Kiểm tra Hình học chương II - Tiết 47

Bài 1: a) Phát biểu định lý Pytago? Pytago đảo? (1,5 điểm )

b) Vẽ tam giác MNP vuông tại M có MN = 3cm, MP = 4cm. Tính độ dài cạnh NP? (1,5 điểm )

Bài 2 : Chép lại câu và điền Đ hoặc S vào trước chữ a) và b) :

(2 điểm )

a) Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

b) Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều.

 

 

doc1 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 862 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra Hình học chương II - Tiết 47, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra hình học chương II. tiết 47- Đề I Bài 1: a) Phát biểu định lý Pytago? Pytago đảo? (1,5 điểm ) b) Vẽ tam giác MNP vuông tại M có MN = 3cm, MP = 4cm. Tính độ dài cạnh NP? (1,5 điểm ) Bài 2 : Chép lại câu và điền Đ hoặc S vào trước chữ a) và b) : (2 điểm ) Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều. Bài 3: (5 điểm ) Cho góc nhọn aOb. Gọi M là một điểm thuộc tia phân giác của góc aOb. Kẻ MN ^ Oa (N ẻ Oa), kẻ MP ^ Ob (P ẻ Ob). Chứng minh : MN = MP D ONP cân Đường thẳng NM cắt Ob tại G, đường thẳng PM cắt Oa tại Q. Chứng minh MG = MQ Giao điểm của OM và GQ là H. Chứng minh OH ^ QG NP// QG Kiểm tra hình học chương II. tiết 47- Đề II Bài 1: a) Phát biểu định nghĩa tam giác cân. Phát biểu tính chất về góc ở đáy của tam giác cân. (1,5 điểm ) b) Vẽ tam giác ABC cân tại A có Â = 500, AB = 5 cm. Tính góc ở đáy của tam giác cân đó. (1,5 điểm ) Bài 2 : Chép lại câu và điền Đ hoặc S vào trước chữ a) và b) : (2 điểm ) Tam giác vuông có một góc bằng 450 là tam giác vuông cân. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Bài 3: (5 điểm ) Cho góc nhọn xOy. Trên Ox lấy điểm A và trên Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Kẻ đường thẳng vuông góc với Ox tại A cắt Oy tại D. Kẻ đường thẳng vuông góc với Oy tại B cắt Ox tại C. Giao điểm của AD và BC là E. Nối OE, CD. Chứng minh : DAOD = D BOC OE là phân giác của xOy DECD là tam giác cân Tia OE cắt CD tại H. Chứng minh OH ^ CD AB// CD

File đính kèm:

  • docKTH47.DOC
Giáo án liên quan