Kiểm tra chất lượng học kỳ I năm học: 2012 - 2013 môn: Vật lý 10 - Đề 3

A.PHẦN CHUNG :

 Câu 1: Câu 1.Sự rơi tự do là gì? Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do. Viết các công thức tính vận tốc và quãng đường đi được của sự rơi tự do.

 Câu 2: Định luật vạn vật hấp dẫn: Phát biểu – biểu thức –gọi tên, đơn vị từng đại lượng

 Câu 3: Phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu- tơn.

 Câu 4: Một ôtô có khối lượng m = 1200kg bắt đầu khởi hành.Sau 30s vận tốc của ôtô đạt 30m/s. Cho biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,2, lấy g = 10m/s2 . Tính:

a. Gia tốc và quãng đường ôtô đi được trong thời gian đó.

b. Lực kéo của động cơ (theo phương ngang).

B.PHẦN RIÊNG :

 I. Phần dành cho chương trình chuẩn:

 Câu 5: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54 km/h thì người lái xe hãm phanh. Ô tô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 5 giây thì dừng lại. Tính quãng đường ôtô chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại.

 Câu 6. Một ô tô có bán kính vành ngoài bánh xe là 25 cm. Xe chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài bánh xe.

 Câu 7: Một vật được ném ngang ở độ cao 80m với vận tốc ban đầu 30m/s. Lấy g = 10m/s2. Tính tầm bay xa của vật.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra chất lượng học kỳ I năm học: 2012 - 2013 môn: Vật lý 10 - Đề 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÝ. KHỐI 10 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: //2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT Cao lãnh A.PHẦN CHUNG : Câu 1: Câu 1.Sự rơi tự do là gì? Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do. Viết các công thức tính vận tốc và quãng đường đi được của sự rơi tự do. Câu 2: Định luật vạn vật hấp dẫn: Phát biểu – biểu thức –gọi tên, đơn vị từng đại lượng Câu 3: Phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu- tơn. Câu 4: Một ôtô có khối lượng m = 1200kg bắt đầu khởi hành.Sau 30s vận tốc của ôtô đạt 30m/s. Cho biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,2, lấy g = 10m/s2 . Tính: a. Gia tốc và quãng đường ôtô đi được trong thời gian đó. b. Lực kéo của động cơ (theo phương ngang). B.PHẦN RIÊNG : I. Phần dành cho chương trình chuẩn: Câu 5: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54 km/h thì người lái xe hãm phanh. Ô tô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 5 giây thì dừng lại. Tính quãng đường ôtô chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại. Câu 6. Một ô tô có bán kính vành ngoài bánh xe là 25 cm. Xe chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài bánh xe. Câu 7: Một vật được ném ngang ở độ cao 80m với vận tốc ban đầu 30m/s. Lấy g = 10m/s2. Tính tầm bay xa của vật. Câu 8: Một người gánh 2 thùng hàng bằng một đòn gánh có chiều dài 1,8m. Thùng hàng thứ nhất có khối lượng 20kg, thùng hàng thứ hai có khối lượng 30kg. Xác định áp lực tác dụng lên vai người đó và vị trí đặt gánh hàng lên vai. Lấy g=10m/s2. II.Phần dành cho chương trình nâng cao: Câu 5:Một viên bi được thả lăn không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng, trong giây thứ ba đi được 50 cm. Xác định gia tốc viên bi. Câu 6: Một dòng nước chảy với vận tốc không đổi là 0,4 m/s, một người bơi ngược dòng 800m rồi bơi trở lại vị trí ban đầu. Tìm tổng thời gian bơi của người đó, biết khi nước yên lặng người đó bơi với vận tốc 1,2 m/s. Câu 7. Một vật có khối lượng 4kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 2m/s trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát . Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk =10N . a. Tính quảng đường vật đi được sau 4s. b. Sau 4s lực kéo ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi thêm. Câu 8. Hai quả cầu bằng chì, mỗi quả cầu có khối lượng 45kg, bán kính 10cm. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng có thể đạt giá trị lớn nhất là bao nhiêu? Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÝ. KHỐI 10 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang) Đơn vị ra đề: THPT Cao Lãnh 1 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM A PHẦN CHUNG Câu 1 Sự rơi tự do : Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do: - Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng. - Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới. - Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều Công thức tính vận tốc và quãng đường đi được của sự rơi tự do: v = gt 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Câu 2(1đ) Hai chất điểm bất kỳ hút nhau với một lực tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng và tỉ lệ nghịch với bình phương khỏang cách giữa chúng Fhd = G Gọi tên : G = 6,67.10-11 N.m2/kg2 m1, m2 : khối lượng mỗi vật ( kg) r : khoảng cách nối tâm giữa hai vật (m) 0,5 0,25 0,25 Cẩu 3 Định luật: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật Biểu thức: hoặc 0,5 0,5 Câu 4 a. Tính gia tốc và quãng đường - gia tốc : a = v – v0 / ∆t = 1m/s2 - quãng đường: v2 – v02 = 2as → s = v2 – v02 / 2a = 450m b. Tính lực kéo của động cơ Vật chịu tác dụng của 4 lực : trọng lực , phản lực ,lực kéo ,lực ma sát Chọn chiều dương là chiều chuyển động Theo định luật II Newtơn : ( 1 ) chiếu (1) lên truc oy : N – P = 0 → N = P = mg chiếu(1)lên trục ox : FK - Fms = ma → FK = ma + Fms = ma + µt N = ma + µt mg = 1200.1 + 0,2.1200.10 = 3600N 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 B. I.PHẦN RIÊNG ( CHUẨN) Câu 5 Chọn chiều dương là chiều chuyển động Gia tốc của ôtô: Quãng đường ôtô chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại: 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 6 Tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài bánh xe 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 7 =4s = 30.4 = 120 m 0,5 0,5 Câu 8 Áp lực tác dụng lên vai người là: Gọi d1 là khoảng cách từ vị trí treo thùng hàng thứ nhất đến vai người. d2 = l - d1 là khoảng cách từ vị trí treo thùng hàng thứ hai đến vai người. 0,25 0,25 0,25 0,25 B II.PHẦN RIÊNG (NÂNG CAO) Câu 5 Quãng đường đi trong 2s đầu tiên: S = ½.a.22 Quãng đường đi trong 3s đầu tiên: S = ½.a.32 Quãng đường đi trong giây thứ ba: 0,5 = 5.a/2 => a = 0,2 m/s2 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 6: Thời gian bơi xuôi dòng : t1 = = 500 (s) Thời gian bơi ngược dòng: t2 = = 1000 (s) Tổng thời gian bơi : t = 500 + 1000 = 1500 (s) = 25min 0,5 0,5 Câu 7 a. Theo định luật II Niu tơn b. Vì nên Quãng đường vật đi thêm; 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 8 Lực hấp dẫn lớn nhất khi hai quả cầu tiếp xúc nhau: R=2r=20cm=0,2m 0,25 0,75 Chú ý: Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng cho đủ điểm.

File đính kèm:

  • doc3 DE LY 10 HK1 2013 DONG THAP.doc
Giáo án liên quan