1) Độ dài một cạnh bất kỳ trong tam giác bao giờ cũng lớn hơn tổng độ dài của hai cạnh kia và nhỏ hơn hiệu độ dài của hai cạnh đó .
2) Ba đường cao trong tam giác cùng đi qua một điểm . Điểm này gọi là trọng tâm của tam giác .
3 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết Hình học chương III Lớp 7 Trường THCS Khuỳnh Khương Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS BC HUỲNH KHƯƠNG NINH
Phòng thi : ……………………………………..
Số của mỗi bài
HỌ TÊN : ………………………………………………. LỚP : ………...
Ngày thi : ………………………………………
KIỂM TRA TOÁN 7
CHƯƠNG III ( HH )
SỐ KÝ DANH
Chữ ký GT 1
Chữ ký GT 2
Số mật mã
"-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LỜI DẶN THÍ SINH
……………………TỜ
Chữ ký GK 1
Chữ ký GK 2
Số mật mã
ĐIỂM BÀI THI
LỜI GHI CỦA GIÁM KHẢO
Số của mỗi bài
Thời gian làm bài : ……45…… phút
BÀI I : Chọn Đúng – Sai : ( Học sinh đánh dấu chéo vào ô thích hợp ) ( 0.5 đ )
Nội dung
Đúng
Sai
1) Độ dài một cạnh bất kỳ trong tam giác bao giờ cũng lớn hơn tổng độ dài của hai cạnh kia và nhỏ hơn hiệu độ dài của hai cạnh đó .
2) Ba đường cao trong tam giác cùng đi qua một điểm . Điểm này gọi là trọng tâm của tam giác .
BÀI II : Khoạnh tròn A ; B ; C ; D , để có câu trả lời đúng nhất : ( 2,5 đ )
1) Cho D ABC nhọn , có AB = 6 cm và AC = 9 cm , vẽ đường cao AH , hãy chọn câu đúng :
A) HC BC C) HB BC
2) Cho D ABC có , thì ta có :
A) AB < AC < BC B) AC < AB < BC C) BC < AB < AC D) AC < BC < AB
3) Cho ba độ dài 1 cm ; 1,2 cm và 2,2 cm . Hỏi có lập thành tam giác với độ dài ba cạnh là các số trên không ?
A) Có B) Không
4) Cho D ABC có , gọi H là trực tâm của tam giác . Vị trí của điểm H khi đó là :
A) Nằm bên trong tam giác B) Nằm bên ngoài tam giác C) Nằm tại đỉnh tam giác
5) Cho D ABC nhọn , điểm M là trọng tâm của tam giác , vậy điểm M là giao điểm của :
A) Các đường phân giác của tam giác B) Các đường cao của tam giác
C) Các đường trung tuyến của tam giác D) Các đường trung trực của tam giác
BÀI III : Bài toán : ( 7 đ )
Cho D ABC có , hãy so sánh độ dài các cạnh của tam giác . ( 1,5 đ )
HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC CHÉP VÀO Ô TRỐNG NÀY
" -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Cho D HKL có HK = 6 cm ; KL = 7,5 cm ; HL = 9 cm , hãy so sánh số đo các góc của tam giác . ( 1,5 đ )
Cho D ABC vuông tại A , vẽ phân giác BM , với ( M Ỵ AC ) , kẻ MH ^ BC , với ( H Ỵ BC ) .
Hãy chứng minh : ( 4 đ )
D ABM = D HBM ( 1,25 đ )
BM là đường trung trực của đoạn thẳng AH ( 1,25 đ )
AM < MC ( 1 đ )
{ Trong đó hình vẽ , kí hiệu đúng 0,5 đ }
File đính kèm:
- De KTCIII_HH7_Huynh Khuong Ninh.doc