Kiểm tra 1 tiết Vật lý 11 (Đề 1)

I-Khoanh tròn trước câu lựa chọn : ( 5 điểm )

1.Trong không khí luôn có những ion tự do.Nếu thiết lập một điện trường trong không khí thì điện trường này sẽ làm cho các ion âm di chuyển như thế nào?

A) Di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.

B) Di chuyển từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp.

C) Di chuyển trên một mặt đẳng thế.

D) Điện trường của không khí không làm các ion âm di chuyển.

2.Tinh thể muối ăn NaCl là:

A) vật dẫn điện vì có chứa các ion tự do. B) vật cách điện vì không chứa điện tích tự do.

C) vật dẫn điện vì có chứa các electron tự do. D) vật dẫn điện vì có chứa cả ion tự do lẫn electron tự do.

3.Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường,hiệu điện thế giữa hai điểm là UMN = 100 V. Công của lực điện là:

A) +1,6.10-19 J B) -1,6.10-19 J

C) +100 eV D) -100 eV

 

doc6 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết Vật lý 11 (Đề 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên : Lớp : Điểm số Nhận xét của GV KIỂM TRA 1 TIẾT I-Khoanh tròn trước câu lựa chọn : ( 5 điểm ) 1.Trong không khí luôn có những ion tự do.Nếu thiết lập một điện trường trong không khí thì điện trường này sẽ làm cho các ion âm di chuyển như thế nào? A) Di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. B) Di chuyển từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. C) Di chuyển trên một mặt đẳng thế. D) Điện trường của không khí không làm các ion âm di chuyển. 2.Tinh thể muối ăn NaCl là: A) vật dẫn điện vì có chứa các ion tự do. B) vật cách điện vì không chứa điện tích tự do. C) vật dẫn điện vì có chứa các electron tự do. D) vật dẫn điện vì có chứa cả ion tự do lẫn electron tự do. 3.Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường,hiệu điện thế giữa hai điểm là UMN = 100 V. Công của lực điện là: A) +1,6.10-19 J B) -1,6.10-19 J C) +100 eV D) -100 eV 4.Thả một ion dương trong điện trường do hai điện tích điểm gây ra ; ion đó sẽ chuyển động: A) dọc theo một đường sức điện. B) dọc theo một đường nằm trên một mặt đẳng thế. C) từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. D) từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. 5. Chọn câu đúng: A) Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó. B) Điện tích của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. C) Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tỉ lệ với điện dung của nó D) Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. 6. Hai tụ điện chứa cùng một điện tích thì: A) hai tụ phải có cùng điện dung vì điện dung là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của mỗi tụ. B) hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau. C) tụ điện có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ. D) tụ điện có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn. 7. Tụ điện C1 và C2 được mắc với nhau thành bộ và được nối vào một nguồn điện. Biết rằng Q1 ≠ Q2 . Sơ đồ nào sau đây phản ánh đúng cách mắc? A) Sơ đồ a. B) Sơ đồ b. C) Cả hai sơ đồ đều đúng. C) Cả hai sơ đồ đều sai. 8. Một tụ xoay có 5 bản di động xen kẽ với 5 bản cố định sẽ được coi như có bao nhiêu tụ mắc như thế nào? A) 5 tụ mắc nối tiếp. B) 5 tụ mắc song song. C) 9 tụ mắc nối tiếp. D) 9 tụ mắc song song. 9. Bốn tụ điện được mắc theo sơ đồ như hình vẽ. C1 = 3 nF ; C2 = 1 nF ; C3 = 3 nF. Khi nối A,B với nguồn điện thì tụ điện C1 có điện tích Q1 = 6.10-3 µC và cả bộ tụ có điện tích Q = 15,6.10-3 µC.Hiệu điện thế đặt vào bộ tụ là : A) 2 V. B) 3,9 V. C) 8 V. D) 20,8 V. 10. Điện dung của tụ C4 trong sơ đồ ở câu 9 là : A) 1,2 nF. B) 2 nF. C) 1 nF. D) 3 nF. II- Bài Toán : ( 5 điểm ) 1. Bài 1 : ( 2 điểm ) Có hai giọt nước giống hệt nhau, mỗi giọt chứa 2 electron dư.Lực tương tác tĩnh điện giữa hai giọt nước có độ lớn bằng lực hấp dẫn giữa chúng.Tính bán kính của mỗi giọt nước.Biết hằng số hấp dẫn G = 6,68.10-11 Nm2 / kg2 và khối lượng riêng của nước là D = 1 kg / lít. 2. Bài 2 : ( 3 điểm ) Một electron chuyển động dọc theo chiều đường sức của điện trường đều có cường độ 182 V/m.Electron xuất phát từ điểm M với vận tốc 6,4.106 m/s. a) Tính quãng đường lớn nhất electron đi được theo chiều đường sức điện trường kể từ M. b) Xác định vị trí của electron sau 0,2µs kể từ khi xuất phát từ M . Họ và tên: Lớp : Điểm số Lời phê của Giáo viên ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT I- Khoanh tròn trước câu không chính xác: 1. Kim loại là môi trường dẫn điện có các tính chất sau: A) Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng. B) Hạt tải điện là các ion tự do. C) Khi nhiệt độ không đổi , dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ohm. D) Vận tốc trôi của hạt tải điện tỉ lệ thuận với điện trường E. 2. Trong môi trường dẫn điện: A) Không thể tồn tại song song ion tự do và electron tự do. B) Các electron liên kết không góp phần vào việc dẫn điện. C) Khi không có nguồn điện ngoài tác dụng thì điện trường tại mỗi điểm không nhất thiết phải bằng không. D) Khi có điện trường ngoài tác dụng , hạt tải điện nhận thêm một chuyển động theo phương của điện trường . 3. Chất bán dẫn là vật liệu: A) Hệ số nhiệt điện trở có thể dương hoặc âm. B) Có thể có hai loại hạt tải điện là electron tự do và lỗ trống. C) Tính chất điện nhạy cảm với tạp chất. D) Chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều. 4. Đối với linh kiện bán dẫn: A) Lớp tiếp xúc p-n (lớp chuyển p-n) là bộ phận quan trọng không thể thiếu trong các linh kiện bán dẫn. B)Điôt phát quang cũng có tính chỉnh lưu. C) Để có thể làm điện trở nhiệt có hệ số nhiệt điện trở âm và giá trị lớn người ta không nhất thiết phải dùng bán dẫn tinh khiết. D) Tranzito( tranzito lưỡng cực)cấu tạo bởi hai lớp chuyển p-n nối tiếp nhau , nhưng mạch điện gồm hai diode bán dẫn mắc nối tiếp nhau không thể hoạt động như một tranzito. 5. Đối với môi trường chân không : A) Tia catôt là dòng electron chuyển động có hướng trong môi trường chân không. B) Quỹ đạo của electron trong tia catôt là một đường thẳng. C) Vận tốc của electron trong tia catôt tỉ lệ với điện trường E tại điểm quan sát. D) Tia catôt bị điện , từ trường làm lệch đường , điều đó chưa đủ để kết luận nó là một dòng electron chuyển động có hướng. II- Khoanh tròn trước câu chính xác : 6. Đối với chất khí : A) Muốn có quá trình phóng điện tự lực trong chất khí thì phải có electron phát ra từ catôt. B) Khi có phóng điện ẩn trong chất khí thì điện trường phân bố đều trong ống phóng điện. C) Khi phóng điện hồ quang , không phải các ion khí đập vào catôt làm phát ra các electron. D) Khả năng tạo thành tia điện trong chất khí chỉ tùy thuộc khoảng cách và hiệu điện thế giữa các cực. 7. Đối với chất điện phân : A) Khi hòa tan axit , bazơ , hoặc muối vào trong nước,tất cả các phân tử này đều bị phân ly thành các ion. B) Trong dung dịch chất điện phân trung hòa điện , tổng số ion dương và tổng số ion âm bằng nhau. C) Công thức Faraday áp dụng được cho cả chất đọng lại ở anôt và catôt. D) Bình điện phân nào cũng có suất phản điện. 8. Đối với các môi trường dẫn điện : A) Chỉ có dòng điện tích chuyển động có hướng do điện trường sinh ra mới gọi là dòng điện . B) Chỉ có dòng các electron tự do chuyển động có hướng do điện trường sinh ra mới gọi là dòng điện. C) Chỉ có dòng các electron chuyển động có hướng mới gọi là dòng điện. D) Mọi dòng các điện tích chuyển động có hướng đều là dòng điện. III- Khoanh tròn vào đáp án đúng : 9. Một bóng đèn 220 V,dây tóc bằng vônfram.Dùng Ohm kế đo điện trở của dây tóc ta thấy điện trở xấp xỉ bằng 100 Ω. Hỏi có thể bóng đèn đó thuộc loại nào dưới đây: A) 220 V – 25 W. B) 220 V – 100 W. C) 220 V – 50 W. D) 220 V – 200 W. 10. Có một bình điện phân chứa một dung dịch muối kim loại , điện cực bằng chính kim loại đó.Sau khi cho dòng điện khoảng 0,25 A chạy qua trong 1 giờ ,ta thấy khối lượng catôt tăng 1 g . Hỏi catôt làm bằng kim loại gì? A) Sắt ( Fe : 56 , hóa trị 3 ). B) Đồng ( Cu : 63,5 , hóa trị 2 ). C) Bạc ( Ag : 108 , hóa trị 1 ). D) Kẽm ( Zn : 65,5 , hóa trị 2 ). IV- Giải bài tập : 11. Một sợi dây đồng nặng 2g ,điện trở 1 Ω . Hỏi sợi dây đó dài bao nhiêu? Cho biết khối lượng riêng của đồng là 8,96 g/cm3. 12. Người ta dùng phương pháp điện phân để tạo ra một dòng khí Hidrô ở 27oC, 2 atm , có lưu lượng 1cm3/phút. Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân đó . Họ và tên: Lớp: Điểm số Lời phê của giáo viên ĐỀ KIỂM TRA I-Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu đúng 1. Suất điện động của nguồn điện được đo bằng đơn vị nào? A) ampe (A). B) vôn (V). C) oat (W). D) ôm (Ω). 2. Trong mạch điện kín với nguồn điện là pin điện hóa hay acquy thì dòng điện là A) dòng điện không đổi. B) dòng điện có chiều không đổi nhưng có cường độ giảm dần. C) dòng điện xoay chiều. D) dòng điện có chiều không đổi nhưng có cường độ tăng giảm luân phiên. 3. Điều kiện để có dòng điện là A) phải có nguồn điện. B) phải có vật dẫn điện. C) phải có hiệu điện thế. D) phải có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện. 4. Phát biểu nào dưới đây là không đúng ? A) Nguồn điện có tác dụng tạo ra các điện tích mới. B) Nguồn điện có tác dụng làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nó. C) Nguồn điện có tác dụng tạo ra sự tích điện khác nhau ở hai cực của nó. D) Nguồn điện có tác dụng làm các điện tích âm dịch chuyển cùng chiều điện trường bên trong nó. 5. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho A) Khả năng tác dụng lực của nguồn điện. B) Khả năng thực hiện công của nguồn điện. C) Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. D) Khả năng tích điện cho hai cực của nó. 6. Pin điện hóa có A) hai cực là hai vật cách điện. B) hai cực là hai vật dẫn điện cùng chất. C) một cực là vật cách điện và cực kia là vật dẫn điện. D) hai cực là hai vật dẫn điện khác chất. 7. Trong các pin điện hóa có sự chuyển hóa A) từ hóa năng thành điện năng. B) từ quang năng thành điện năng. C) từ nhiệt năng thành điện năng. D) từ cơ năng thành điện năng. 8. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch, I là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó và q là điện lượng chuyển qua đọa mạch trong thời gian t. Khi đó A là công và P là công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch này. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính A? A) A = Uit. B) A = Uq. C) A = q/U. D) A = Pt. 9. Gọi U là hiệu điện thế giữua hai đầu một đoạn mạch có điện trở R, I là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Nhiệt lượng Q tỏa ra ở đoạn mạch này trong thời gian t có thể tính bằng công thức: A) Q = IR2t. B) Q = tU2/ R. C) Q = U2Rt. D) Q = tU/R2. 10. Suất điện đọng của một nguồn điện được đo bằng A) lượng điện tích dịch chuyển qua nguồn điện trong 1 giây. B) công mà các lực lạ thực hiện được trong 1 giây. C) công mà các lực lạ thực hiện khi dịch chuyển 1 đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường. D) điện lượng lớn nhất mà nguồn điện đó có thể cung cấp khi phát điện 11. Trong một mạch điện kín, nguồn điện có suất điện động là E, có điện trửo trong là r, dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I và hiệu điện mặch ngoài là U. Khi đó không thể tính công Ang của nguồn điện sản ra trong thời gian t theo công thức: A) Ang = Eit. B) Ang = I2(R + r)t. C) Ang = Uit + Ir2t. D) Ang = EI2t. 12. Trong một mạch điện kín (đơn giản), khi tăng điện trở mạch ngoài thì cường độ dòng điện chạy trong mạch A) giảm. B) tăng tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. C) tăng. D) giảm tỉ lệ nghịch với đện trở mạch ngoài. II- Ghép mỗi phần bên trái 1, 2, 3, 4, ... với mỗi phần bên phải a, b, c, d, ... để thằnh một câu đúng 13. 1. Cường độ dòng điện được xác định bằng 2. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho 3. Suất điện động của bộ nguồn mắc nối tiếp bằng 4. Acquy là nguồn điện hóa học có thể được nạp lại để sử dụng nhiều lần là do 5. Dòng điện không đổi là 6. Sự tích điện khác nhau ở hai cực của pin điện hóa được duy trì là do 7. Độ giảm điện thế trên một đoạn mạch là 8. Trong máy thu có a) tác dụng hóa học. b) tác dụng của phản ứng hóa học thuận nghịch. c) tích của cường độ dàng điện chạy qua đoạn mạch đó và điện trở của nó. d) thương số của điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian nào đó và khoảng thời gian ấy. e) khả năng thực hiện công của nguồn điện. f) sự biến đổi một phần điện năng thành các dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt năng, g) tổng các suất điện động của các nguồn điện thành phần. h) dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian III- Giải bài tập 14. Cho mạch điện có sơ đồ như hình 1, trong đó suất điện động và điện trở trong của các nguồn điện tương ứng là E1 = 1,5V; r1 = 1Ω ; E2 = 3V; r2 = 2Ω. Các điện trở ở mạch ngoài là R1 = 6Ω; R2 = 12Ω và R3 = 36Ω. a) Tính suất điện động Eb và điện trở trong rb của bộ nguồn. b) Tính cường độ dòng điện I3 chạy qua điện trở R3. c) Tính hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M và N. 15. Cho mạch điện có sơ đồ như hình 2, trong đó suất điện đọng và điện trở trong của các nguồn điện tương ứng là E1 = 2V; r1 = 2Ω; E2 = 6V; r2 = 1,5Ω; E3 = 2V; r3 = 2Ω. Các điện trở là R1 = 3.5Ω; R2 = 2,5 Ω; R3 = 6Ω. a) Tính các cường độ dòng điện I1, I2 và I3 chạy qua các điện trở tương ứng R1, R2 và R3. b) E2 là nguồn phát điện hay là máy thu? Vì sao? Tính công suất P2 của nó. c) Tính hiệu điện thế UMD giữa hai điểm M và D.

File đính kèm:

  • docDE KT 11(1).doc