Câu 1: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B ta được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76 gam . Khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng nước và tạo ra là
A. 2,94 gam B. 2,48 gam C. 1,76 gam D. 2,76 gam
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3026 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì II– lớp 11 – nâng cao môn: hóa học đề: a, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:…………………………
Lớp:
KIỂM TRA HK II – LỚP 11 – NÂNG CAO
Môn: Hóa học Đề: A
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
1
O
O
O
O
6
O
O
O
O
11
O
O
O
O
16
O
O
O
O
21
O
O
O
O
2
O
O
O
O
7
O
O
O
O
12
O
O
O
O
17
O
O
O
O
22
O
O
O
O
3
O
O
O
O
8
O
O
O
O
13
O
O
O
O
18
O
O
O
O
23
O
O
O
O
4
O
O
O
O
9
O
O
O
O
14
O
O
O
O
19
O
O
O
O
24
O
O
O
O
5
O
O
O
O
10
O
O
O
O
15
O
O
O
O
20
O
O
O
O
25
O
O
O
O
Câu 1: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B ta được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76 gam . Khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng nước và tạo ra là
A. 2,94 gam B. 2,48 gam C. 1,76 gam D. 2,76 gam
Câu 2: Đun nóng một rượu X với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Trong các công thức sau:
công thức nào phù hợp với X:
A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (4) C. (1), (2), (4) D. (1), (3)
Câu 3: Trong hỗn hợp Etanol và Phenol, liên kết hidro bền hơn cả là:
A. B. C. D.
Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hóa: C6H6 → X→C6H5OH→Y→C6H5OH. X, Y lần lượt là:
A. C6H5NO2 , C6H5ONa B. C6H5Cl , C6H5OK
C.C6H5Br , C6H5Cl D. C6H5NO2 , C6H5Br
Câu 5:Trong một bình kín chứa hỗn hợp A gồm hidrocacbon X và H2 với Ni xúc táC. Nung nóng bình một thời gian thu được một khí B duy nhất. Đốt cháy B thu được 8,8 g CO2 và 5,4 g H2O.Biết VA = 3VB. X là:
A. C2H4 B. C3H4 C. C2H2 D. C3H6
Câu 6: Phenol KHÔNG tác dụng với :
A. dung dịch HCl B. dung dịch Br2 C. kim loại Na D. dung dịch NaOH
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp CH4 ,C4H10 ,C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol của hỗn hợp 2 ankan và anken là:
A. 0,05 và 0,05 B. 0,08 và 0,02 C. 0,09 và 0,01 D. 0,01 và 0,09
Câu 8: Cho các chất sau: phenol, etanol và etyl clorua. Kết luận nào sau đây là đúng:
Cả ba chất đều tác dụng với Na2CO3.
Có 2 chất tác dụng được với NaOH.
Có 1 chất tác dụng với Na.
Cả 3 chất đều tan tốt trong nước.
Câu 9: Hỗn hợp X gồm một olefin M và H2 có = 10,67 đi qua Ni nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 = 8. M là :
A. Buten B. Penten C. Etilen D. Propen
Câu 10 Điều kiện để 1 anken có đồng phân cis-trans :
A. Phải là anken có liên kết đôi ở nguyên tử cacbon số 2
B. Phân tử phải nằm trong mặt phẳng
C. Phân tử anken phải có cấu tạo đối xứng
D. Mỗi nguyên tử cacbon mang nối đôi phải liên kết với 2 nhóm thế khác nhau
Câu 11: Đun sôi hỗn hợp gồm và dư trong , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dẫn khí sinh ra qua dung dịch brom dư, thấy có 8 gam brom tham gia phản ứng. Khối lượng đem phản ứng là
A. 1,400 gam B. 2,725 gam C. 5,450 gam D. 10,900 gam
Câu 12: Phản ứng của toluen với Br2 (xúc tác bột Fe) sẽ cho sản phẩm là:
A. hexabrôm metyl xyclohexan B. meta brôm toluen C. benzyl brômua D. octo brôm toluen
Câu 13: Điều nào sau đây là SAI khi nói về benzen :
A. 6 nguyên tử C trong phân tử benzen không cùng một mặt phẳng
B. Benzen vừa cho phản ứng thế vừa cho phản ứng cộng
C. Benzen là một hidrocacbon thơm
D. Benzen vừa thể hiện tính chất không no vừa thể hiện tính chất no
Câu 14: Khi tiến hành phản ứng :
C2H2 + H2
Sau một thời gian thu được hỗn hợp X . Xác định thành phần hỗn hợp X:
A. C2H4, C2H6 B. C2H4, C2H6, C2H2 C. C2H4 D. C2H4, C2H2, H2.
Câu 15: Anken thích hợp để có thể điều chế : 3-Etylpentan-3-ol bằng phản ứng hidrat hóa là:
A. 3-etylpent-3-en B. 3-etylpent-2-en
C. 3,3-dimetylpent-2-en D. 3-etylpent-1-en
Câu 16: Cho các chất sau: (1)-Benzen, (2)-Toluen, (3)Nitrobenzen. Thứ tự tăng dần khả năng phản ứng thế vào nhân thơm là:
A. 3,2,1 B. 1,3,2 D. 1,2,3 D. 3,1,2
Câu 17: Đốt cháy a mol ankan A được không quá 6 mol CO2 . Clo hóa ankan A theo tỉ lệ mol 1:1 được 1 dẫn xuất monoclo duy nhất. A có tên là :
A Etan B. 2,2- dimetylpropan C. n-hexan D. 2-metylpropan
Câu 18: Sản phẩm nào sau đây không phải do etylen tạo ra trực tiếp:
A. CH3CH2OH B. (-CH2-CH2-)n C. (-CH2-CHCl-)n D. CH2OH-CH2OH
Câu 19: Đề hidro hóa hỗn hợp C2H6, C2H8. của hỗn hợp sau phản ứng so với hỗn hợp trước phản ứng là
A. Thấp hơn B. Cao hơn C. Chưa thể kết luận D. Bằng nhau
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
1. Phenol làm mất màu dung dịch brom do phenol dễ dàng tham gia phản ứng cộng hơn benzen.
2. Phenol có tính axit mạnh hơn ancol.
3. Có thể dùng quỳ tím để phân biệt phenol và ancol.
4. Phản ứng của ancol với CuO tạo thành andehit hoặc xeton chính là phản ứng tách hidro.
Các tính chất đúng là:
A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4 C. 2, 4 D. 1, 2, 4
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn V lít C3H6, toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch chứa 102,6 g Ba(OH) 2 thì thu được ↓ cực đại. Giá trị của V lít (đkc) là :
A. 8,96 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Câu 22: Cho 46 gam dung dịch glixeron 80% với một lượng Na dư thu được V lít khí (đkc). Giá trị của V là:
A. 16,8 lít B. 13,44 lít C. 19,16 lít D. 15,68 lít
Câu 23: Cho 18,4 gam chất B có CTPT là C3H8O3 tác dụng hết với Na thu được 4,48lít khí H2 (đktc). Tìm CTCT của B biết B hoà tan được Cu(OH)2:
A. CH2OH-CHOH-CH2OH B. CH3-O-CHOH-CH2OH
C. HO-CH2-O-CH2-CH2OH D. A,B đều đúng.
Câu 24: Trong dãy đồng đẳng của rượu đơn chức no khi mạch cacbon tăng thì:
A. Độ sôi tăng, độ tan tăng B. Độ sôi tăng, độ tan giảm
C. Độ sôi giảm, độ tan tăng D. Đô sôi giảm, độ tan giảm
Câu 25: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là :
A. C3H5OH và C4H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH
File đính kèm:
- De Hoa 10 KT HK II so 9.doc