Kiểm tra chất lượng học kỳ I năm học: 2012 - 2013 môn: Vật lý 10 - Đề 14

Câu 1: (1,0 điểm)

 chuyển động cơ ; chất điểm ,quỹ đạo cho

Câu 2: (1,0 điểm)

 Định nghĩa sự rơi tự do. Các đặc điểm của sự rơi tự do

Câu 3: (1,0 điểm)

 Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn, viết công thức và gi rõ các đại lượng và công thức

 Câu 4: (1,0 điểm)

phát biểu định luật III Niu tơn và viết biểu thức

Câu 5: (2,0 điểm)

Dùng một lực F = 8N tác dụng lên một vật có khối lượng m = 2kg đang đứng yên tại vị trí A trên mặt sàn nằm ngang. Biết lực có phương nằm ngang, sau 5 giây thì vật đến B với vận tốc là 5m/s. Lấy g = 10m/s2.

1. Tính gia tốc của vật trong quá trình chuyển động từ A đến B.

2. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn nằm ngang.

. B PHẦN RIÊNG

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra chất lượng học kỳ I năm học: 2012 - 2013 môn: Vật lý 10 - Đề 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÍ 10 Thời gian: 45phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT..(Phòng GDĐT.. ) A PHẦN CHUNG Câu 1: (1,0 điểm) chuyển động cơ ; chất điểm ,quỹ đạo cho Câu 2: (1,0 điểm) Định nghĩa sự rơi tự do. Các đặc điểm của sự rơi tự do Câu 3: (1,0 điểm) Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn, viết công thức và gi rõ các đại lượng và công thức Câu 4: (1,0 điểm) phát biểu định luật III Niu tơn và viết biểu thức Câu 5: (2,0 điểm) Dùng một lực F = 8N tác dụng lên một vật có khối lượng m = 2kg đang đứng yên tại vị trí A trên mặt sàn nằm ngang. Biết lực có phương nằm ngang, sau 5 giây thì vật đến B với vận tốc là 5m/s. Lấy g = 10m/s2. 1. Tính gia tốc của vật trong quá trình chuyển động từ A đến B. 2. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn nằm ngang. . B PHẦN RIÊNG I PHẦN CHƯƠNG TRINH CHUAN Câu 6: 1đ Phương trình của một vật chuyển động thẳng là: (cm) xác định : v,a ? Câu 7: 1 đ Khi treo một vật có khối lượng vào đàu dưới của một lò xo đầu trên được giữ cố định thì lò xo dãn ra một đoạn , lấy . Độ cứng của lò xo đó là bao nhiêu? Câu 8 1điem Một bánh xe bán kính 60cm quay đều 100 vòng trong thời gian 2s. Tìm: Tốc độ góc và tốc độ dài của một điểm trên vành bánh xe. Cau 9 (1 điem): . Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. II PHẦN CHUONG TRÌNH NÂNG CAO Câu 6: (1,0 điểm) Một chất điểm chuyển động trên trục Ox có đồ thị như Hình vẽ. Tọa độ ban đầu ( lúc t=0) là bao nhiêu? x(m) 5 o 10 t(s) 20 Quãng đường đi được sau 10s là bao nhiêu? Câu 7: (1,0 điểm) Một xe bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên, sau 10s xe đạt vận tốc 6m/s.Tính Gia tốc của xe? Quãng đường xe đi được sau 10s Câu 8: (1,0 điểm) Khi treo một vật có khối lượng m vào đàu dưới của một lò xo đầu trên được giữ cố định thì lò xo dãn ra một đoạn 0,03m, lấy . Độ cứng của lò xo đó là 3 N/cm .tim khối lượng vật treo vào? Câu 9 (1 điểm) Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc . Hệ số ma sát trượt là 0,5 ; chiều dài mặt phẳng nghiêng là ; . Tính gia tốc chuyển động của vật. và quãng đường trong 2s đầu Đáp án câu Nội dung Điểm 1 Chuyển của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi 0,5 0,5 2 Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. - Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng (phương của dây dọi) - Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới. - Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. 025 025 0,25 0,25 3 Lực hấp dẫn giữa 2 chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích 2 khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoản cách giữa chúng. Trong đó: m1; m2 là khối lượng của 2 chất điểm. (kg) r: khoảng cách giữa chúng (m) : Gọi là hằng số hấp dẫn 05 05 4 Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. 05 05 5 x y O Vẽ hình biểu diễn các lực tác dụng lên vật, chọn trục tọa độ xOy như hình vẽ => các dữ kiện đầu của bài toán: vo = 0; F = 8N 025 025 Gia tốc của vật: a = =1m/s2 05 Áp dụng định luật II Niutơn: (*) 025 - Chiếu pt (*) lên trục Oy: N – P = 0N = P = mg (1) - Chiếu pt (*) lên trục Ox: F – Fms = ma (2) => F - m mg = ma Thay các giá trị vào: 8 - 20m = 2.1 => m = 0,3 0,25 0,25 025 B PHAN RIENG chuong trình chuẩn CÂU Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 6 1 Vận tốc ban đầu 20cm/s 0,5 điểm 2 Gia tốc a = 80cm/s2 0,5 điểm Câu 7 1 Viết đúng biểu thức: 0,5 điểm 2 Tính k=600N/m 0,5 điểm Câu 8 1 Tính tốc độ góc =100rad/s 0,5 điểm 2 v= r.ω =0,6. 100=60 m/s 0,5 điểm Câu 9 1 = 500 N d=1m 1,0 điểm 2 SUY RA vai đặt cách thùng gạo 0,4m ,thùng ngô 0,6m 1,0 điểm B PHAN RIENG NÂNG CAO CÂU Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 6 1 Tọa độ ban đầu là 5m 0,5 điểm 2 Quãng ường sau 10s là 15m 0,5 điểm Câu 7 1 Gia tốc của vật: a = =0,6m/s2 0,5 điểm 2 S = 30 m 0,5 điểm Câu 8 1 Viết đúng biểu thức: 0,5 điểm 2 m=0,9kg 0,5 điểm Câu 9 1 Gia tốc a=5/2 m/s2 0,5 điểm 2 Tìm được quãng đường vật rơi trong 2 giây đầu tiên S= 5 m 0,5 điểm

File đính kèm:

  • doc14 DE LY 10 HK1 2013 DONG THAP.doc
Giáo án liên quan