đơn thức đồng dạng là:
A 3x2y 3 và 3x3y 2 B. -3x2y 2 và x2y2 C. xy và (-2xy)2 D. xy 2 và (xy)2
Câu 3 Cho hai đa thức : M = x2 – y 2
N = 2x2 + 3y 2 thì:
A. M + N = 2x2 + 3y 2 B.M + N = x2 + 2y
C. M +N = 3x2 + 2y2 D. M + N = x2 + 2y
Câu 4: Nghiệm của đa thức P(x) = x – 3 là:
A.3 B. -3 C. D.
Câu 5: Bộ ba độ dài nào có thể là bộ ba độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 5 cm, 4 cm, 1 cm B. 9 cm, 6 cm, 2 cm
C. 3 cm, 4 cm, 5 cm D. 3 cm, 4 cm, 7 cm
Câu 6: Điểm cách đều ba cạnh của một tam giác là:
A. Giao điểm của ba đường phân giác B. Giao điểm của ba đường trung tuyến
C. Giao điểm của ba đường cao D. Giao điểm của ba đường trung trực.
Trường THCS Lý thường Kiệt
Tên……………………………….
Lớp………………
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM –NĂM HỌC 2013-2014
Môn: Toán 8
Thời gian: 60’(không kể thời gian phát đề)
Đề số 2
Câu hỏi
II.Phần tự luận:(7 điểm)
Bài 1 (1điểm) Tính giá trị của biểu thức sau: M = 3x2y – 2xy tại x = 1 và y = 1
Bài 2 (1điểm) Cho các đa thức
A = 3x2 – y 2 + 3xy + x2 -2y 2
B = 5x2 + 2y 2 + 2xy
Tính A + B
Bài 3 (2 điểm) Cho đa thức P(x) = 4- 2x4 + x + 3x3 + 2x2
.Mỗi giá trị x =1, x = -1, có phải là nghiệm của đa thức P(x) không? Vì sao?
Bài4 (3 điểm) Cho tam giác MNP vuông tại M đường phân giác NE. Kẻ EH vuông góc với NP (HNP). Gọi K là giao điểm của MN và HE. Chứng minh rằng:
a.∆MNE = ∆HNE.
b.NE là đường trung trực của đọan thẳng MH.
c.ME < EP
Bài Làm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Duyệt của BGH
Duyệt của TTCM
Giáo viên bộ môn
Nguyễn Chí
Bùi Thị Hoàng Diệu
PHÒNG GD-ĐT Ninh Hải
Trường THCS Lý Thường Kiệt
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐÀU
Năm Học 2012-2013
Môn : Toán 7
Đề 2
Bài
Hướng dẫn
Điểm
A.Trắc nghiệm: (3điểm)
1B,2B, 3C, 4A,5B, 6D Mỗi câu đúng 0,5điểm
3 điểm
B.Tự Luận
(7 điểm)
Bài 1(1 điểm)
Thay x = 1, y = 1 vào biểu thức M = 3x2y – 2xy
ta được M= 3(1)2.1 – 2. 1(1) = 1
Vậy 1 là giá trị biểu thức M tại x =1, y =1
0.25 điểm
0.5 điểm
0.25 điểm
Bài 2điểm)
A + B = (3x2 – y 2 + 3xy + x2 -2y 2) + (5x2 + 2y 2 + 2xy)
= 3x2 – y 2 + 3xy + x2 -2y 2 + 5x2 + 2y 2 + 2xy
= (3x2 + x2 + 5x2) +(– y 2 -2y 2 + 2y 2) + (3xy + 2xy)
= 9 x2 -y 2 + 5xy
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
Bài 3(2điểm)
b.P(1)= -2.(1)4 + 3.13 + 2.12 + 1 + 4 = 8 # 0
Vậy x =1 không là nghiệm của P(x)
P(-1) = -2.(-1)4+3 (-1)3+ 2(-1)2 + (-1) – 4 = 0
Vậy x = -1 là nghiệm của P(x)
1 điểm
1 điểm
Bài 5(3 điểm)
N
P
M
H
E
K
aXét .∆MNE và ΔHNE
Có M =H = 1v
MNE=ENH(gt)
NEcạnh chung
Vậy .∆MNE=ΔHNE(cạnh huyền, góc nhọn)
b. Do .∆MNE=ΔHNE
MN =HN và ME = EH
Theo tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, ta có NElà trung trực của đoạn thẳng MH
c.Ta có EM = EH (ΔMKE = ΔHPE)
mà HE < EP( quan hệ góc và cạnh trong tam giác)
EM < EP
0,25điểm
0,5điểm
0.25 điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,5điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Duyệt của BGH
Duyệt của TTCM
Giáo viên bộ môn
Nguyễn Chí
Bùi Thị Hoàng Diệu
File đính kèm:
- de khao sat toan 8.doc