Kiểm tra 15’ Môn Vật lý Lớp 12

1. Năng lượng dao động điều hòa của con lắc lò xo :

A. Tăng 2 lần khi biên độ A tăng 2 lần .

B. Tăng 16 lần khi tần số dao động tăng 2 lần và biên độ A tăng 2 lần .

C. Giảm 4 lần khi biên độ A giảm 3 lần và tần số dao động tăng 2 lần .

D. Giảm 9/4 lần khi tần số dao động tăng 3 lần và biên độ A giảm 2 lần

2. Tốc độ của một vật dao động điều hoà cực đại khi nào ?

A. Khi t = 0. B. Khi t C. Khi t D. Khi vật đi qua vị trí cân bằng.

3. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ ( ). Câu nào sau đây là sai đối với chu kì của con lắc ?

A. Chu kì phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.

B. Chu kì phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi có con lắc.

C. Chu kì phụ thuộc vào biên độ dao động.

D. Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 15’ Môn Vật lý Lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên : ................................................................................ Kiểm tra : 15’ Môn Vật lý 6 7 8 9 10 A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D 1 2 3 4 5 Lớp : 12 1. Năng lượng dao động điều hòa của con lắc lò xo : A. Tăng 2 lần khi biên độ A tăng 2 lần . B. Tăng 16 lần khi tần số dao động tăng 2 lần và biên độ A tăng 2 lần . C. Giảm 4 lần khi biên độ A giảm 3 lần và tần số dao động tăng 2 lần . D. Giảm 9/4 lần khi tần số dao động tăng 3 lần và biên độ A giảm 2 lần 2. Tốc độ của một vật dao động điều hoà cực đại khi nào ? A. Khi t = 0. B. Khi t C. Khi t D. Khi vật đi qua vị trí cân bằng. 3. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ (). Câu nào sau đây là sai đối với chu kì của con lắc ? A. Chu kì phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. B. Chu kì phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi có con lắc. C. Chu kì phụ thuộc vào biên độ dao động. D. Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc. 4. Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ T . Thế năng của con lắc biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kỳ là : A. T B. T/2 C. 2T D. T/4 5. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là ∆l. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A > ∆l). Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất trong quá trình dao động là A. F = kA. B. F = 0. C. F = k∆l. D. F = k(A + ∆l). 6. Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số và cùng biên độ A . Biên độ dao động tổng hợp là A . Độ lệch pha của 2 dao động thành phần là : A. p/6 B. p/3 C. p/2 D. p 7. Một con lắc đơn đang ở vị trí cân bằng , ta truyền cho quả cầu vận tốc v0 = 6,28cm/s có phương ngang dọc theo chiều âm thì quả cầu dao động với biên độ 1cm .Chọn gốc thời gian là lúc vừa truyền cho quả cầu vận tốc v0. Lấy g = 9,86m/s2 và p = 3,14 . Phương trình dao động của con lắc là A. x = cos(2pt + p) (cm) B. x = cos(2pt ) (cm) C. x = cos(2pt + p/2) (cm) D. x = cos(2pt - p/2) (cm) 8. Phương trình dao động của con lắc lò xo là : x = 4cospt ( x = cm ; t = s) .Thời gian để quả cầu dao động từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = 2cm là : A. 1/6s B. 5/6s C. 0.5s D. 0.25s 9. Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo có đầu trên cố định , đầu dưới gắn một vật dao động điều hòa có tần số góc 10rad/s . Nếu coi gia tốc trọng trường g = 10m/s2 thì tại vị trí cân bằng độ giãn của lò xo là : A. 5cm B. 8cm C. 10cm D. 6cm 10. Một con lắc lò xo gồm quả cầu có khối lượng m = 100g gắn vào đầu lò xo có độ cứng k = 40N/m , con lắc dao động với biên độ 5cm . Khi qua li độ 3cm thì động năng của quả cầu là A. 0,32J B. 0,032J C. 320J D. 32J Họ và tên : ................................................................................ Kiểm tra : 15’ Môn Vật lý 6 7 8 9 10 A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D 1 2 3 4 5 Lớp : 12 1. Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số và cùng biên độ A . Biên độ dao động tổng hợp là A . Độ lệch pha của 2 dao động thành phần là : A. p/6 B. p/2 C. p D. p/3 2. Một con lắc lò xo gồm quả cầu có khối lượng m = 100g gắn vào đầu lò xo có độ cứng k = 40N/m , con lắc dao động với biên độ 5cm . Khi qua li độ 3cm thì động năng của quả cầu là A. 0,032J B. 0,32J C. 320J D. 32J 3. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ (). Câu nào sau đây là sai đối với chu kì của con lắc ? A. Chu kì phụ thuộc vào biên độ dao động. B. Chu kì phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. C. Chu kì phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi có con lắc. D. Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc. 4. Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo có đầu trên cố định , đầu dưới gắn một vật dao động điều hòa có tần số góc 10rad/s . Nếu coi gia tốc trọng trường g = 10m/s2 thì tại vị trí cân bằng độ giãn của lò xo là : A. 5cm B. 10cm C. 8cm D. 6cm 5. Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ T . Động năng của con lắc biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kỳ là : A. T B. T/4 C. 2T D. T/2 6. Phương trình dao động của con lắc lò xo là : x = Acospt ( x = cm ; t = s) .Thời gian để quả cầu dao động từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = A/2 là : A. 5/6s B. 0.5s C. 0.25s D. 1/6s 7. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là ∆l. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A > ∆l). Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động là A. F = 0. B. F = kA. C. F = k(A - ∆l). D. F = k∆l. 8. Năng lượng dao động điều hòa của con lắc lò xo : A. Tăng 2 lần khi biên độ A tăng 2 lần . B. Giảm 4 lần khi biên độ A giảm 3 lần và tần số dao động tăng 2 lần . C. Tăng 16 lần khi tần số dao động tăng 2 lần và biên độ A tăng 2 lần . D. Giảm 9/4 lần khi tần số dao động tăng 3 lần và biên độ A giảm 2 lần 9. Một con lắc đơn đang ở vị trí cân bằng , ta truyền cho quả cầu vận tốc v0 = 6,28cm/s có phương ngang dọc theo chiều âm thì quả cầu dao động với biên độ 1cm .Chọn gốc thời gian là lúc vừa truyền cho quả cầu vận tốc v0. Lấy g = 9,86m/s2 và p = 3,14 . Phương trình dao động của con lắc là A. x = cos(2pt + p) (cm) B. x = cos(2pt + p/2) (cm) C. x = cos(2pt ) (cm) D. x = cos(2pt - p/2) (cm) 10. Tốc độ của một vật dao động điều hoà cực đại khi nào ? A. Khi vật đi qua vị trí cân bằng. B. Khi t = 0. C. Khi t D. Khi t

File đính kèm:

  • docKIEM TRA 12CB.doc
Giáo án liên quan