Câu 1. Trong những hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hoá học ?
a) Về mùa hè thức ăn dễ bị ôi thiu.
b) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung.
c) Nhiệt độ trái đất nóng lên làm tan băng ở 2 vùng cực trái đất.
d) Cháy rừng gây ô nhiễm rất lớn cho môi trường.
A. a, b. B. b, d. C. b, c. D. a, d.
8 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I môn hoá học 8 (đề 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌ VÀ TÊN:………………………………. KIỂM TRA HỌC KÌ I
LỚP:……………………. MÔN HOÁ HỌC 8 (Đề 1)
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
CHỮ KÍ CỦA GIÁM THỊ
II. Trắc nghiệm (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng để trả lời từ câu 1 đến câu 8 (1đ)
Câu 1. Trong những hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hoá học ?
a) Về mùa hè thức ăn dễ bị ôi thiu.
b) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung.
c) Nhiệt độ trái đất nóng lên làm tan băng ở 2 vùng cực trái đất.
d) Cháy rừng gây ô nhiễm rất lớn cho môi trường.
A. a, b. B. b, d. C. b, c. D. a, d.
Câu 2. Cho sơ đồ phản ứng sau : Fe(OH)y + H2SO4 → Fex(SO4)y + H2O
Hãy chọn cặp nghiệm x, y sao cho phù hợp ?
A. x = 3 ; y = 2 B. x = 2 ; y = 3 C. x = 4 ; y = 2 D. x = 2 ; y = 4
Câu 3. Giải thích về định luật bảo toàn khối lượng có phát biểu sau :
“Trong phản ứng hoá học chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử (I) nên tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng (II).”
A. I đúng, II sai B. I sai, II đúng
C. I và II đúng, ý I giải thích cho ý II D. I và II đúng, ý I không giải thích cho ý II
Câu 4. Trong 4,4 g CO2 có số mol là:
A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,2 mol. D. 0,1 mol.
Câu 5. 0,2 mol CO2 (đktc) có thể tích là:
A. 1,12 lít. B 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.
Câu 6. (Biết S = 32 ; O = 16). Số mol của khí sunfurơ (SO2) có trong 6,4 g là:
A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,4 mol.
Câu 7. Có một hỗn hợp gồm: Cát mịn và bột muối ăn. Dựa vào cặp tính chất khác nhau nào sau đây để tách chúng?
A.Tính nặng- nhẹ B.Tính không tan- tan
C.Tính cháy- không cháy D.Tính ăn được- không ăn được
Câu 8.. Khi lµm thÝ nghiÖm, dïng cÆp gç ®Ó kÑp èng nghiÖm, ngêi ta thêng:
A. KÑp ë vÞ trÝ 1/3 èng tõ ®¸y lªn
B. KÑp ë vÞ trÝ 1/3 èng tõ miÖng xuèng
C. KÑp ë gi÷a èng nghiÖp
D. KÑp ë bÊt k× vÞ trÝ nµo
Câu 9. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (1 đ)
- Khí hiđro (H2), sắt (Fe), khí nitơ (N2) là : (1)..........................................
- Muối ăn (NaCl), nước (H2O), axit sunfuric (H2SO4) là :(2)...............................................
- Khi đun nóng Kali pemanganat (KMnO4) sinh ra một chất khí làm que đóm bùng cháy, đây là dấu hiệu của (3)………. ………………..xảy ra.
- Khi thổi vào dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) nước vôi vẩn đục chứng tỏ trong hơi thở ra có chứa khí (4)…… …………………….
Cụm từ: Chất, đơn chất, hợp chất, hiện tượng vật lí, phản ứng hoá học, cacbon đioxit, Oxi.
Câu 10. Cho sơ đồ diễn biến phản ứng sau. Nối cột A (gợi ý) và cột B (đáp án) sao cho đúng (1đ)
A B
1.Số nguyên tử H a.2
2.Số nguyên tử O b.3
3.Phân tử bị thay đổi c.4
4.Phân tử được hình thành d. O2; H2
e. H2O
đáp án:
1…………… 2……………. 3……………… 4……………….
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 11. (1 điểm) Lập công thức hoá học của hợp chất gồm hai nguyên tố:
a) Nhôm (Al) và oxi (O) ; b) Kẽm (Zn) và clo (Cl).
Biết: Nhôm có hoá trị III ; kẽm và oxi đều có hoá trị II ; clo có hoá trị I.
Câu 12. (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hoá học sau :
a) P + O2 → P2O5
b) CuCl2 + NaOH → NaCl + Cu(OH)2
Câu 13. (3 điểm) Cho 11,2 gam kim loại sắt tác dụng hết với axit clohiđric (HCl) tạo thành 25,4 gam sắt (II) clorua (FeCl2) và 0,4 gam khí hiđro.
a) Lập phương trình hoá học.(1 đ)
b) Tính khối lượng axit clohiđric cần dùng bằng hai cách ? (2 đ)
(Biết Fe = 56, S = 32, Cl = 35,5, H = 1).
HỌ VÀ TÊN:………………………………. KIỂM TRA HỌC KÌ I
LỚP:……………………. MÔN HOÁ HỌC 8 (Đề 2)
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
CHỮ KÍ CỦA GIÁM THỊ
II. Trắc nghiệm (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng để trả lời từ câu 1 đến câu 8 (1đ)
Câu 1. Trong những hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hoá học ?
a) Về mùa hè thức ăn dễ bị ôi thiu.
b) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung.
c) Nhiệt độ trái đất nóng lên làm tan băng ở 2 vùng cực trái đất.
d) Cháy rừng gây ô nhiễm rất lớn cho môi trường.
A. a, d. B. b, d. C. b, c. D. a, b.
Câu 2. Cho sơ đồ phản ứng sau : Fe(OH)y + H2SO4 → Fex(SO4)y + H2O
Hãy chọn cặp nghiệm x, y sao cho phù hợp ?
A. x = 3 ; y = 2 B. x = 1 ; y = 3 C. x = 2 ; y = 3 D. x = 2 ; y = 4
Câu 3. Giải thích về định luật bảo toàn khối lượng có phát biểu sau :
“Trong phản ứng hoá học chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử (I) nên tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng (II).”
A. I đúng, II sai C. I sai, II đúng
B. I và II đúng, ý I giải thích cho ý II D. I và II đúng, ý I không giải thích cho ý II
Câu 4. Trong 4,4 g CO2 có số mol là:
A. 0,2 mol. B. 0,3 mol. C. 0,4 mol. D. 0,1 mol.
Câu 5. 0,2 mol CO2 (đktc) có thể tích là:
A. 1,12 lít. B 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.
Câu 6. (Biết S = 32 ; O = 16). Số mol của khí sunfurơ (SO2) có trong 6,4 g là:
A. 0,1 mol. B. 0,3 mol. C. 0,2 mol. D. 0,4 mol.
Câu 7. Có một hỗn hợp gồm: Cát mịn và bột muối ăn. Dựa vào cặp tính chất khác nhau nào sau đây để tách chúng?
A.Tính nặng- nhẹ C.Tính không tan- tan
B.Tính cháy- không cháy D.Tính ăn được- không ăn được
Câu 8.. Khi lµm thÝ nghiÖm, dïng cÆp gç ®Ó kÑp èng nghiÖm, ngêi ta thêng:
A. KÑp ë vÞ trÝ 1/3 èng tõ ®¸y lªn
B. KÑp ë vÞ trÝ 1/3 èng tõ miÖng xuèng
C. KÑp ë gi÷a èng nghiÖp
D. KÑp ë bÊt k× vÞ trÝ nµo
Câu 9. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (1 đ)
- Khí hiđro (H2), sắt (Fe), khí nitơ (N2) là : (1).............................
- Muối ăn (NaCl), nước (H2O), axit sunfuric (H2SO4) là :(2).........................................
- Khi đun nóng Kali pemanganat (KMnO4) sinh ra một chất khí làm que đóm bùng cháy, đây là dấu hiệu của (3)…………………………….. xảy ra.
- Khi thổi vào dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) nước vôi vẩn đục chứng tỏ trong hơi thở ra có chứa khí (4)…… …………………………
Cụm từ: Chất, đơn chất, hợp chất, hiện tượng vật lí, phản ứng hoá học, cacbon đioxit, Oxi.
Câu 10. Cho sơ đồ diễn biến phản ứng sau. Nối cột A (gợi ý) và cột B (đáp án) sao cho đúng (1đ)
A B
1.Số nguyên tử H a.3
2.Số nguyên tử O b.4
3.Phân tử bị thay đổi c.2
4.Phân tử được hình thành d. O2; H2
e. H2O
HỌ VÀ TÊN:………………………………. KIỂM TRA HỌC KÌ I
LỚP:……………………. MÔN HOÁ HỌC 8 (Đề 3)
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
CHỮ KÍ CỦA GIÁM THỊ
II. Trắc nghiệm (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng để trả lời từ câu 1 đến câu 8 (1đ)
Câu 1. Trong những hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hoá học ?
a) Về mùa hè thức ăn dễ bị ôi thiu.
b) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung.
c) Nhiệt độ trái đất nóng lên làm tan băng ở 2 vùng cực trái đất.
d) Cháy rừng gây ô nhiễm rất lớn cho môi trường.
A. c, b. B. b, d. C. a, b. D. a, d.
Câu 2. Cho sơ đồ phản ứng sau : Fe(OH)y + H2SO4 → Fex(SO4)y + H2O
Hãy chọn cặp nghiệm x, y sao cho phù hợp ?
A. x = 3 ; y = 2 B. x = 3 ; y = 3 C. x = 4 ; y = 2 D. x = 2 ; y = 3
Câu 3. Giải thích về định luật bảo toàn khối lượng có phát biểu sau :
“Trong phản ứng hoá học chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử (I) nên tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng (II).”
A. I đúng, II sai B. I sai, II đúng
C. I và II đúng, ý I không thích cho ý II D. I và II đúng, ý I giải thích cho ý II
Câu 4. Trong 4,4 g CO2 có số mol là:
A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,4 mol.
Câu 5. 0,2 mol CO2 (đktc) có thể tích là:
A. 3,36 lít. B 2,24 lít. C. 1,12 lít. D. 3,36 lít.
Câu 6. (Biết S = 32 ; O = 16). Số mol của khí sunfurơ (SO2) có trong 6,4 g là:
A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,2 mol. D. 0,1 mol.
Câu 7. Có một hỗn hợp gồm: Cát mịn và bột muối ăn. Dựa vào cặp tính chất khác nhau nào sau đây để tách chúng?
A.Tính nặng- nhẹ B.Tính không tan- tan
C.Tính cháy- không cháy D.Tính ăn được- không ăn được
Câu 8.. Khi lµm thÝ nghiÖm, dïng cÆp gç ®Ó kÑp èng nghiÖm, ngêi ta thêng:
A. KÑp ë vÞ trÝ 1/3 èng tõ ®¸y lªn
B. KÑp ë vÞ trÝ 1/3 èng tõ miÖng xuèng
C. KÑp ë gi÷a èng nghiÖp
D. KÑp ë bÊt k× vÞ trÝ nµo
Câu 9. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (1 đ)
- Khí hiđro (H2), sắt (Fe), khí nitơ (N2) là : (1).........................
- Muối ăn (NaCl), nước (H2O), axit sunfuric (H2SO4) là :(2)..............................
- Khi đun nóng Kali pemanganat (KMnO4) sinh ra một chất khí làm que đóm bùng cháy, đây là dấu hiệu của(3)………………………… xảy ra.
- Khi thổi vào dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) nước vôi vẩn đục chứng tỏ trong hơi thở ra có chứa khí(4)…… ……………………………
Cụm từ: Chất, đơn chất, hợp chất, hiện tượng vật lí, phản ứng hoá học, cacbon đioxit, Oxi.
Câu 10. Cho sơ đồ diễn biến phản ứng sau. Nối cột A (gợi ý) và cột B (đáp án) sao cho đúng (1đ)
A B
1.Số nguyên tử H a.4
2.Số nguyên tử O b.3
3.Phân tử bị thay đổi c.2
4.Phân tử được hình thành d. O2; H2
e. H2O
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I.Trắc nghiệm (4 đ)
Đề 1:
Câu nhiều lựa chọn: mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Câu 9: mỗi từ điền đúng đạt 0,25 điểm
1……………… 2……………………. 3…………………. 4……………………
Câu 10: Mỗi từ ghép đúng đạt 0,25 điểm
1……………… 2……………………. 3………………… 4……………………
Đề 2:
Câu nhiều lựa chọn: mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Câu 9: mỗi từ điền đúng đạt 0,25 điểm
1……………… 2……………………. 3…………………. 4……………………
Câu 10: Mỗi từ ghép đúng đạt 0,25 điểm
1……………… 2……………………. 3………………… 4……………………
Đề 3
Câu nhiều lựa chọn: mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Câu 9: mỗi từ điền đúng đạt 0,25 điểm
1……………… 2……………………. 3…………………. 4……………………
Câu 10: Mỗi từ ghép đúng đạt 0,25 điểm
1……………… 2……………………. 3………………… 4……………………
II. Tự luận (6 đ)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HOÁ HỌC 8- HKI NĂM HỌC 2008- 2009
I.Trắc nghiệm (4 đ)
Các em tiến hành ôn tập cẩn thận các nội dung sau:
-Phân biệt đơn chất, hợp chất
-Sự biến đổi chất
-Phản ứng hoá học, diễn biến phản ứng hoá học.
-Định luật bảo tàon khối lượng
-Quy tắc hoá trị, ứng dụng của quy tắc háo trị
-Sự chuyển đổi thể tích (V), khối lượng (m), lượng chất (n)
-Lập phương trình hoá học
-Tính theo công thức hoá học
-Tính theo phương trình hoá học
-Nội dung các bài thực hành 1, 2, 3
II.Tự luận (6 đ)
Bài 1: Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Nguyên tử có cấu tạo gồm hai phần: …………….. ở giữa, mang điện tích ……… và ……………. bên ngoài, mang điện tích ………….
Những nguyên tử có cùng số ………….. trong hạt nhân đều là ………….. cùng loại, thuộc cùng một ………….. hóa học.
Nguyên tử của đa số các nguyên tố được cấu tạo bởi 3 loại hạt sau:………,….. …,……..trong đó: ……..mang điện tích dương, ……….mang điện tích âm và ……… không mang điện.
Khối lượng nguyên tử chủ yếu tập trung ở………… vì khối lượng của…………. không đáng kể so với khối lượng của………….
e) - Khí hiđro (H2), sắt (Fe), khí nitơ (N2) là : .........................
- Muối ăn (NaCl), nước (H2O), axit sunfuric (H2SO4) là :..............................
- Khi đun nóng Kali pemanganat (KMnO4) sinh ra một chất khí làm que đóm bùng cháy, đây là dấu hiệu của………………………… xảy ra.
- Khi thổi vào dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) nước vôi vẩn đục chứng tỏ trong hơi thở ra có chứa khí…… ……………………………
Bài 2: Lập các PTHH của các phản ứng theo sơ đồ sau:
to
Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag
C2H2 + O2 CO2 + H2O
NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 + NaCl
to
Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 + NaOH
to
C2H4 + O2 CO2 + H2O
Fe + Cl2 FeCl3
g) P + O2 → P2O5
h) CuCl2 + NaOH → NaCl + Cu(OH)2
Bài 3: Cho 2,4g kim loại magie vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thu được muối magie clorua (MgCl2) và khí hiđro.
Lập phương trình phản ứng.
Tính khối lượng axit đã tham gia phản ứng
Tính khối lượng và thể tích của khí hiđro thu được (ở đkc).
Tính khối lượng muối thu được theo hai cách.
Bài 4: Cho 5,3g muối natri cacbonat (Na2CO3) vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thì thu được sản phản gồm muối natri clorua NaCl, khí cacbonic CO2, nước.
Lập phương trình phản ứng.
Tính khối lượng của axit đã phản ứng.
Tính thể tích khí thu được (ở đkc).
Tính tỉ khối của khí thu được so với khí nitơ.
Bài 5: Đốt 0,62g photpho trong bình chứa 0,896 lít khí oxi (ở đkc), phản ừng hoàn toàn thu được photpho (V) oxit P2O5.
Lập phương trình phản ứng.
Tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng.
Tính khối lượng sản phẩm thu được.
Bài 6: Cho 11,2 gam kim loại sắt tác dụng hết với axit clohiđric (HCl) tạo thành 25,4 gam sắt (II) clorua (FeCl2) và 0,4 gam khí hiđro.
a) Lập phương trình hoá học.
b) Tính khối lượng axit clohiđric cần dùng ?
Bài 7: Lập công thức hoá học của hợp chất gồm hai nguyên tố:
a) Nhôm (Al) và oxi (O) ; b) Kẽm (Zn) và clo (Cl).
c.Si (IV) và H d.P (V) và O e.Fe(III) và Br (I)
g.Ca và N(III) h.Ba và nhóm (OH) i.Al và nhóm (NO3)
k.Cu (II) và nhóm (CO3) l.Na và nhóm (PO4) (III)
Bài 8: Trong phòng thí nghiệm người ta dùng Cacbon monooxit (CO) để khử 0,2 mol Fe3O4 tạo ra sắt và khí CO2
a, Lập phương trình hoá học
b, Tính số lít khí CO cần dùng ở ĐKTC, tính khối lượng Sắt tạo ra.
Bài 9: Cho biết công thức háo học của một hợp chất khí có dạng AO2
a.Tính háo trị của nguyên tố A trong hợp chất trên?
b.Biết rằng 1,12 lít khí trên trong ĐKTC có khối lượng 2,2g. Tính khối lượng mol của hợp chất khí?
c.Xác định A và thành phần phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất?
d. Phải lấy bao nhiêu gam nước để trong đó có chứa số phân tử nước gấp đôi số phân tử khí trên?
Bài 10:Một hợp chất có CTHH: MgSO4. Em hãy cho biết:
a.Khối lượng mol của chất trên
b.Thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố có trong hợp chất trên?
Bài 11: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2). Phương trình hoá học của phản ứng là S + O2 → SO2
Hãy cho biết:
1. Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất ? Vì sao ?
2. Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh.
3. Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí ? Hãy giải thích.
Bài 12: Cho 8,1 g Al tác dụng với dung dịch có chứa 21,9 g HCl
a) Hoàn thành phương trình hoá học.
b) Sau phản ứng chất nào còn dư ? Dư bao nhiêu gam ?
c) Tính khối lượng AlCl3 tạo thành.
Bài 13: Cho 11,2 gam kim loại sắt tác dụng hết với axit clohiđric (HCl) tạo thành 25,4 gam sắt(II) clorua (FeCl2) và 0,4 gam khí hiđro.
a) Lập phương trình hoá học.
b) Tính khối lượng axit clohiđric cần dùng ?
Bài 14: Dẫn khí hiđro đi qua CuO nung nóng ?
a) Viết phương trình hoá học xảy ra ?
b) Sau phản ứng, thu được 19,2 g Cu. Tính khối lượng CuO tham gia phản ứng và thể tích khí hiđro (điều kiện tiêu chuẩn) cần dùng ?
Bài 15: Tính thành phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất Al2O3.
BÀI GIẢI ĐỀ CƯƠNG HOÁ 8- HKI NĂM 2008-2009
File đính kèm:
- de thi HKI hoa 8.doc