Kiểm tra 1 tiết – Học kì I Môn: Ngữ Văn (phần Tiếng Việt) Thời gian: 45 phút - Trường: THCS Nguyễn Trãi

I/ Trắc nghiệm(3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước ý trả lời mà em cho là đúng

Câu 1: Yêu cầu khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề thuộc về phương châm hội thoại nào?

A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất C. Phương châm quan hệ D. Phương châm cách thức

Câu 2: Trong các từ sau từ nào không phải là từ láy?

A. Nhẹ nhàng B. Lom khom

C. Lúng liếng D. Mong muốn

Câu 3: Đọc các câu sau cho biết từ “ăn” ở câu nào có nghĩa gốc?

A.Tàu đang ăn than.

B.Cháu bé ăn được hai chén cơm .

C.Chị ấy không đẹp nhưng rất ăn ảnh.

D.Họ làm việc rất ăn ý.

Câu 4: Trong những tổ hợp từ sau, tổ hợp từ nào không phải là thành ngữ?

A. Bán mặt cho đất, bán lưng cho trời B. Đứng núi này trông núi nọ

C. Đời cha ăn mặn, đời con khát nước D. Đứt đuôi con nòng nọc

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 34722 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết – Học kì I Môn: Ngữ Văn (phần Tiếng Việt) Thời gian: 45 phút - Trường: THCS Nguyễn Trãi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường : THCS Nguyễn Trãi Họ tên:………………………..... Lớp: 9/ Kiểm tra 1 tiết – Học kì I Môn: Ngữ Văn( phần Tiếng Việt) Thời gian: 45 phút Điểm: I/ Trắc nghiệm(3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước ý trả lời mà em cho là đúng Câu 1: Yêu cầu khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề thuộc về phương châm hội thoại nào? A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất C. Phương châm quan hệ D. Phương châm cách thức Câu 2: Trong các từ sau từ nào không phải là từ láy? A. Nhẹ nhàng B. Lom khom C. Lúng liếng D. Mong muốn Câu 3: Đọc các câu sau cho biết từ “ăn” ở câu nào có nghĩa gốc? A.Tàu đang ăn than. B.Cháu bé ăn được hai chén cơm . C.Chị ấy không đẹp nhưng rất ăn ảnh. D.Họ làm việc rất ăn ý. Câu 4: Trong những tổ hợp từ sau, tổ hợp từ nào không phải là thành ngữ? A. Bán mặt cho đất, bán lưng cho trời B. Đứng núi này trông núi nọ C. Đời cha ăn mặn, đời con khát nước D. Đứt đuôi con nòng nọc Câu 5: Nghĩa của từ được hiểu như thế nào cho đúng trong các cách hiểu sau? Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị. B. Nghĩa của từ là hoạt động, tính chất mà từ biểu thị. C. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. D. Nghĩa của từ là sự vật, quan hệ mà từ biểu thị. Câu 6: Các cách để phát triển từ vựng Tiếng Việt là: A.Phát triển nghĩa của từ ngữ B.Phát triển số lượng từ ngữ C.Tạo từ ngữ mới, vay mượn từ ngữ nước ngoài D.Phát triển nghĩa của từ ngữ, phát triển số lượng từ ngữ Câu 7: Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào có sử dụng các cặp từ trái nghĩa? A. Đầu voi đuôi chuột B. Sống tết chết giỗ C. Một nắng hai sương D. Mèo mả gà đồng. Câu 8: Lựa chọn thuật ngữ điền vào chỗ trống sao cho phù hợp A………………là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau. B……………… là tên gọi sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác, có nét tương đồng. Câu 9: Cho biết những từ in đậm trong các câu sau được sử dụng đúng hay sai? Nếu đúng điền ( Đ), sai điền (S) vào ô trống đứng ở đầu mỗi câu Rụt rè là điểm yếu của Nam. Khủng long là loại động vật đã bị tuyệt tự. Chúng ta sẽ tiến hành kiểm kê lại tình hình học tập của lớp. II/ Tự luận: ( 7 điểm) Câu 1 ( 2điểm ) So sánh cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp? Cho đoạn hội thoại sau: Nam: -Bài kiểm tra 1 tiết môn Toán, Hà được điểm mấy? Hà: - Tớ được điểm 10 cơ. Chuyển câu trả lời của Hà thành lời dẫn gián tiếp. Câu 2( 2 điểm) Hai câu thơ: . Vầng trăng đi qua ngõ Như người dưng qua đường ( Ánh trăng- Nguyễn Duy) Sử dụng biện pháp tu từ nào? Cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó? Câu 3 ( 3 điểm) Viết đoạn văn ngắn nội dung tự chọn( không quá 10 câu) trong đó có vi phạm 2 phương châm hội thoại, và chỉ rõ chỉ rõ vi phạm 2 phương châm hội thoại nào? Bài làm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Từ câu 1àcâu 7, đúng mỗi câu ghi (0,25đ) Câu 8: (0,5đ) đúng mỗi trường hợp ghi (0,25đ) Câu 9 điền đúng sai, đúng mỗi trường hợp ghi (0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9( điền Đ-S) Đ.án C D B C C D B A: đồng âm B: ẩn dụ Đ-S-S II/ Tự luận ( 7 điểm) Câu 1 (2đ) -Điểm giống: đều nhắc hoặc thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hay nhân vật( 0,5đ) -Điểm khác: ( 1đ) Dẫn trực tiếp Dẫn gián tiếp -Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật. -Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép - Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người nhân vậtcó điều chỉnh cho thích hợp. -Lời dẫn gián tiếp không được đặt trong dấu ngoặc kép. Chuyển đúng ghi (0,5đ) . ( chuyển “ tớ” thành “ cậu ấy” hoặc “Hà ”, bỏ từ “cơ”, bỏ dấu hai chấm và dấu gạch ngang, có thể thêm từ “ rằng”…) Có thể như sau: Hà trả lời với Nam rằng cậu ấy được 10 điểm Toán. Câu 2 (2đ) Nhận biết 2 câu thơ có sử dụng phép nhân hóa và so sánh ( đúng mỗi phép tu từ ghi (0,25đ) Tác dụng: Nhân hóa: giúp ta hình dung vầng trăng giống con người, một con người tình nghĩa , đi qua ngõ người bạn năm xưa của mình (0,75đ) So sánh: trăng như người dưng, sự so sánh đó làm ta chạnh lòng, xót xa trước sự thật phũ phàng đến mức tàn nhẫn, vầng trăng bị người bạn tri trỉ của mình vô tình lãng quên xem như người xa lạ chưa hề biết nhau…(0,75đ) Câu 3 ( 3đ) *Viết đoạn văn đúng về hình thức: -Viết hoa lùi đầu dòng (0,25đ) -Đúng số câu qui đinh(0,25đ) - Lỗi diễn đạt, lỗi chính tả (0,25 đ) * Nội dung có ý nghĩa (0,25đ) *Có vi phạm 2 phương châm và chỉ rõ vi phạm 2 phương châm nào (ghi 2đ) BẢNG MA TRẬN TIẾNG VIỆT: 9- Kì: I- Năm học: 2013-2014 Mức độ Lĩnh vực Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Các phương châm hội thoại Nhận biết khái niệm Vận dụng để viết đoạn văn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 1 (C1) 0,25đ 2,5% 1 3đ 30% 1 0,25đ 2,5% 1 3đ 30% Thuật ngữ Hiểu nghĩa thuật ngữ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 (C8) 0,5đ 5% 1 0,5đ 5% Tổng kết từ vựng Nhận biết từ ghép, nghĩa của từ,cách phát triển từ vựng, từ trái nghĩa Nhận biết BPTT Phân biệt: nghĩa gốc, nghĩa chuyển; thành ngữ, tục ngữ Hiểu tác dụng của BPTT Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 4 (C2, 5, 6, 7) 1đ 10% 0,5 0,5đ 5% 2(C3, 4) 0,5đ 5% 0,5 1,5đ 15% 6 1,5đ 15% 1 2đ 20% Dẫn trực tiếp, dẫn gián tiếp So sánh cách dẫn trực tiếp, gián tiếp Chuyển lời trực tiếp thành gián tiếp Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 0,5 1,5đ 15% 0,5 0,5đ 5% 1 2đ 20% Trau dồi vốn từ Hiểu nghĩa của từ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 0,75đ 7,5% 1 0,75đ 7,5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 5 1,25đ 12,5% 0,5 0,5đ 5% 4 1,75đ 17,5% 1,5 3,5đ 35% 1 3đ 30% 9 3đ 30% 3 7đ 70%

File đính kèm:

  • docDe kiem tra Tieng Viet.doc
Giáo án liên quan